Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 02.01.2013 Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN A.CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. B. Chuẩn bị : - Com pa, thước thẳng, thước đo góc. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ (6phút) - Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. - GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh . II. Dạy học bài mới(31phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC - Học sinh: ∆ ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A ? Cho ∆ MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL µ µ B C= ↑ ∆ ABD = ∆ ACD ↑ c.g.c 1. Định nghĩa. a. Định nghĩa: SGK B C A + Vẽ BC - Vẽ (B; r) ∩ (C; r) tại A b) ∆ ABC cân tại A (AB = AC) Cạnh bên AB, AC ; Cạnh đáy BC ; Góc ở đáy µ µ B;C ; Góc ở đỉnh: µ A ?1 ∆ ADE cân ở A vì AD = AE = 2 ∆ ABC cân ở A vì AB = AC = 4 ∆ AHC cân ở A vì AH = AC = 4 2. Tính chất. ?2 GT ∆ ABC cân tại A · · BAD CAD= KL µ µ B C= Chứng minh: ∆ ABD = ∆ ACD (c.g.c) Vì AB = AC, · · BAD CAD= . cạnh AD chung 1 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Yêu cầu xem lại bài tập 44 (125). ? Qua bài toán này em nhận xét gì. - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. → tam giác đó là tam giác vuông cân. - Yêu cầu học sinh làm ?3 ? Nêu kết luận ?3 ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều. ? Nêu cách vẽ tam giác đều. - Yêu cầu học sinh làm ?4 ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào. Þ µ µ B C= - Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. a) Định lí 1: ∆ ABC cân tại A Þ µ µ B C= - Học sinh: tam giác ABC có µ µ B C= thì cân tại A b) Định lí 2: ∆ ABC có µ µ B C= Þ ∆ ABC cân tại A - Học sinh: ∆ ABC, AB = AC ⇔ µ µ B C= - Học sinh : cách 1: chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. - Học sinh: ∆ ABC ( µ 0 A 90= ) AB = AC. c) Định nghĩa 2: ∆ ABC có µ 0 A 90= , AB = AC Þ ∆ ABC vuông cân tại A. ?3 - Học sinh: ∆ ABC , µ 0 A 90= , µ µ B C= → µ µ 0 B C 90+ = → µ 0 2B 90= → µ µ 0 B C 45= = - Tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 45 0 . 3. Tam giác đều. - Tam giác có 3 cạnh bằng nhau. a. Định nghĩa 3 ∆ ABC, AB = AC = BC thì ∆ ABC đều - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) ∩ (C; BC) tại A → ∆ ABC đều. µ µ µ µ µ µ µ 0 0 0 ABC cã A B C 180 3C 180 A B C 60 ∆ + + = = → = = = b. Hệ quả (SGK) III. Củng cố (6 phút) - Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. - Làm bài tập 47 (SGK–Trang 127). IV. Hướng dẫn học ở nhà(2phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. - Làm bài tập 46, 48, 49,50 (SGK-Trang127) µ µ 0 0 2B 35 B 17 30'= ⇒ = 2 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 04.01.2013 Tiết 36 LUYỆN TẬP A.CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Thông qua bài học giúp học sinh : - Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. B. Chuẩn bị : - Bảng phụ vẽ các hình 117 → 119 C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ ( 8 ph) - Học sinh 1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47 - Học sinh 2: Làm bài tập 49a - ĐS: 70 0 - Học sinh 3: Làm bài tập 49b - ĐS: 100 0 II. Dạy học bài mới(28phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh làm bài tập 50. - Học sinh đọc kĩ đầu bài - Trường hợp 1: mái làm bằng tôn ? Nêu cách tính góc B - Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác. - Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện