III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2. BT 31 Chứng minh:
HS trình bày bài giải.
Gv nêu đề. - Vẽ hình
- Yêu cầu viết GT, KL GT IA=IB ; MI ⊥AB KL So sánh MA và MB
* Ghép: Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, gọi M là giao điểm của d và BC.
2. BT 31Chứng minh: Chứng minh: Xét ∆AIM và ∆BIM có IA=IB (gt) 0 1 2 90 I$ =I$ = (gt) MI : cạnh chung Do đó ∆AIM = ∆BIM
Suy ra : MA = MB (Hai cạnh tương ứng)
* HĐ 3:
Trong hình vẽ có các tia nào là phân giác của góc?
Với đối tượng khá có thể sửa thêm các bài 41, 42, 43 - SBT. 3. BT 32 BC ⊥ A GT HA = HK KL Tìm tia pg và c/m
* BH là phân giác của ABK: Xét 2∆ ABH và ∆KBH có: BH chung A Hˆ B = KHˆ B (= 90o) => ∆ABH = ∆KBH HA = HK (gt) => ABˆH = KBˆH (2 góc tương ứng ) mà BH nằm giữa 2 tia BA và BK => BH là pg ABˆK * Tương tự c/m CH pg ACˆK 2 1 M I d B A H D C B A
IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Xem lại các bài đã làm, sửa.
- Làm BT 44, 46, 47 (HS khá)
- Làm BT 40, 41, 42 (HS trung bình )
TIẾT 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH -GÓC (G-C-G) GÓC-CẠNH -GÓC (G-C-G)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau của 2 tam giác góc-cạnh-góc, biết vận dụng vào giải bài tập, chứng minh tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp c.h.gn vào bài tập
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: dụng cụ, bảng phụ
- Học sinh: dụng cụ bảng nhóm , ôn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* HĐ 1:
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác.
- Hãy bổ sung vào để có kết luận. GV giới thiệu bài mới.
∆ABC và ∆MNP có •
• => ∆ABC = ∆MNP • (cgc)
* HĐ 2:
- GV nêu bài toán:
Vẽ ∆ABC biết BC = 4cm ;
Bˆ = 60o; Cˆ = 40o
- HaÕy nêu các bước vẽ ∆ theo yêu cầu trên?
Vẽ BC = 4cm Bx ? xBˆC = 60o Cy ? BCˆy = 40o
- Yêu cầu 1 HS kiểm tra độ chính xác. Y/c cả lớp làm bài toán 2.
- Một HS lên bảng làm bài toán 2. - HS kiểm tra ∆A’B’C’.
Hãy đo và nhận xét độ dài AB và A’B’? Nhận xét gì về hai ∆ ABC và A’B’C’?
∆ ABC và ∆A’B’C’ có yếu tố nào bằng nhau thì KL chúng bằng nhau?
- GV nêu TH cgc yếu tố thừa nhận .
- GV làn lượt thay đổi các điều kiện yêu cầu HS bổ sung.