Giáo án đại hình 7 cả năm theo CKTKN mới

133 622 0
Giáo án đại hình 7 cả năm theo CKTKN mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 7 Phần đại số Chơng I : Số hữu tỉ Số thực Tiết 1: Đ1.Tập hợp Q các số hữu tỉ A. Mục tiêu: Soạn: 20/8/09. Giảng: 24/8/09 + HS hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. + HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: + Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập. +Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu. - HS: + Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. + Giấy trong, bút dạ, thớc thẳng có chia khoảng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổ n định lớp (1 ph) II. Bài mới: Tìm hiểu ch ơng trình Đại số 7 -Giới thiệu chơng trình Đại số lớp 7 gồm 4 chơng. -Nêu yêu cầu về sách, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, ý thức và phơng pháp học tập bộ môn toán. -Giới thiệu sơ lợc về chơng I: Số hữu tỉ Số thực . HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu số hữu tỉ 1. Số hữu tỉ:VD: -Cho các số: 3; -0,5; 0; 3 2 ; 7 5 2 -Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. -5 HS lên bảng lần lợt viết mỗi số đã cho thành 3 phân số bằng nó. -Các HS khác làm vào vở. -Hỏi: Mỗi số trên có thể viết thành bao nhiêu phân số bằng nó? -GV bổ sung vào cuối các dãy số các dấu * 3 9 2 6 1 3 3 = === * 4 2 2 1 2 1 5,0 = = = = * 2 0 1 0 1 0 0 == == * 6 4 6 4 3 2 3 2 = == = * 14 38 7 19 7 19 7 5 2 == == Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó. 1 Giáo án Đại số 7 -ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó đợc gọi là số hữu tỉ. Vậy các số trên: 3; - 0,5; 0; 3 2 ; 7 5 2 đều là số hữu tỉ. -Hỏi: Vậy thế nào là số hữu tỉ? -HS Trả lời: Theo định nghĩa trang 5 SGK. -Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ đợc ký hiệu là Q. -Yêu cầu HS làm -Yêu cầu đại diện HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi kết quả lên bảng. -Yêu cầu HS làm +Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? -Hỏi thêm: +Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? +Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q? -Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên. -Yêu cầu HS làm BT 1 trang 7 SGK vào vở bài tập in. -Yêu cầu đại diện HS trả lời. -Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số với a, b Z, b 0 * 5 3 10 6 6,0 == * 4 5 100 125 25,1 = = * 3 4 3 1 1 = Vậy các số trên đều là số hữu tỉ. a Z thì 1 a a = a Q n N thì 1 n n = n Q Số nguyên a là số hữu tỉ, vì số nguyên a viết đợc dới dạng phân số là 1 a -Tơng tự số tự nhiên n cũng là số hữu tỉ. -Quan sát sơ đồ. -Quan hệ: N Z; Z Q. BT 1: -3 N ; -3 Z ; -3 Q 3 2 Z; 3 2 Q; N Z Q. Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -Vẽ trục số. -Yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên 1; 1; 2 trên trục số đã vẽ. -Vẽ trục số vào vở theo GV. -Tự biểu diễn các số nguyên 1; 1; 2 trên trục số. -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Tơng tự đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. VD nh biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số. -Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK -Đọc VD1 và làm theo GV. -GV thực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo. (Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn sht theo tử số) -Yêu cầu đọc và làm VD 2. Biểu diễn số 1; 1; 2 4 5 | | | | | | | | | | -1 0 1 M 2 + Đầu tiên viết 3 2 dới dạng phân số có mẫu số dơng.( 3 2 3 2 = ) + Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau. + Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. 