µ µ B C= . - 1 học sinh lên bảng sửa phần a. - 1 học sinh tương tự làm phần b. - Giáo viên đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 51 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL. ? Để chứng minh · · ABD ACE= ta Bài tập 50 (SGK-Trang 127). a) Mái tôn thì µ 0 A 145= Xét ∆ ABC có µ µ µ 0 A B C 180+ + = µ µ 0 0 145 B B 180+ + = µ µ 0 0 2B 35 B 17 30' = ⇒ = b) Mái nhà là ngói Do ∆ ABC cân ở A → µ µ B C= Mặt khác µ µ µ 0 A B C 180+ + = µ µ µ + = ⇒ = ⇒ = 0 0 0 0 100 2B 180 2B 180 B 40 Bài tập 51 (SGK-Trang 128). B C A E D GT ∆ ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC tại E KL a) So sánh · · ABD,ACE b) ∆ IBC là tam giác gì. Chứng minh: 3 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 phải làm gì. - Học sinh: · · ABD ACE= ↑ ∆ ADB = ∆ AEC (c.g.c) ↑ AD = AE , µ A chung, AB = AC ↑ ↑ GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh: + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. Xét ∆ ADB và ∆ AEC có AD = AE (GT) µ A chung AB = AC (GT) → ∆ ADB = ∆ AEC (c.g.c) → · · ABD ACE= b) Ta có: · · · · · · · · · · · · AIB IBC ABC AIC ICB ACB IBC ICB vµ ABD ACE ABC ACB + = + = → = = = → ∆ IBC cân tại I. III. Củng cố (6ph) - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Đọc bài đọc thêm SGK - tr128 IV. Hướng dẫn học ở nhà(3ph) - Làm bài tập 48; 52 SGK - Làm bài tập phần tam giác cân - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK. Bài tập 52: Hai tam giác vuông ACO, ABO bằng nhau(c.huyền - g.nhọn) ⇒ AB = AC ⇒ ∆ ABC cân tại A Ngày soạn: 04.01.2013 Tiết 37 §7. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO 4 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 A.CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Thông qua bài học giúp học sinh: - Nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế. B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa. - Học sinh: Tương tự như của giáo viên. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ (3phút) - Giới thiệu sơ qua về nhà Bác học Py-ta-go và vào bài mới. II. Dạy học bài mới(32phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên cho học sinh làm ?1 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 5 học sinh trả lời ?1 - Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm. ? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122. - Học sinh: diện tích lần lượt là c 2 và a 2 + b 2 ? So sánh diện tích 2 hình vuông đó. - Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ? 1 ? Phát biểu bằng lời. - Đó chính là định lí Py-ta-go. ? Ghi GT, KL của định lí. 1. Định lí Py-ta-go. ?1 ?2 c 2 = a 2 + b 2 - 2 học sinh phát biểu : Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông. Định lí Py-ta-go (SGK-Trang 130). 4 cm 3 cm A C B 5 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 - Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3 - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận. ? Ghi GT, KL của định lí. ? Để chứng minh một tam giác là tam giác vuông ta chứng minh như thế nào. GT ∆ ABC vuông tại A KL 2 2 2 BC = AC + AB ?3 Hình 124: x = 6 ; Hình 125: x = 2 2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go. ?4 · 0 BAC = 90 Định lí (SGK-Trang 130). GT ∆ ABC có 2 2 2 BC = AC + AB KL ∆ ABC vuông tại A - Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go. III. Củng cố (8 phút) - Bài tập 53 