NỘI DUNG TRÌNH BÀYGIAO TIẾP KINH DOANH ĐA VĂN HÓA SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY VĂN HÓA VÙNG MIỀN TRONG GTKD... KHÁI NIỆM VĂN HÓ
Trang 1NHÓM 5
-GIAO TIẾP KINH DOANH ĐA VĂN HÓA
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thế Hùng
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
GIAO TIẾP KINH DOANH ĐA VĂN HÓA
SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
VĂN HÓA VÙNG MIỀN TRONG GTKD
Trang 3KHÁI NIỆM VĂN HÓA
Văn hóa là một khái niệm rất rộng, trong đó những giá trị vật chất và tinh thần được sử dụng làm nền tảng định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn và hành động của mỗi dân tộc và các thành viên để vươn tới cái đúng, cái tốt, cái chân, cái thiện, cái mỹ trong mối quan hệ giữa người với người, giữa người với tự nhiên và môi trường xã hội
Trang 4Văn hóa Văn hóa vật chất
Ngôn ngữ Giá trị, thái độ Thẩm mỹ Tôn giáo Giáo dục Phương thức giao tiếp Cách thức tổ chức XH
Trang 5VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG GTKD
Văn hóa trong ứng
xử nội bộ
DN
Giúp DN thành công hơn
Làm đẹp hình ảnh DN
Tạo điều kiện phát huy dân chủ
Trang 6VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG GTKD
Khác biệt trong đàm phán kinh doanh đa văn hóa
Khác biệt trong đàm phán kinh doanh đa văn hóa
Ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Quan niệm giá trị
Quan niệm giá trị
Tư duy
và quá trình ra quyết định
Tư duy
và quá trình ra quyết định
Trang 7SỰ KHÁC NHAU TRONG GIAO TIẾP GIỮA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
Trang 8TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN
Trang 9PHONG CÁCH SỐNG
Trang 10QUAN ĐIỂM VỀ THỜI GIAN
Trang 11CÁCH THỨC LÀM VIỆC
Trang 12BIỂU LỘ CẢM XÚC
Trang 13MỐI LIÊN QUAN GIỮA THỜI TIẾT VÀ TÍNH CÁCH
Trang 14VĂN HÓA XẾP HÀNG
Trang 15PHỐ XÁ CUỐI TUẦN
Trang 16ÂM LƯỢNG GIỌNG NÓI NƠI CÔNG CỘNG
Trang 17CÁC BỮA TIỆC
Trang 18CHÂN DUNG SẾP
Trang 19THỂ HIỆN CÁI TÔI TRONG GIAO TIẾP
Trang 20CÁCH TRÌNH BÀY, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trang 21DU LỊCH
Trang 22PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN
Trang 23NHU CẦU ĂN UỐNG
Trang 24MỐT THỜI THƯỢNG TRONG CÁCH ĂN UỐNG
Trang 25CÁCH HIỂU NHAU GIỮA NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG VÀ NGƯỜI PHƯƠNG TÂY
Trang 26THỜI GIAN VỆ SINH THÂN THỂ
Trang 27CÁCH ĐỐI XỬ VỚI TRẺ EM
Trang 28CUỘC SỐNG KHI TRUNG NIÊN
Trang 29KHI CÓ MÓN ĐỒ MỚI
Trang 30TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁI ĐẸP
Trang 31VĂN HÓA VÙNG MIỀN TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH
Trang 32Thái độ giao tiếp: Bảo thủ, không dễ dàng chấp nhận cái mới.
Gắn bó với những sản phẩm đã được thị trường khẳng định.
VĂN HÓA GIAO TIẾP MIỀN BẮC
Trang 33Cách thức giao tiếp: Ưa sự tế nhị,
ý tứ, thường vòng vo tam quốc, k
hông đi trực tiếp vào vấn đề Chú
trọng dáng vẻ bên ngoài.
Nghi thức lời nói: Xưng hô và cách nói lịch sự, có phần trịnh trọng, giữ ý, chú ý về ngôn từ.
Trang 34VĂN HÓA GIAO TIẾP MIỀN BẮC
Trang 35Phục vụ: Văn hóa dịch vụ còn yếu kém - “bún mắng, cháo chữi”.
VĂN HÓA GIAO TIẾP MIỀN BẮC
Trang 36Quản lý và tổ chức: Tổ chức cá
c khóa huấn luyện chính qui h
ơn, "hoành tráng" hơn về các
vấn đề cũng vĩ mô hơn.