3 2 | | | | | | | | -1 N 0 1 2 Bài 2 sgk tr.7 2 ?1 ?2 ?3 Giáo án Đại số 7 -Đọc VD 2 SGK, làm vào vở. -Hỏi: +Đầu tiên phải viết 3 2 dới dạng nào? +Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? +Điểm biểu diễn số hữu tỉ 3 2 xác định nh thế nào? -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x đợc gọi là điểm x. -Yêu cầu làm BT 2 trang 7. -Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một phần. -HS tự làm BT 2 trang 7 SGK vào vở bài tập. -2 HS lên bảng làm mỗi em một phần. a) Những phân số biểu diễn số hữu tỉ 4 3 là: 36 27 ; 32 24 ; 20 15 b) 4 3 4 3 = 4 3 | | | | | | -1 A 0 1 Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ -Yêu cầu làm -Hỏi: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? -Trả lời: Viết hai phân số về dạng cùng mẫu số dơng. -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm -Hỏi: Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cũng sẽ làm nh thế nào? -Trả lời: Viết chúng dới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. -Cho làm VD1 và VD2 SGK HS nêu cách làm VD1 -Cho 1 HS nêu cách làm VD1 GV ghi lên bảng. -Tự làm VD 2 vào vở, 1 HS trình bày trên bảng. -Gọi 1 HS lên bảng làm VD2. -Hỏi: Qua 2 VD, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm nh thế nào? -Trả lời: +Viết hai số hữu tỉ dới dạng cùng mẫu số d- ơng. +So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn sẽ lớn hơn. -Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y trên trục số khi x < y -Giới thiệu số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0. -Hỏi: Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có những loại số hữu tỉ nào? -Trả lời: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ d- ơng, số hữu tỉ âm và số 0. -Yêu cầu làm -Gọi 3 HS trả lời. -GV nêu nhận xét: Lắng nghe và ghi chép nhận xét của GV. -Đọc và tự làm So sánh 2 phân số 3 2 và 5 4 15 12 5 4 5 4 ; 15 10 3 2 = = = Vì -10 > -12 Và 15 > 0 nên 5 4 3 2 > VD 1: So sánh hai số hữu tỉ: - 0,6 và 2 1 10 5 2 1 ; 10 6 6,0 = = vì -6 < -5 và 10 > 0 nên 10 5 10 6 < hay 2 1 6,0 < VD 2: So sánh 2 1 3 và 0 2 0 0; 2 7 2 1 3 = = Vì -7 < 0 và 2 > 0 Nên 2 0 2 7 < hay 2 1 3 < 0 Chú ý: - x < y điểm x bên trái điểm y - Nếu x > 0 : x là s.h.tỉ dơng x < 0 : x là s.h.tỉ âm. x = 0 : không dơng cũng không âm. - Số âm < 0 < Số dơng. Nhận xét: 0> b a nếu a, b cùng dấu. 0< b a nếu a, b khác dấu 3 ?4 Giáo án Đại số 7 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố + Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. + Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? - Cho hoạt động nhóm làm BT sau: Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và 3 5 a) So sánh hai số đó. b) Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét vị trí hai số đối với nhau và đối với điểm 0. -Trả lời: + Định nghĩa nh SGK trang 5. + Hai bớc: Viết dới dạng phân số cùng mẫu số dơng rồi so sánh hai phân số đó. - Hoạt động nhóm: Ghi lời giải vào bảng phụ Sau 3 phút treo kết quả lên trớc lớp. Đại diện nhóm trình bày lời giải. III. Đánh giá bài dạy (2 ph). - Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ. - BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT. - Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc dấu ngoặc; quy tắc chuyển vế (toán 6). Tiết 2: Đ2. Cộng, trừ số hữu tỉ A.Mục tiêu: Soạn: 22/8/09. Giảng: 26/8/09 + HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. + HS có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi: + Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK. + Qui tắc chuyển vế trang 9 SGK và các bài tập. -HS: + Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc. + Bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổ n định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (10 ph). -Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dơng, âm, 0). Làm BT 3 trang 8 SGK. -Câu 2: Làm BT 5 trang 8 SGK. -Vậy trên trục số, giữa hai điểm biểu diễn số hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ, bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q. III. Bài mới -ĐVĐ: Trên cơ sở của phép cộng hai phân số ta có thể xây dựng đợc phép cộng hai số hữu tỉ nh thế nào? HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ 4 Giáo án Đại số 7 -Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới dạng phân số b a với a, b Z, b 0. -Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm nh thế nào? -Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta cộng , trừ nh thế nào? -Yêu cầu nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số. -Yêu cầu làm 2HS làm trên bảng, ở dới làm ra vở -Gọi 2 HS lên bảng cùng làm. Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 a, b trang 10 SGK -2HS lên bảng làm Để cộng, trừ hai số hữu tỉ có thể viết chúng dới dạng phân số cùng mẫu số dơng rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số. Qui tắc: Với x, y Q viết m b y m a x == ; (với a, b, m Z; m > 0) m ba m b m a yx + =+=+ ; m ba m b m a yx == 15 1 15 10 15 9 3 2 5 3 3 2 6,0) = += += +a 15 11 15 6 15 5 5 2 3 1 )4,0( 3 1 ) =+=+=b BT 6 a, b: 15 1 15 10 15 9 3 2 5 3 3 2 6,0) = += += +a 15 11 15 6 15 5 5 2 3 1 )4,0( 3 1 ) =+=+=b Hoạt động 2: Qui tắc chuyển vế -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z. -1 HS đọc qui tắc chuyển vế trong SGK. -Tơng tự, trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế. -Yêu cầu đọc quy tắc trang 9 SGK. -Yêu cầu làm VD SGK. -1 HS lên bảng làm VD các HS khác làm vào vở. -Yêu cầu HS làm Tìm x biết: 3 2 2 1 ) =xa 4 3 7 2 ) = xb -2 HS lên bảng đồng thời làm -Yêu cầu đọc chú ý SGK -Phát biểu lại qui tắc chuyển vế trong Z. -Quy tắc chuyển vế trong Q: Với mọi x, y, z Q: x + y = z x = z y VD: Tìm x biết: 3 1 7 3 =+ x 21 16 21 9 21 7 7 3 3 1 = += += x x x Kết quả: a) 28 29 ); 6 1 == xbx Hoạt động 3: Luyện tập củng cố -Yêu cầu làm BT 8a, c trang 10 SGK. Tính: + + 5 3 2 5 7 3 )a 10 7 7 2 5 4 ) c -Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK. Viết số hữu tỉ 16 5 dới dạng sau: a)Tổng của 2 số hữu tỉ âm VD: 16 3 8 1 16 5 + = Em hãy tìm thêm một ví dụ? -Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài tập 9a,c vào bảng phụ, nhóm nào xong trớc mang lên treo. BT 8/10 SGK: 70 47 2 70 187 70 42 70 175 70 30 ) = = + +=a 70 27 70 49 70 20 70 56 10 7 7 2 5 4 ) = ++= ++=c BT 7: a) HS tìm thêm ví dụ: 4 1 16 1 16 )4(1 16 5 + = + = BT 9: Tìm x 4 3 3 1 ) =+xa 7 6 3 2 ) = xc 5 ?1 Giáo án Đại số 7 -Nếu có thời gian cho làm tiếp bài 10. 12 5 12 4 12 9 3 1 4 3 = = = x x x 21 4 21 14 21 18 3 2 7 6 = = = x x x IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. BTVN: bài 6c,d; 7; 8; 9; 10 trang 10 SGK; bài 12, 13 trang 5 SBT. Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số. Tiết 3: Đ3.Nhân, chia số hữu tỉ A. Mục tiêu: Soạn: 03/9/09. Giảng: 07/9/09 HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. HS có kỹ năng làm các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi: +Công thức nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, bài tập. +Hai bảng ghi BT 14 trang 12 SGK để tổ chức trò chơi. -HS: +Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6). +Bảng nhóm, bút dạ. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổ n định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (7 ph). -Câu 1: +Muốn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. +Chữa BT 8d trang 10 SGK. -Sau khi HS chữa BT GV hớng dẫn HS giải theo cách bỏ ngoặc đằng trớc có dấu - -Câu 2: +Phát biểu quy tắc chuyển vế. Viết công thức. +Chữa BT 9d trang 10 SGK. -Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết. -Cho điểm HS kể cả những HS có ý kiến hay. III. Bài mới -ĐVĐ: Trên cơ sở của phép nhân, chia hai phân số ta có thể xây dựng đợc phép nhân, chia hai số hữu tỉ nh thế nào? 6 Giáo án Đại số 7 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ -Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới dạng phân số b a với a, b Z, b 0. -Hỏi: Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta có thể làm nh thế nào? -Trả lời: Để nhân, chia hai số hữu tỉ có thể viết chúng dới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân, chia phân số. -Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta nhân nh thế nào? -Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số. -Ghi dạng tổng quát. -Yêu cầu tự làm ví dụ 1 -Yêu cầu nhắc lại các tính chất của phép nhân phân số. -Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất nh vậy. -HS làm BT 11 trang 12 SGK phần a, b, c Qui tắc: Với x, y Q; viết d c y b a x == ; (với a, b, c, d Z; b, d 0) db ca d c b a yx . . == Ví dụ: 8 15 2.4 5).3( 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 * = = = BT 11/12 SGK: Tính Kết quả: 6 1 1 6 7 ); 10 9 ) ; 4 3 ) = cb a Hoạt động 2: chia hai số hữu tỉ -áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y. -1 HS lên bảng viết công thức chia x cho y. -Yêu cầu HS làm VD -Với x = b a ; y = d c (y 0) bc ad c d b a d c b a yx === .:: . -Yêu cầu làm? -HS lên bảng làm, ở dới làm ra vở sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng -Yêu cầu HS làm BT 12/12 SGK:Ta có thể viết số hữu tỉ 16 5 dới các dạng sau: a)Tích của hai số hữu tỉ 8 1 . 