1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HINH 7 CA NAM

96 427 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Tuần 1(2008 – 2009) TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I- MỤC TIÊU - HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh. - Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Bước đầu làm quen với suy luận. II- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, thước đo góc. HS: Thước thẳng, thước đo góc. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của hs HĐ1: GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét về vò trí hai góc chúng có thể có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù. Hôm nay ta xét vò trí mới về hai góc: HĐ2: Đònh nghóa. - GV: Nêu một cách đònh nghóa sai khác “thay từ mỗi bằng từ một” để khắc sâu cho HS. - HS nhận xét đònh nghóa này có đúng không? Vẽ hình minh hoạ * HĐ3: Cho HS làm bài tập 1,2 được chép sẵn vào bảng phụ. * GV vẽ góc A O ˆ B và nêu vấn đề: vẽ góc đỉnh của A O ˆ B * GV: Hai góc đỉnh này có tính chất gì? * GV: Cho HS kiểm tra quan sát của mình bằng thước đo GV: - Cho HS làm bài tập ?3 - Nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh. HS làm bài tập ?3 * HĐ4: -GV: hướng dẫn để HS suy luận -Có nhận xét gì về góc O ˆ 1 và O ˆ 2 ? HS trả lời câu hỏi O ˆ 3 và O ˆ 2 ? -Qua bài tập rút ra kết luận * HĐ5: 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh: O y , y x , x * Đònh nghóa: (SGK - 81) VD: O ˆ 1 và O ˆ 3 O ˆ 2 và O ˆ 4 là cặp góc đối đỉnh. - Một HS lên bảng điền vào bảng phụ. - Một HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vỡ nháp. 2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh - Cho HS dựa vào quan sát, đo đạc để so sánh hai góc đối đỉnh. Ta có: O ˆ 1 và O ˆ 2 kề bù nên O ˆ 1 + O ˆ 2 =180 0 (1) O ˆ 2 + O ˆ 3 =180 0 (2) (vì kề bù) Từ (1) và (2) => O ˆ 1 = O ˆ 3 O ˆ 3 và O ˆ 4 kề bù nên O ˆ 3 + O ˆ 4 =180 0 (3) O ˆ 2 + O ˆ 4 =180 0 (kề bù) (4) Từ (3) và (4) => O ˆ 4 = O ˆ 2 T/c: (SGK) -Luyện tập: -Bài tập 3, bài tập 4 HS làm bài tập 3 HS làm bài tập 4 IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Thuộc đủ tính chất của hai góc đối đỉnh - Làm bài tập: 5,6,7,8,9 Tuần 1(2008 – 2009) TIẾT 2: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh-cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. - Biết vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để giải bài tập, suy luận. II. CHUẨN BỊ: - Ôn tập, làm bài tập - Thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của hs * HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Phát biểu đònh nghóa, tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ X O ˆ Y=50 0 và vẽ góc đối đỉnh với X O ˆ Y. - HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh cho X O ˆ Y và X ’ O ˆ Y ’ là hai góc đối đỉnh. Biết X ’ O ˆ Y ’ = 60 0 , tính X O ˆ Y? * HĐ2: -Cho HS lên bảng làm bài tập 5. - GV: kiểm tra việc làm bài tập của HS ở vỡ bài tập. -Vẽ góc kề bùvới góc ABC ta vẽ như thế nào? -GV: hướng dẫn HS suy luận để tính số đo của A B ˆ C. -GV: hướng dẫn HS tính số đo của góc C B ˆ A ’ dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh. * HĐ3: Cho HS giải bài tập 6 GV: cho HS vẽ góc XOY=47 0 , vẽ hai tia đối OX ’ , OY ’ của hai tia OX