VĂN HÓA GIAO TIẾP MIỀN BẮC
Trang 37LỐI SỐNG NGƯỜI MIỀN TRUNG
Những con người chịu thương, chịu khó của vùng đất khắc nghiệt – nắng, mưa, gió.
Siêng năng, cần cù,
“tích tiểu thành đại”
Trang 38LỐI SỐNG NGƯỜI MIỀN TRUNG
Người miền Trung rất cẩn thận nên họ ghét sự dối trá, cẩu thả.
Trang 39VĂN HÓA GIAO TIẾP MIỀN TRUNG
Thích giao tiếp, hiếu khách
nhưng lại rụt rè
Thích tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp
Thói quen đắn đo, cân nhắc khi giao tiếp Thiếu quyết đoán
Trang 40VĂN HÓA GIAO TIẾP MIỀN TRUNG
Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.
“Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình”.
Ưa hòa thuận, “dĩ hòa vi quý”.
Tâm lý “nhường nhịn” trong giao tiếp.
Trang 41VĂN HÓA GIAO TIẾP MIỀN TRUNG
em trọng danh dự ưng hô khiêm tốn
em trọng tôn ti (tuổi tác, địa vị xã hội) X
Cần tìm hiểu để có cách xưng hô phù hợp.
Trang 42Không thích mời mọc, thường bỏ qua gian hàng mời mọc “dai như đỉa”.
VĂN HÓA GIAO TIẾP MIỀN TRUNG
Trang 43Đa dạng về chất giọng, ng
ôn từ và mang tính vùng miền:
Nhiều chất giọng: Nghệ
An, Huế, Quảng Ngãi…
Từ địa phương đôi khi
khó nghe, khó hiểu.
Trang 44VĂN HÓA GIAO TIẾP MIỀN TRUNG
Trang 45Doanh nhân Sài Gòn là
những công dân toàn cầu,
am hiểu và tự tin kết nối
với thế giới, mạnh dạn
khám phá nhiều ngành
kinh doanh mới.
Doanh nhân Sài Gòn là
những công dân toàn cầu,
am hiểu và tự tin kết nối
với thế giới, mạnh dạn
khám phá nhiều ngành
kinh doanh mới.
VĂN HÓA GIAO TIẾP MIỀN NAM
Người miền Nam năng động, dễ thích nghi với cái mới.
Trang 46Người miền Nam
Hiếu k hách
Lanh l ẹ
Cần c ù
Hào p hóng
Bộc tr
ực
Hòa đ ồng
VĂN HÓA GIAO TIẾP MIỀN NAM
Trang 48SỰ HÒA THUẬN, COI TRỌNG MỐI QUAN HỆ
Trang 49SỰ NIỀM NỞ, NHIỆT TÌNH
Người miền Nam xem khách hàng là thượng đế.
Trang 50NGHỆ THUẬT CHIÊU ĐÃI KHÁCH
Ăn uống là thông lệ chung của c
ác doanh nhân.
Sự tương tác trong buổi tiệc q
uan trọng hơn cả thức ăn.
Buổi tiệc thường diễn ra vào b uổi tối và có nhiều rượu, bia
Lúc họ nói lên cảm xúc thật.
Trang 51CÁC CUỘC GẶP GỠ TRONG KINH DOANH
Người miền Nam chơi ra chơi, làm ra làm.
Nghiêm túc trong công việc và đùa cợt không được chấp nhận khi thương lượng Có thể đùa giỡn thoải mái sau giờ làm việc.
Nghiêm túc trong công việc và đùa cợt không được chấp nhận khi thương lượng Có thể đùa giỡn thoải mái sau giờ làm việc.
Trang 52Miền Bắc Miền Nam
Trang phục Ăn mặc có gu riêng, chứng tỏ bản thân Ăn mặc gọn gàng là được
Giọng nói Giọng Hà Nội được xem là giọng chuẩn Giọng Sài Gòn được xem là giọng chuẩn
Giao tiếp của phụ nữ Phụ nữ Hà Nội nói chuyện rất hay, tự tin, lưu loát Phụ nữ Sài Gòn nói giọng mềm mại, ngọt ngào mà
Doanh nghiệp miền Bắc vào Nam chủ yếu lập nghiệp, khởi sự doanh nghiệp mới
Trang 53BÀI HỌC KHI GIAO TIẾP KINH DOANH VỚI 3 MIỀN
Chủ động tìm hiểu về văn hóa giao
tiếp của từng vùng miền
Linh hoạt trong cách thức giao tiếp theo từng vùng miền
Chú trọng việc giao tiếp đối với khách hàng, nhà cung cấp, đối tác theo từng vùng miền