TIẾT 35 :TAM GIÁC CÂN

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH 7 CA NAM (Trang 54)

II- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

4. Ôn tập một số kiến thức về tam giác.

TIẾT 35 :TAM GIÁC CÂN

I- MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều

- Biết vẽ tam giác cân, vuông cân, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân và tam giác đều

- Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản.

II- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

GIÁO VIÊN HỌC SINH

* HĐ1:

- Kiểm tra và ĐVĐ

-Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?

- Giáo viên: Đưa hình 3 dạng tam giác vuông, nhọn, tù. Yêu cầu học sinh nhận dạng ĐVĐ. Để phân loại các tam giác trên người ta dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác nào mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để để xây dựng khái niệm.

- Đưa hình vẽ ∆ABC có AB = AC - Hình vẽ cho biết điều gì?

- Giáo viên: Giới thiệu tam giác cân - Thế nào là tam giác cân?

- Vẽ tam giác cân như thế nào?

- Yêu cầu 1 học sinh vẽ lên bảng, 1 học sinh trình bày cách vẽ

- Giáo viên: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, góc đáy, góc đỉnh.

- Giáo viên: Dự đoán quan hệ B, C - Hãy chứng minh Bˆ= Cˆ

- Vẽ thêm đường nào để chứng minh - Học sinh trình bày

- Rút ra kết luận gì qua bài toán trên => tính chất tam giác cân

- Học sinh đọc lại định lí 1

- Điều ngược lại tam giàc có 2 góc bằng nhau thì 2 cạnh quan hệ như thế nào? Hãy chứng minh AB = AC. Khi ∆ABC có Bˆ= Cˆ( bài tập 44 SGK) đã chứng minh

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH 7 CA NAM (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w