Trường hợp bằng nhau c.g.c

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH 7 CA NAM (Trang 37 - 38)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2. Trường hợp bằng nhau c.g.c

* T/c (SGK)

∆ABC và ∆A’B’C’

AC = A’C’ => ∆ABC=∆A’B’C’ (cgc)

Aˆ =Aˆ’ AB = A’B’ 70° y/ x/ A/ C/ B/ x y 2 2 70° A C B

Yêu cầu HS làm ?2 ?2 H80 BC = DC (gt) ∆ABC = ∆A’B’C’ vì BCˆA = DCˆA (gt) Ac là cạnh chung * HĐ 4: - Giải thích hệ qủa là gì?

- Quan sát H81 cho biết ∆vg ABC = ∆vgDEF vì sao?

- Hãy phát biểu TH bằng nhau cgc áp dụng vào ∆ vuông. (HS nêu hệ qủa) Củng cố:

GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 82, 83, 84 (Yêu cầu làm BT 25)

Yêu cầu HS tìm các ∆ bằng nhau trong các hình.

3. Hê qủa:

* Hệ qủa: (SGK - 118) * BT 25 (SGK - 118) H82: ∆ABD = ∆AED (gt)

Vì AB = AD; Â1 = Â2; AD chung H83: ∆DAC = ∆BCA

Aˆ1 = Aˆ2; AC chung; AD = CB H84:

Không có cặp ∆ khác nhau vì cặp góc bằng nhau xen giữa 2 cạnh bằng nhau.

IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ

- Thuộc, hiểu trường hợp bằng nhau (cgc)

- Làm tốt các bài tập 24, 26, 27, 28. Tuần 13(2008 -2009)

TIẾT 26:LUYỆN TẬP 1

I. MỤC TIÊU

- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh

- Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh

- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải

- Phát huy trí tuệ cho học sinh

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: dụng cụ, bảng phụ

- Học sinh: dụng cụ, bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ 1:

- HS1: phát biểu TH bằng nhau cgc. - Chữa bài tập 27 a, b

- HS2: Phát biểu hệ qủa của cgc áp dụng vào ∆ vuông.

- Chữa bài tập 27c.

* HĐ 2:

Dạng 1: BT cho hình sẵn. Gv dùng bảng phụ vẽ hình.

- Trên hình có các ∆ nào bằng nhau. - Hai ∆ABC và ∆KDE có sẵn những yếu tố nào bằng nhau?

1. BT 28 (SGK – 120)∆ADE có Kˆ = 80o , Eˆ= 40o

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH 7 CA NAM (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w