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập. Hình 127: a) x = 13 b) x = 5 c) x = 20 d) x = 4 - Bài tập 54 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm. Hình 128: x = 4 - Bài tập 55 (SGK-Trang 131): chiều cao bức tường là: 16 - 5 = 15 3,9≈ m IV. Hướng dẫn học ở nhà(2phút) - Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông. - Làm bài tập 56; 57 (SGK-Trang 131); bài tập 83; 85; 86; 87 (SBT-Trang 108). - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. A C B 6 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 05.01.2013 Tiết 38 LUYỆN TẬP A.CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Thông qua bài học giúp học sinh : - Củng cố các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py- ta-go. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông. - Thấy được vai trò của toán học trong đời sống B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng phụ bài tập 57; 58 (SGK-Trang 131, 132); thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph) - Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu. - Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL. II. Dạy học bài mới(33phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. - Gọi 1 học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập. - Gọi đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu, cả lớp nhận xét. - Giáo viên chốt kết quả. Bài tập 57 (SGK-Trang 131). - Lời giải trên là sai Ta có: 2 2 2 2 AB + BC = 8 + 15 = 64 + 225 = 289 2 2 AC = 17 = 289 ⇒ 2 2 2 AB + BC = AC Vậy ∆ ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Bài tập 56 (SGK-Trang 131). a) Vì 2 2 9 + 12 = 81 + 144 = 225 2 15 = 225 ⇒ 2 2 2 9 + 12 = 15 Vậy tam giác là vuông. b) 2 2 2 5 + 12 = 25 + 144 = 169;13 = 169 ⇒ 2 2 2 5 + 12 = 13 Vậy tam giác là vuông. c) 2 2 2 7 + 7 = 49 + 49 = 98;10 = 100 Vì 98 ≠ 100 ⇒ 2 2 2 7 + 7 10 ≠ Vậy tam giác là không vuông. 7 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Gọi 1 học sinh đọc đề toán. - Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. ? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì. ? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. ? Tính chu vi của ∆ ABC. Bài tập 83 (SBT-Trang 108). GT ∆ ABC, AH ⊥ BC, AC = 20 cm AH = 12 cm, BH = 5 cm KL Chu vi ∆ ABC (AB + BC + AC) Chứng minh: . Xét ∆ AHB theo Py-ta-go ta có: 2 2 2 AB = AH + BH Thay số: 2 2 2 AB = 12 + 5 = 144 + 25 ⇒ 2 AB = 169 AB = 13cm⇒ . Xét ∆ AHC theo Py-ta-go ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 AC = AH HC HC = AC AH HC = 20 12 = 400 144 HC = 256 HC = 16cm BC = BH HC = 5 16 = 21cm + ⇒ − ⇒ − − ⇒ ⇒ ⇒ + + Chu vi của ∆ ABC là: AB + BC + AC = 13 + 21 + 20 = 54cm III. Củng cố (3ph) - Cách làm các dạng toán trên. IV. Hướng dẫn học ở nhà(3ph) - Làm bài tập 59, 60, 61 (SGK-Trang 133). - Bài tập 89 (SBT-Trang 108). - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Bài tập 59. Xét ∆ ADC có · 0 ADC = 90 → 2 2 2 AC = AD + DC Thay số: 2 2 2 AC = 48 + 36 2 AC = 20 12 5 B C A H 8 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 06.01.2013 Tiết 39 LUYỆN TẬP A. CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: Thông qua bài học giúp học sinh : - Củng cố định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Liên hệ với thực tế. B. Chuẩn bị : - Bảng phụ, thước thẳng, com pa. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ (6phút) - Học sinh 1: Phát biểu định lí Py-ta-go, ∆ MHI vuông ở I ⇒ hệ thức Py-ta-go - Học sinh 2: Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ∆ GHE có: 2 2 2 GE = HG + HE ⇒ tam giác này vuông ở đâu? II. Tổ chức luyện tập(34phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 ? Cách tính độ dài đường chéo AC. (dựa vào ∆ ADC và định lí Py-ta-go). - Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải. - Cho học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng. - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. - Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài. ? Nêu cách tính BC. (BC = BH + HC, HC = 16 cm). ? Nêu cách tính BH (Dựa vào ∆ AHB và định lí Py-ta-go). - Gọi 1 học sinh lên trình bày lời giải. Bài tập 59 (SGK-Trang 133). Xét ∆ ADC có · 0 ADC = 90 → 2 2 2 AC = AD + DC Thay số: 2 2 2 AC = 48 + 36 2 AC = 2304 + 1296 = 3600 AC = 2600 = 60 Vậy AC = 60 cm Bài tập 60 (SGK-Trang 133). GT ∆ ABC, AH ⊥ BC, AB = 13 cm AH = 12 cm, HC = 16 cm KL AC = ?; BC = ? Bg: - ∆ AHB có µ 0 1 H = 90 2 2 2 2 2 2 2 2 AB = AH + BH BH = 13 -12 BH = 169 -144 = 25 = 5 ⇒ ⇒ 2 1 16 12 13 B C A H 9 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 ? Nêu cách tính AC. (Dựa vào ∆ AHC và định lí Py-ta-go). - Giáo viên treo bảng phụ hình 135 ? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì. - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày. ⇒ BH = 5 cm ⇒ BC = 5 + 16 = 21 cm. - Xét ∆ AHC có µ 0 2 H = 90 2 2 2 2 2 2 2 AC = AH + HC AC = 12 +16 = 144 + 256 AC = 400 AC = 400 = 20 ⇒ ⇒ Bài tập 61 (SGK-Trang 133). Theo hình vẽ ta có: 2 2 2 2 AC = 4 + 3 = 16 + 9 = 25 = 5 AC = 5 − ⇒ 2 2 2 BC = 5 + 3 = 25 + 9 = 34 BC = 34 − ⇒ 2 2 2 AB = 1 + 2 = 1 + 4 = 5 AB = 5 − ⇒ Vậy ABC có AB = 5 ,BC = 34 , AC = 5. III. Củng cố (3 phút) - Định lí thuận, đảo của định lí Py-ta-go. IV. Hướng dẫn học ở nhà(2phút) - Làm bài tập 62 (SGK-Trang 133) HD: Tính OC = 36 + 64 = 10 OB = 9 + 36 = 45 OD = 9 + 64 = 73 OA = 16 + 9 = 5 Vậy con cún chỉ tới được A, B, D. 10 [...]... bng v hỡnh III Cng c (4ph) 17 GIO N HèNH HC 7 Nm hc 2013 - 2014 Cho hc sinh thc hnh dựng giỏc k k ng thng vuụng gúc vi ng thng cho trc IV Hng dn hc nh(4ph) - Nm chc cỏc bc thc hnh - Mi t chun b: + 4 cc tiờu (di 80 cm) + 1 giỏc k (nhn ti phũng dựng) + 1 si dõy di khong 10 m + 1 thc o chiu di + mu bỏo cỏo thc hnh: BO CO THC HNH TIT 43 - 44 HèNH HC Kt qu: AB = T:.; Lp: 7 ; im thc hnh ca t: im chun... ảH1 + H 2 =180 0 H1 = 90 0 AD a III Cng c (3ph) Cỏc trng hp bng nhau ca hai tam giỏc IV Hng dn hc nh(2ph) - Tip tc ụn tp chng II - Lm tip cỏc cõu hi v bi tp 70 73 (SGK-Trang 141) - Lm bi tp 105, 110 (SBT-Trang 111, 112) 21 GIO N HèNH HC 7 Ngy son: 25.01.2013 Tit 46 Nm hc 2013 - 2014 ễN TP CHNG II (Tip) A Mc tiờu : Thụng qua bi hc giỳp hc sinh : - ễn tp v h thng cỏc kin thc ó hc v tam giỏc cõn,... giỏc trờn Bi tp 70 (SGK-Trang 141) A ? Nờu mt s cỏch chng minh ca cỏc tam giỏc trờn - Giỏo viờn treo bng ph - Giỏo viờn yờu cu hc sinh lm bi tp 70 M ? V hỡnh ghi GT, KL K H B C N O ABC cú AB = AC, BM = CN GT BH AM; CK AN HB CK O a) MN cõn b) BH = CK c) AH = AK d) OBC l tam giỏc gỡ ? Vỡ sao KL ã c) Khi BAC = 60 0 ; BM = CN = BC tớnh s o cỏc gúc ca AMN xỏc nh dng OBC 22 GIO N HèNH HC 7 - Yờu cu hc... cỏo thc hnh ca t - Giỏo viờn thu bỏo cỏo thc hnh, nhn xột v cho im cỏc t IV Hng dn hc nh(2phỳt) - Lm bi tp thc hnh 102 (SBT-Trang 110) - Tr li cỏc cõu hi phn ụn tp chng - Bi tp 67, 68, 69 (SGK-Trang 140, 141) 19 GIO N HèNH HC 7 Ngy son: 25.01.2013 Tit 45 Nm hc 2013 - 2014 ễN TP CHNG II A CHUN KIN THC CN T: Thụng qua bi hc giỳp hc sinh : - ễn tp v h thng cỏc kin thc ó hc v tng cỏc gúc ca mt tam giỏc v... ACH (Cnh huyn - cnh gúc vuụng) - Phỏt biu li nh lớ - Tng kt cỏc trng hp bng nhau ca tam giỏc vuụng IV Hng dn hc nh(2ph) - V nh lm bi tp 63 64 (SGK-Trang 1 37) HD bi 63: a) Ta c/m tam giỏc ABH = ACH suy ra pcm HD bi 64: 12 GIO N HèNH HC 7 Ngy son: 09.01.2013 Nm hc 2013 - 2014 Tit: 41 LUYN TP A Mc tiờu: - Cng c cho hc sinh cỏc cỏch chng minh 2 tam giỏc vuụng bng nhau (cú 4 cỏch chng minh) - Rốn... mu bỏo cỏo thc hnh: BO CO THC HNH TIT 43 - 44 HèNH HC Kt qu: AB = T:.; Lp: 7 ; im thc hnh ca t: im chun í thc k lut STT Tờn hc sinh b dng c (3) (3) K nng thc hnh (4) Tng im (10) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 18 GIO N HèNH HC 7 Ngy son: 25.01.2013 Nm hc 2013 - 2014 Tit 44 Đ9 THC HNH NGOI TRI (tit 2) A CHUN KIN THC CN T: Thụng qua bi hc giỳp hc sinh : - Bit cỏch xỏc nh khong cỏch gia 2 a im A v B trong ú cú mt a... giỏc l tam giỏc cõn, tam giỏc u IV Hng dn hc nh(2ph) - ễn tp lớ thuyt v lm cỏc bi tp ụn tp chng II - Chun b gi sau Đ1 Chng III 23 GIO N HèNH HC 7 Nm hc 2013 - 2014 Chng III: QUAN H GIA CC YU T TRONG TAM GIC - CC NG NG QUY CA TAM GIC Ngy son: 29.01.2013 Tit 47 Đ1 QUAN H GIA GểC V CNH I DIN TRONG TAM GIC A CHUN KIN THC CN T: Thụng qua bi hc giỳp hc sinh : - Nm vng ni dung 2 nh lớ, vn dng c chỳng trong... C < A < B (theo nh lớ gúc i din vi cnh ln hn) Bi tp 2 (SGK-Trang 55) IV Hng dn hc nh(2ph) - Nm vng 2 nh lớ trong bi, nm c cỏch chng minh nh lớ 1 - Lm bi tp 3, 4, 5, 6, 7 (SGK-Trang 56); bi tp 1, 2, 3 (SGK-trang 24) 25 GIO N HèNH HC 7 Ngy son: 04.02.2013 Nm hc 2013 - 2014 Tit 48 LUYN TP A CHUN KIN THC CN T: - Cng c cỏc nh lớ quan h gia gúc v cnh i din trong mt tam giỏc - Rốn k nng vn dng cỏc nh lớ ú... (3ph) - Hc sinh nhc li nh lớ va hc IV Hng dn hc nh(2ph) - Hc thuc 2 nh lớ ú - Lm cỏc bi tp 5, 5, 8 (SBT-Trang 24, 25) - ễn li nh lớ Py-ta-go - c trc bi 2: Quan h gia ng vuụng gúc v ng xiờn 27 GIO N HèNH HC 7 Ngy son: 19.02.2013 Nm hc 2013 - 2014 Đ2 QUAN H GIA NG VUễNG GểC Tit 49 V NG XIấN A CHUN KIN THC CN T: - Nm c khỏi nim ng vuụng gúc, ng xiờn k t mt im nm mnm ngoi 1 ng thng n ng thng ú, khỏi... va hc IV Hng dn hc nh(2ph) - ễn li cỏc nh lớ trong bi1, bi 2 - Lm bi tp 14(SGK-Trang 60); bi tp 15, 17 (SBT-Trang 25, 26) Bi tp: v ABC cú AB = 4cm; AC = 5cm; AC = 5cm a) So sỏnh cỏc gúc ca ABC b) K AH BC (H thuc BC), so sỏnh AB v BH; AC v HC - ễn tp qui tc chuyn v trong bt ng thc 33 GIO N HèNH HC 7 Nm hc 2013 - 2014 Tit 52 Đ3 QUAN H GIA BA CNH CA MT TAM GIC Ngy son: BT NG THC TAM GIC 24.02.2013 A . 12 = 13 Vậy tam giác là vuông. c) 2 2 2 7 + 7 = 49 + 49 = 98;10 = 100 Vì 98 ≠ 100 ⇒ 2 2 2 7 + 7 10 ≠ Vậy tam giác là không vuông. 7 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 - Giáo viên yêu cầu. 47 (SGK–Trang 1 27) . IV. Hướng dẫn học ở nhà(2phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. - Làm bài tập 46, 48, 49,50 (SGK-Trang1 27) µ µ 0 0 2B 35 B 17 30'= ⇒ = 2 GIÁO ÁN HÌNH. nhau(c.huyền - g.nhọn) ⇒ AB = AC ⇒ ∆ ABC cân tại A Ngày soạn: 04.01.2013 Tiết 37 7. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO 4 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học 2013 - 2014 A.CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Thông qua bài