và OY 50 ° O y/ y x / x Vì A B ˆ C kề bù với A B ˆ C ’ Nên: A B ˆ C + A B ˆ C ’ =180 0 => A B ˆ C ’ =180 O - A B ˆ C A B ˆ C ’ =180 O - 56 O =124 O A B ˆ C và A ’ B ˆ C ’ đối đỉnh nên: A B ˆ C = A ’ B ˆ C ’ = 56 O Bài 6: 4 3 2 1 47 ° O Ta có: O ˆ 1 = 47 O mà O ˆ 1 = 3 (đđ) Nên O ˆ 3 = 47 O O ˆ 1 + O ˆ 2 = 180 0 (kề bù) nên O ˆ 2 = 180 O - O ˆ 1 = 180 O - 47 O = 133 O Nếu O ˆ 1 = 47 O => O ˆ 3 = ? -Góc O ˆ 2 và O ˆ 4 quan hệ như thế nào? Tính chất gì? * HĐ4: - GV: cho HS làm bài tập 7. - Cho 1 HS lên vẽ hình và viết trên bảng các cặp góc đối đỉnh. - GV: nhận xét cùng cả lớp - * HĐ5: -GV: cho HS làm bài tập 8 ở nhà. -Một HS lên bảng làm. Cả lớp trao đổi về nhà để kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. O ˆ 2 = O ˆ 4 vì đối đỉnh. Nên O ˆ 4 = 133 O O z / z y / y x / x xÔy = x / Ôy / ;yÔz = y / Ôz / ;zÔx / = z / Ôx xÔz = x / Ôz / ;yÔx / = y / Ôx ; zÔy / =z / Ôy xÔx / =yÔy / =zÔz / 70 ° 70 ° O D C B A IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Ôn lại lý thuyết về góc vuông - Làm các bài tập: 9,10 - Chuẩn bò giấy để gấp hình. Tuần 2 TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU: - HS biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau công nhận tính chất duy nhất 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a cho trước. - Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. - Biết rõ đường thẳng vuông góc đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết dựng đường trung trực của một đường thẳng. II. CHUẨN BỊ: - Thước thẳng, êke, một tờ giấy gấp hình III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của hs * HĐ1: - Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập 9 * HĐ2: - GV: cho HS làm bài tập ? 1 - Hướng dẫn HS các thao tác gấp và trả lời câu hỏi - Các góc tạo bởi nếp gấp là góc gì? - GV: cho HS làm bài tập? 2 ở SGK 1/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? 4 3 2 1 O y/ y x / x O ˆ 2 có quan hệ như thế nào với O ˆ 1 - GV: Hai đường thẳng XX’ và YY’ như thế nào được gọi là hai đường thẳng vuông góc. -Vậy như thế nào là hai đường thẳng vuông góc * HĐ3: - GV: cho HS làm bài tập? 3 - GV: hướng dẫn HS vẽ theo từng trường hợp 1. GV: Thực hiện vẽ hướng dẫn HS vẽ TH 1 GV: thao tác và hướng dẫn học sinh vẽ TH2 * HĐ4: -Dựa vào cách vẽ GV: cho HS diễn đạt qua O vẽ được mấy? Đường thẳng a’L a? -GV: nêu tính chất thừa nhận? * HĐ5: -Yêu cầu HS quan sát hình 7- đường trung trực của đường thẳng là gì? -GV: nêu đònh nghóa đường trung trực của đường thẳng * HĐ6: - Củng cố cho HS làm bài tập 11 O ˆ 1 = 90 0 , O ˆ 2 + O ˆ 1 = 180 0 => O ˆ 2 = 90 0 O ˆ 1 = O ˆ 3 (đđ) = 90 0 O ˆ 2 = O ˆ 4 (đđ) = 90 0 Đònh nghóa: SGK Kí hiệu :xx / ⊥ yy / 2/ Vẽ hai đường thẳng vuông góc -Điểm O nằm trên đường thẳng a -Điểm O nằm ngoài đường thẳng a Tính chất thừa nhận (SGK 84) 3/ Đường trung trực của đoạn thẳng: I B A y x Đònh nghóa: SGK IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Thuộc các đònh nghóa về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đường thẳng - Làm các bài tập: 12,13,14 (SGK ___________________ TUẦN 2 (2008 - 20090 TIẾT 4 . LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng; kỹ năng về đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. - Rèn luyện kỹ năng suy luận. II. CHUẨN BỊ: - Thước, êke, giấy gấp. III . TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của hs * HĐ1: -Kiểm tra bài cũ -HS 1: phát biểu đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng a và đi qua điểm A cho trước (a chứa điểm A) -HS 2: phát biểu đònh nghóa đường trung trực của đoạn thẳng -Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng có độ dài = 4cm * HĐ2: -Cho HS lên bảng để rèn kó năng vẽ hình -GV: vẽ sẳn đường thẳng a và điểm A -GV: cho HS làm bài tập -GV: xem thao tác của HS vẽ để uốn nắn. -GV: lưu ý cho HS khi vẽ hai đoạn thẳng vuông góc với nhau phải ký hiệu góc vuông * HĐ3: -Cho HS làm bài tập 19 -HS nên trình tự vẽ hình có thể cho HS thấy -Vẽ theo nhiều cách: C 1 , C 2 -GV: cho HS theo một số trình tự vừa nêu * HĐ4: Cho HS làm bài tập 20 Cho hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp -Cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp -GV: kiểm tra và uốn nắn HĐ5: -Bài tập làm thêm -GV: ghi bài tập mới lên bảng -Cho HS vẽ hình -Dựa vào đề bài và hình vẽ => OB l AA’ Bài 16 (trang 87) Bài 18 (trang 87) Bài 19 (87) C 1 : Vẽ d 1 O ˆ d 2 = 60 0 Vẽ AB ⊥ d 1 Vẽ BC ⊥ d 2 C 2 : Vẽ AB Vẽ d 1 ⊥ AB Vẽ Od 2 sao cho d 1 O ˆ d 2 = 60 0 Vẽ BC ⊥ d 2 Bài 20 ( 87) Ba điểm A,B,C không thẳng hàng: OA=OA’ và OB? AA’ -Vậy có kết luận gì? -Cho HS tự suy luận và trình bày lời giải Muốn chứng tỏ OB là đường trung trực của AA / ta phải chỉ ra điều gì? d / d O / O C B A Ba điểm A, B, C thẳng hàng d / d O / O C B A Bài tập mới: Cho AÔB = 90 0 . vẽ tia đối của tia OA và lấy điểm A’ sao cho OA= OA’. Đường thẳng OB có phải là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ không? Vì sao? Vì A O ˆ B =9 0 0 nên OB ⊥ AO hay OB ⊥ AA’ (vì O C AA’) Mà OA=OA’ do đó OB là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ (đn) IV - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Xem các bài tập đã chữa - n lại kiến thức đã học - Đọc bài 3 B O A , A Tuần 3 (2008 -2009) TIẾT 5:CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU - HS hiểu được các tính chất: cho hai đường thẳng và một các tuyến. Nếu một cặp góc so le trong bằng nhau thì………. - Có kỹ năng nhận biết hai đường thẳng cắt một đường thẳng các góc ở vò trí so le trong, cặp góc đồng vò, trong cùng phía. II. CHUẨN BỊ - Thước đo góc. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của hs * HĐ1: -GV: vẽ đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b tại hai điểm A và B -GV giới thiệu về cặp góc so le trong A ˆ 1 và B ˆ 3 -GV: giới thiệu về cặp góc đồng vò A ˆ 1 và B ˆ 1 -Cho HS làm bài tập ? 1 -Một HS lên bảng làm -Cho HS cùng làm và kiểm tra * HĐ2: -GV: cho HS làm bài tập? 2 -GV: vẽ hình 13 -Cho HS làm câu a -Dựa vào mối quan hệ đã biết để tính A ˆ 1 và B ˆ 3 -Cho HS làm câu b -Cho HS trả lời câu hỏi: nêu quan hệ giữa các cặp góc A ˆ 2 và A ˆ 4 ; B ˆ 2 và B ˆ 4 -Cho HS làm câu C cặp góc đồng vò nào ta đã biết kết quả -Vậy 3 cặp góc còn lại là cặp góc nào? -Dựa vào kết quả bài tập hãy nêu 1/ Góc so le trong. Góc đồng vò 4 1 2 3 4 3 2 1 B A c b a Các góc so le trong A ˆ 1 và B ˆ 3 ; A ˆ 4 và B ˆ 2 Các góc đồng vò A ˆ 1 và B ˆ 1 ; A ˆ 2 và B ˆ 2 A ˆ 3 và B ˆ 3 ; A ˆ 4 và B ˆ 4 2/ Tính chất: 4 3 4 1 4 3 2 1 c b a B A a) Tính A ˆ 1 vàø