Top 10 bài phân tích chiến lược kinh doanh của các thương hiệu

Tham khảo và phân tích chiến lược kinh doanh của Samsung

Chiến lược kinh doanh là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo dựng nên thành công của một doanh nghiệp. Nó là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển doanh nghiệp tạo nên những giá trị, mục tiêu dài hạn nhằm mang đến các nguồn lợi cho doanh nghiệp. 

Cùng tham khảo 10 tài liệu phân tích chiến lược kinh doanh của các thương hiệu để biết cách phân tích và rút kinh nghiệm nếu làm các đề tài tương tự nhé. 

I. Tổng hợp 10 bài phân tích chiến lược kinh doanh

1. Phân tích chiến lược kinh doanh của Starbucks

Trong suốt nhiều thập kỷ qua, câu chuyện kinh doanh thành công của Starbuck là một chiến lược kinh doanh kì diệu nhất. Những năm đầu tiên, Starbuck chỉ sở hữu một cửa hàng nhỏ ven sông ở Seattle. Thế nhưng tính tới thời điểm hiện tại các cửa hàng mang thương hiệu Starbucks đã có mặt trên 50 quốc gia. Đồng thời, Starbucks đã làm được một điều đặc biệt đó là tạo dựng một nền văn hóa cafe. 

Nhắc đến Starbucks người đã không chỉ nghĩ đến loại cafe espresso tuyệt hảo mà còn là không gian thoải mái và dễ chịu để làm việc và học tập. Cùng phân tích chiến lược kinh doanh của Starbucks để hiểu được lý do vì sao thương hiệu lại thành công như vậy. 

Tìm hiểu và phân tích chiến lược kinh doanh của Starbucks
Tìm hiểu và phân tích chiến lược kinh doanh của Starbucks

 

Download tài liệu

2. Tham khảo chiến lược kinh doanh của Samsung

Được thành lập từ năm 1953, Tập đoàn Samsung được thành lập dựa trên công ty xuất nhập khẩu. Với quy mô sản xuất rộng khắp thế giới, Tập đoàn Samsung sở hữu hơn 400.000 công nhân. 

Năm 1969, tập đoàn Samsung thành lập công ty Samsung Electronics, là một trong những công ty có giá trị lớn nhất của tập đoàn này. Samsung Electronics được định giá, có vốn thị trường lên đến 100 tỷ USD. Trong đó, chiến lược kinh doanh cực kỳ quan trọng. 

Tham khảo và phân tích chiến lược kinh doanh của Samsung
Tham khảo và phân tích chiến lược kinh doanh của Samsung

 

Download tài liệu

3. Phân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee

Highlands Coffee là thương hiệu thuộc công ty cổ phần Việt Thái quốc tế. Đây là công ty có vốn điều lệ 100 % cổ phần Việt Nam. Công ty cổ phần Việt Thái quốc tế được thành lập từ năm 1989, những năm đầu tiên công ty này chủ yếu tập trung vào mạng cà phê đóng gói. Năm 2002 thương hiệu này bắt đầu mở rộng đầu tư, các quán cafe Highland Coffee bắt đầu được khai trương. Từ năm 2002 đến nay có tới 40 quán cà phê hoạt động trên khắp lãnh thổ Việt Nam.

Sau đây là một bài tiểu luận phân tích chiến lược đầu tư, kinh doanh của công ty này.

Phân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee

 

Download tài liệu

4. Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Mcdonald’s

Chiến lược kinh doanh quốc tế của Mcdonald’s là một trong những chiến lược kinh doanh hoàn toàn chinh phục được giới chuyên môn và khách hàng. 

Điều đặc biệt ở chiến lược kinh doanh lần này đó chính là thể hiện một phong cách sống hoàn toàn mới. Chính sự đồng nhất ở mỗi cửa hàng nhượng quyền, cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ giống nhau ở nhiều địa điểm khác nhau đã làm nên thương hiệu của Mcdonald’s. 

Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Mcdonald’s

Download tài liệu

5. Phân tích chiến lược kinh doanh công ty Biti’s

Thị trường bán lẻ của các mặt hàng giày dép quần áo nhu yếu phẩm ở Việt Nam được các chuyên gia thế giới đánh giá cao.Việc cạnh tranh thị trường buôn bán cực kì gắt gao. Đứng trước những thách thức đó, công ty giày Bitis đã đề ra những chiến lược kinh doanh phù hợp với thị trường, nhu cầu khách hàng.

Sự đầu tư toàn diện về chất lượng sản phẩm, phát triển hệ thống phân phối, các chiến dịch marketing đã giúp thương hiệu này không chỉ phát triển ở Việt Nam mà còn có cơ hội phát triển ở thị trường quốc tế.

Hãy theo dõi bài luận dưới đây để có thể hiểu rõ hơn về chiến lược kinh doanh của công ty Bitis.

Tìm hiểu về chiến lược kinh doanh của công ty Biti’s

Download tài liệu

6. Phân tích chiến lược kinh doanh của vinamilk với mô hình SWOT và đề xuất chiến lược kinh doanh phù hợp

Công ty cổ phần sữa Việt Nam ra đời với mục tiêu trở thành biểu tiện tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người.

Với giá trị cốt lõi là tôn trọng chính trực công bằng tuân thủ đạo đức sứ mệnh của công ty cổ phần sữa Việt Nam cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất. 

Các mặt hàng chính của công ty sữa đó là sữa đặc có đường, sữa tươi, sữa chua, sản phẩm sữa bột, phô mai, nước uống đóng chai, nước ép trái cây, kem, cà phê.

Hiện nay, Vinamilk đang mở rộng thị trường, hướng tới thị trường quốc tế. Trong năm 2019 thị trường trong nước chiếm khoảng 80 % tổng doanh thu. Đối với thị trường nước ngoài chiếm 20% doanh thu, chủ yếu tập trung ở các nước thuộc khu vực Campuchia Philippines và Trung Đông.

Phân tích chiến lược kinh doanh của vinamilk với mô hình SWOT và đề xuất chiến lược kinh doanh phù hợp

Download tài liệu

7. Phân tích chiến lược kinh doanh của Unilever Việt Nam 

Trong năm hai không 20 Unilever đã trở thành một thương hiệu lớn về cung cấp các loại sản phẩm cá nhân và gia đình. Theo thống kê Unilever Việt Nam chiếm khoảng 50 đến 60% thị phần tại thị trường Việt Nam.

Mục tiêu của Uni Lego trong năm nay đó là đẩy nhanh tốc độ doanh số cho các loại sản phẩm đạt khoảng 20 đến 25%.

Trở thành lựa chọn ưu tiên hàng đầu cho hầu hết các khách hàng thuộc đối tượng có thu nhập trung bình (đây là nhóm khách hàng chiếm đại đa số trong xã hội Việt Nam)

Phân tích chiến lược kinh doanh của Unilever Việt Nam

Download tài liệu

8. Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty THACO (Ô tô Trường Hải)

công ty Trường Hải hiện nay kinh doanh ba lĩnh vực chính đó là: ô tô, đĩa ốc, đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp.

Qua nhiều năm phát triển công ty Thaco đã xây dựng nên thương hiệu của mình. Thương hiệu ô tô Thaco được nhiều người tiêu dùng tín nhiệm tin dùng. Đây là  công ty Việt Nam duy nhất sản xuất và phân phối đầy đủ các loại xe bus xe tải xe du lịch.

Tính đến 31/12/2010, công ty có tổng cộng 33 showroom trực thuộc trong đó có hai từ showroom xe thương mại và chín showroom xe du lịch. Để đạt được những thành tựu nhất định trên trường quốc tế công ty Thaco đã có những chiến lược kinh doanh xuất sắc hãy cùng theo dõi bài viết sau đây để hiểu để hiểu rõ hơn.

Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty THACO

Download tài liệu

9. Phân tích chiến lược kinh doanh của KFC tại Việt Nam 

KFC được nhận định là có sự cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa với giá trị “Soul Food”. Chiến lược mà họ đưa ra với mong muốn mang đến cho khách hàng những bữa ăn chất lượng, ngon mà lại dinh dưỡng. 

