III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2. Bài 32 (SBT) Cho ∆ ABC, AB = AC
Cho ∆ABC, AB = AC GT M là trung điểm BC KL AM ⊥ BC M C B A Xét ∆AMB và ∆AMC có: AM là cạnh chung MB = MC (M là trung điểm BC) AB = AC (GT) => ∆AMB = ∆AMC (c.c.c) => AMˆ B = ∆AMˆ C (2góc tương ứng) mà AMˆ B + AMˆ C = 180o (kề bù) ⇒2 AMˆ B = 2AMˆ C = 180o ⇒AMˆ B = AMˆ C = 90o hay AM ⊥BC (Đpcm) * BT 34 ABT * HĐ 4: Kiểm tra 15’ Đề bài:
Câu 1: Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết Bˆ = 50o;
Mˆ = 75o. Tìm các góc còn lại của mỗi ∆. Câu 2: Vẽ ∆ABC biết AB = 4; AC =5 và
Biểu điểm:
Câu 1: 4 x 0,5 = 2đ
Câu 2: vẽ hình chính xác 2đ Câu 3: Hvẽ + GT,KL : 1đ CM 2∆ = nhau : 2đ
BC = 3cm. Vẽ tia phân giác của .
Câu 3: Cho ∆ABC biết AB = AC, H là trung điểm BC. C/m AH là tia phân giác B
AˆC.
=> góc = nhau 1đ tia nằm giữa 1đ - Tia phân giác 1đ
IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc.
- Vẽ một góc bằng góc cho trước.
- Bài tập VN 2, 3 SGK - 33 -> 35 SBT
TUẦN 13 (2007-2008)
TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCCẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác
- Và 1 tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó
- Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc, cạnh bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích lời giải và trình bày lời giải
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: dụng cụ,phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: dụng cụ, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ 1:
- Phát biểu TH bằng nhau c.c.c. Muốn chứng minh 2∆ bằng nhau TH c.c.c ta chỉ ra những yếu tố nào?
- HS2 sửa bài tập 23 - SGK
* HĐ 2:
- Một HS đọc đề: Yêu cầu cả lớp vẽ theo bài toán, một HS vẽ trên bảng. - Nêu lại các bước vẽ ∆ABC: B1: Vẽ x y = 70o
B2: Lấy A Bx; BA = 2cm B3: Lấy C By: BC = 3cm B4: Nối A, C -> ∆ABC GV nêu chú ý SGK