B ˆ 3 vì A ˆ 4 và Â 1 kề bù nên A ˆ 4 + A ˆ 1 = 180 0 A ˆ 1 = 180 0 - A ˆ 4 = 135 0 ø B ˆ 2 + B 3 = 180 0 (2 góc kề bù) nhận xét; nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng mà có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:? HĐ3:-GV: cho HS làm bài tập 21 vào bảng con. GV nhận xét -Cho HS nhắc lại tính chất => B ˆ 3 = 180 0 - B 2 = 135 0 b) A ˆ 4 = A ˆ 2 (vì đđ) nên A ˆ 2 = 45 0 B ˆ 2 = B ˆ 4 (vì đđ) Nênø B ˆ 4 =45 0 c) A ˆ 1 = B ˆ 1 =135 0 A ˆ 3 = B ˆ 3 =135 0 A ˆ 4 = B ˆ 4 =45 0 Tính chất (SGK) Luyện tập: củng cố: a)…… so le trong b)………đồng vò c)………đồng vò d) …….cặp góc so le trong IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Làm bài tập 17, 18, 19 (trang 76 SBT) - Làm bài tập 22 (trang 89) TUẦN 3(2008 -2009) TIẾT 6:HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU - Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song - Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song - Có kỹ năng về vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 đường thẳng nằm ngoài đường thẳng và song song với đường thẳng đã cho. - Sử dụng thành thạo êâke, thước để vẽ hai đường thẳng song song II. CHUẨN BỊ - Thước thẳng, êke, thước đo góc III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của hs * HĐ1:kiểm tra bài cũ -GV: cho nhắc lại kiến thức về 2 đường thẳng song song? * HĐ2: - Cho HS làm bài tập? 1 - Có nhận xét gì về các đường thẳng này có các cặp góc như thế nào? 1/ Nhắc lại kiến thức lớp 6 HS: nêu kiến thức về 2 đường thẳng song song Nhắc lại kiến thức lớp 6 2/ dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. HS làm bài tập? 1 - GV: ta thừa nhận điều này và có tính chất sau. * HĐ3: - GV: thực hiện các thao tác vẽ như SGK - Cho HS làm vào vở Có thể sử dụng 2 loại êke để vẽ - Êke có góc 45 0 - Êke có góc 30 0 và 60 0 * HĐ3: -Hai đường thẳng a và b có mối quan hệ gì? * HĐ4: -Muốn biết 2 đường thẳng a và b có // với nhau không thì ta làm thế nào? -Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // -Cho HS làm bài tập 24 90 ° 60 ° 60 ° p n m 80 ° g e d 45 ° 45 ° c b a HS đứng tại chỗ trả lời Cho HS đọc tính chất thừa nhận ở SGK Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Tính chất (SGK 90) Ký hiệu a// b 3/Vẽ 2 đường thẳng song song HS phát biểu bằng các cách khác nhau HS trả lời câu hỏi HS phát biểu lại dấu hiệu Củng cố luyện tập Bài tập 24 (91) a) a//b b) a và b // với nhau IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Làm các bài tập 25, 26, 27, 29 (SGK) - Học thuộc dấu hiệu 2 đường thẳng // - Hướng dẫn bài tập 26 - Vẽ xAB = 180 0 - Vẽ yAB so le trong với xAB và yBA=120 0 Tuần 4(2008 -2009) TIẾT 7: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đã cho trước - Sử dụng êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Thước, êke, phấn màu III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của hs * HĐ1: Luyện tập (42’) - GV: gọi HS lên bảng làm bài tập 26(91- SGK) - GV: gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề bài 26. HS trên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt của bài - Muốn vẽ một góc 120 0 có những cách nào? * HĐ 2: GV: cho HS đọc đề bài 27 - Bài toán cho biết gì? Cần tìm điều gì? - Muốn vẽ AD//BC ta làm như thế nào? - Có