Sau đây là bài viết phân tích chiến lược kinh doanh của KFC tại Việt Nam. 

Tìm hiểu về chiến lược kinh doanh của KFC tại Việt Nam

Download tài liệu

10. Phân tích chiến lược kinh doanh của Mobifone

Để hiểu rõ về chiến lược kinh doanh của công ty Mobifone chúng ta hãy tìm hiểu tầm nhìn sứ mạng kinh doanh của doanh nghiệp này.

Công ty viễn thông Mobifone mong muốn trở thành đối tác mạnh  và đáng tin cậy của các bên hữu quan trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam và quốc tế. 

Đối với Mobifone, mọi công nghệ viễn thông tiên tiến nhất sẽ được ứng dụng vì nhu cầu của khách hàng. Luôn luôn sáng tạo để mang đến những dịch vụ giá trị gia tăng mới cho khách hàng. Mọi thông tin của khách hàng sẽ luôn được bảo mật và minh bạch. Đồng thời là nơi gửi gắm và chia sẻ lợi ích tin cậy nhất của cán bộ công nhân viên, khách hàng của đô một cộng đồng. Sau đây là bài phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Mobifone, hãy cùng theo dõi để hiểu rõ hơn. 

Tìm hiểu và phân tích chiến lược kinh doanh của Mobifone

Download tài liệu

100+ Tài liệu phân tích chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp hay nhất

II. Các chiến lược kinh doanh cơ bản cần biết

Để đạt được thành công trong kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh thực sự đúng đắn, hiệu quả. Sau đây là những chiến lược cơ bản nhưng quan trọng mà là một người kinh doanh bạn cần phải biết.

1. Chiến lược kinh doanh: cạnh tranh để khác biệt

Hãy tự tạo cho mình một chiến lược kinh doanh khác biệt. Có thể chiến lược của bạn không phải là tốt nhất xuất chúng nhất của ngành đó nhưng đừng bao giờ cố gắng đánh bại đối thủ bằng cách bắt chước mọi đường đi nước bước của họ.

Hãy nhớ rằng tạo dựng các giá trị khác biệt của thương hiệu là bước đầu tiên để thành công.

2. Chiến lược kinh doanh: cạnh tranh vì lợi nhuận

Một doanh nghiệp thành công buộc đánh giá dựa trên các tiêu chí sau: thị phần mà công ty đấy nắm giữ, tốc độ phát triển của doanh nghiệp, khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra.

Chiến lược kinh doanh cần mang mục đích rõ ràng về số tiền mà doanh nghiệp có thể kiếm được trong một thời gian nhất định. Đó là yếu tố đầu tiên bạn cần quan tâm để đánh giá mức độ thành công của doanh nghiệp.

3. Phân tích thấu hiểu thị trường trước khi xây dựng chiến lược kinh doanh

Mỗi một thị trường khác nhau chúng đều có những đặc điểm khác nhau. Vì vậy trước khi có một chiến lược kinh doanh cụ thể bạn cần phải phân tích được những đặc điểm, đặc trưng của thị phần mà doanh nghiệp bạn chuẩn bị hướng tới.

Đây là cách duy nhất để bạn có thể tồn tại và cạnh tranh trong môi trường kinh doanh khốc liệt. 

4. Xác định đối tượng khách hàng tiềm năng

Mặt hàng mà doanh nghiệp của bạn kinh doanh là gì? Đối tượng khách hàng mà bạn nhắm tới thuộc thị phần nào? Bạn cần giới hạn được lượng khách hàng tiềm năng của mình bằng cách tìm hiểu nhu cầu của họ qua các du tố sau: tuổi tác nghề nghiệp đối ở nhu cầu sử dụng tính cách sở thích.

Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi vừa cung cấp bạn có thể hiểu rõ hơn và biết cách phân tích chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Đồng thời rút ra cho mình những bài học kinh doanh cần thiết.