thể vẽ được mấy đoạn AD//BC và AD//BC - Bài tập 28(91) - GV: cho HS đọc bài tập 28 - Chia nhóm để HS làm bài tập GV: dựa vào kiến thức nào để vẽ hình? * HĐ 3: Bài tập 29 (92) - GV: cho học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? - Một HS lên bảng vẽ xOy và điểm O - Cho một HS vẽ Ox’//Ox; O’y’//Oy - Theo em điểm O có thể ở vò trí nào? Hãy vẽ trường hợp này - Dùng thước đo góc hãy kiểm tra số đo của góc x O ˆ y và x’ O ˆ y’ cả hai trường hợp HS 1 lên bảng vẽ hình và trả lờicâu hỏi ở SGK 120 ° 120 ° y B A x Ax//By vì 2 góc ở vò trí so le trong bằng nhau (dhnb 2 đường thẳng //) HS đọc đề bài 24 HS trả lời câu hỏi HS lên bảng thực hiện vẽ hình D C B A Bài tập 28 (91) Hai bàn làm một nhóm, theo từng nhóm hãy nêu cách vẽ hình. Cách 1: Vẽ đường thẳng xx’, vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax một góc 60 0 Trên c lấy B bất kỳ (B ≠ A) Dùng êke vẽ y’BA = 60 0 ở vò trí so le trong với xAB Vẽ tia đối của tia By là By’ ta được yy’// xx’ * Bài tập 29 (92) Yêu cầu HS đọc đề bài HS trả lời câu hỏi [...]... điền vào chỗ phụ) A 37 4 -GV: cho học sinh làm bài tập 34 (94/ SGK) 3 2 B 3 2 1 1 4 ˆ a/ Ta có: a//b ⇒ B trong) ˆ ˆ b/ A = B 1 4 1 ˆ =A 4 =47O ( hai góc so le (hai góc đồng vò) c/ ta có: ˆ A1 = 180 0 − 37 0 = 1430 (vì hai góc kề bù) ˆ ˆ ⇒ B2 = A1 = 1430 IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết: tiên đề, tính chất - Làm các bài tập: 31, 35 (94 SGK) ; 28, 29 (78 ,79 SBT) HƯỚNG DẪN: Bài... HĐ 4: HS làm bài tập 54 (SGK) 1 BT 54 (SGK): - 5 cặp đường thẳng vuông góc là: d1 ⊥ d8 ; d3 ⊥ d4 ; d3 ⊥ d7 d1 ⊥ d2 ; d3 ⊥ d5 - 4 cặp đường thẳng // là: d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 GV hướng dẫn HS giải bài tập 55 sgk d1 d3 d4 d5 d6 d8 d7 d2 Hướng dẫn về nhà :chuẩn bò các bài tập55;56; 57 Tuần 8 (2008 – 2009) Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU Hệ thống kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường... 900 Đònh lý: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau -Đọc ĐN sgk /1 07 -Vẽ góc ngoài tại A; tại B -Làm ?4: ACÂx = 1800 –CÂ Â+BÂ = 1800- CÂ  ACÂx = Â+BÂ ACÂx > Â ACÂx > BÂ ĐN: (sgk/1 07) A Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập: (8’) C B 1.ĐN tam giác vuông ? Cho tam giác MNP có NÂ = 900 , xác đònh canh huyền, cạnh Đònh lý: (sgk/1 07) góc vuông? ACÂx = Â+BÂ 2.Tam giác nào vuông trong các tam giác P sau?... đương thẳng * HĐ 2: GV vẽ hình 27 SGK trên bảng yêu cầu HS quan sát - Dự đoán a và b có // ? - Hãy suy luận a // b bằng kiến thức đã học và đã cho ở hình vẽ * Tính chất 1: (SGK - 96 ) a ⊥c => a//b b⊥ c * HĐ 3: c Phát biểu nhận xét về quan hệ hai đt, phân biệt cùng vuông góc đt thứ 3 (Vài HS đọc tính chất 1) a GV đưa bài toán như sau: b Cho a // b và c ⊥ a Hỏi b và c quan hệ thế nào? Vì sao? - Nếu c... 1HS làm BT 36 và 1HS làm BT 37 - Dựa vào kiến thức đã học nào để làm BT 36? Lưu ý: câu d có hai cách giải thích * HĐ 3: Hoạt động của hs 1 BT 36 (SGK - 94 ) 4 3 4 B 1 3 1 A 2 2 ˆ ˆ a A 1 = B 3 (vì là cặp góc SLT) ˆ ˆ b A 2 = B 2 (vì là cặp góc đồng vò ) ˆ ˆ c B 3 + A 4 = 1800(vì là cặp góc trong cùng ) ˆ ˆ ˆ ˆ d B 4 = A 2 (vì cùng bằng B 2 hoặc cùng = A 4) 2 BT 37 (SGK - 97 ) A B b C D E a Biết a //... điền vào cho nhanh Mỗi Hai góc đồng vò bằng nhau đội cử 5 đại diện đúng 1 bút hoặc 1 phấn Trong cùng phía bù nhau Đội nào nhanh và đúng thì thắng IV- KIỂM TRA 15’ Đề: 1/ Phát biểu tính chất của hai đøng thẳng song song ˆ ˆ ˆ ˆ 2/ Cho hình vẽ bên biết a // b và A 1 = 1300 tính B 1, B 2, B 3 3 2 4 A1 130° 4 3 2 B 1 Tuần 6(2008 -2009) TIẾT 10 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I - MỤC TIÊU - HS biết quan hệ giữa... (quan hệ vuông góc b⊥ c //) ˆ 2 + B 1 = 180o (t/c) ˆ vì a//b => A o ˆ mà A 2 = 115  ˆ 115o + B1 o =180 o  ˆ B 1 = 180 – 115o o ˆ B 1 = 65 A 5 C 60° 1 E 6 B D 4 d 110° 3 2 G d, d,, Giải : o ˆ ˆ E 1 = C 1 = 60 (SLT của d’’//d’) o ˆ ˆ D 3 = G 2 = 110 (Đvò của d’’//d’) ˆ ˆ G 3 = 180o - G 2 =180o - 110o = 70 o(Kề bù) o ˆ ˆ D 4 = D 3 = 110 (đối đỉnh ) ˆ ˆ A 5 = E 1 (đvò của d//d’’) o ˆ ˆ B 6 = G 3 = 70 ... ⊥ d 1 Quan hệ giữa tính vuông góc và ˆ tính // ?1Vì a ⊥ c => A 3 = 900 ˆ Vì b ⊥ c => B 1 = 900 ˆ ˆ Mà A 3, B 1 là SLT => a // b (dấu hiệu) c HS2: - Phát biểu tiên đề ƠClít và tính chất của hai đường thẳng // a - Trên hình bạn vừa vẽ dùng êke vẽ d’ qua M và d’ ⊥ c b Sau khi nhận xét GV nêu vấn đề - Qua hình các bạn vẽ em có nhậnb xét gì về quan hệ giữa đt d và d’? Vì sao? (d // d’) => Đó là quan hệ giữa... tính chất góc ngoài tính chất 2 góc A = 180 − B + C = 180 − 80 + 30 = 70 0 kề bù (3 cách) · µ 1 = µ 2 = BAC = 70 = 350 A A 2 2 ( ) Do đó · µ A ADB = 1800 − ( B + µ1 ) = 1800 − 1150 = 650 Mặt khác: · ADC + · ADB = 1800 (Hai góc kề bù) 0 ⇒· ADC = 1800 − · ADB = 1800 − 650 = 115 * HĐ 2: Luyện tập: GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn các hình 55, 56, 57, 58 ˆ - H55: Muốn tính B ta tính góc? ˆ ˆ ˆ - Hãy tính I 1 -> I 2... C/ 2 Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh * T/c: (SGK - 113) ?2 A 120° C D B Hãy suy luận = -> ∆ ? = ∆ ? -> c- c-c * Btập 17 (SGK) * HĐ 4: GV dùng hình vẽ ở bảng phụ Hãy nêu H68 : ∆ABC = ∆ABD đúng ký hiệu các đỉnh tương ứng H69 : ∆MNQ = ∆QPM Lưu ý H70 có nhiều cặp tam giác bằng H70 : ∆EHI = ∆IKE ∆HEK = ∆KIH nhau IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Thuộc, hiểu t/h c-c-c - Biết áp dụng chứng minh tam giác bằng nhau . 16 (trang 87) Bài 18 (trang 87) Bài 19 ( 87) C 1 : Vẽ d 1 O ˆ d 2 = 60 0 Vẽ AB ⊥ d 1 Vẽ BC ⊥ d 2 C 2 : Vẽ AB Vẽ d 1 ⊥ AB Vẽ Od 2 sao cho d 1 O ˆ d 2 = 60 0 Vẽ BC ⊥ d 2 Bài 20 ( 87) Ba. 4 3 2 1 47 ° O Ta có: O ˆ 1 = 47 O mà O ˆ 1 = 3 (đđ) Nên O ˆ 3 = 47 O O ˆ 1 + O ˆ 2 = 180 0 (kề bù) nên O ˆ 2 = 180 O - O ˆ 1 = 180 O - 47 O = 133 O Nếu O ˆ 1 = 47 O =>. vò c)………đồng vò d) …….cặp góc so le trong IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Làm bài tập 17, 18, 19 (trang 76 SBT) - Làm bài tập 22 (trang 89) TUẦN 3(2008 -2009) TIẾT 6:HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU - Ôn

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ minh họa các trường hợp sai. - GIAO AN HINH 7 CA NAM
Hình v ẽ minh họa các trường hợp sai (Trang 22)
- Cắt dán theo hướng dẫn của câu hỏi 2, hình 121, 122, SGK, bảng phụ vẽ hình 127 để luyện tập bài 53. - GIAO AN HINH 7 CA NAM
t dán theo hướng dẫn của câu hỏi 2, hình 121, 122, SGK, bảng phụ vẽ hình 127 để luyện tập bài 53 (Trang 58)
Hình 16ED - GIAO AN HINH 7 CA NAM
Hình 16 ED (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w