2 5 16 5 = b)Thơng của hai số hữu tỉ -Yêu cầu đọc phần chú ý -Ghi lên bảng. -Yêu cầu HS lấy VD về tỉ số của hai số hữu tỉ. -Tỉ số của 2 số hữu tỉ sẽ đợc học tiếp sau. VD: 5 3 )2.(5 3).2( 2 3 . 5 2 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 = = = = Kết quả: 46 5 ); 10 9 4) ba BT 12/12 SGK: 4 1 . 4 5 4 1 . 4 5 16 5 ) = = a ) 4(: 4 5 4: 4 5 16 5 ) = = b -Chú ý: Với x, y Q; y 0 Tỉ số của x và y ký hiệu là b a hay x : y Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố 7 Giáo án Đại số 7 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Yêu cầu làm BT 13a, c trang 12 SGK. Tính 6 25 . 5 12 . 4 3 )a 5 3 . 16 33 : 12 11 ) c -Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -Tổ chức trò chơi BT 14/12 SGK. Luật chơi: 2 đội mỗi đôi 5 HS, chuyền nhau 1 viên phấn, mỗi ngời làm 1 phép tính trong bảng. Đội nào đúng và nhành là đội thắng cuộc. Hai đội làm riêng trên 2 bảng phụ. BT 13 tr.12 SGK: 2 1 7 2 15 1.1.2 5.1.3 6).5.(4 )25.(12).3( ) = = = =a 15 4 5.3.1 1.4.1 5.33.12 3.16.11 5 3 . 33 16 . 12 11 ) ====c BT 14/12 SGK: Điền số thích hợp. IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). -Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát nhân chia số hữu tỉ, ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. -BTVN: bài 15, 16 trang 13 SGK; bài 10, 11, 14, 15 trang 4,5 SBT. -Hớng dẫn bài 15/13 SGK: Bài 13: Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân phân số để nhóm các phân số có thể rút gọn đợc với nhau Bài 16: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng sau đó dùng tính chất giao hoán và kết hợp một cách hợp lý để thực hiện phép tính. Tiết 4: Đ4.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân A.Mục tiêu: Soạn: 04/9/09. Giảng: 09/9/09 HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a. -HS: +Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dới dạng số thập phân và ngợc lại (lớp 5 và lớp 6). +Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổ n định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (7 ph). 8 Giáo án Đại số 7 -Câu 1: +Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? +Tìm: |15|; |-3|; |0|. +Tìm x biết: |x| = 2. -Câu 2: Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5 ; 2 1 ; -2. -Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết. III. Bài mới -ĐVĐ: Trên cơ sở giá trị tuyệt đối của số nguyên ta cũng xây dựng đợc khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ? HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ -Nêu định nghĩa nh SGK. -Yêu cầu HS nhắc lại. -HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. ĐN: |x|: là khoảng các từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Tìm: 2;0; 2 1 ;5,3 -Dựa vào định nghĩa hãy tìm: 2;0; 2 1 ;5,3 -HS làm theo yêu cầu của GV. -Yêu cầu làm?1 phần b. -Gọi HS điền vào chỗ trống. -HS đứng tại chỗ trả lời. -Hỏi: Vậy với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì xx = ? -Trả lời: Với điều kiện x là số hữu tỉ âm. -GV ghi tổng quát -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. -Yêu cầu làm?2 SGK -2 HS lên bảng làm?2. HS khác làm vào vở sau đó nhận xét bài của bạn. -Yêu cầu tự làm Bài 1/11 vở BT in. - 355,3 = ; 2 1 2 1 = ; 00 = ; 22 = . ?1: b)Nếu x > 0 thì xx = Nếu x = 0 thì 0=x Nếu x < 0 thì xx = TQ: 0 0 xneux x x neux = < ?2: Đáp số a) 7 1 ; b) 7 1 c) 5 1 3 ; d) 0. Hoạt động 2: cộng, trừ, nhân, chia số thập phân -Hớng dẫn: Để cộng trừ, nhân chia số thập phân, ta có thể viết chúng dới dạng phân số thập phân rồi làm theo QT đã biết. -Hớng dẫn cách làm thực hành cộng, trừ, nhân nh đối với số nguyên. Thực hành: (-1,13) + (-0,264) = - (1,13 + 0,264) = -1,394 -Các câu còn lại yêu cầu HS tự làm vào vở. -Hớng dẫn chia hai số hữu tỉ x và y nh SGK. -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. -Yêu cầu làm?3 SGK -2 HS lên bảng làm?3, còn lại làm vào vở. -Yêu cầu làm bài 2/12 vở BT. -Yêu cầu đại diện HS đọc kết quả. VD: (-1,13) + (-0,264) 394,1 1000 1394 1000 )264(1130 1000 264 100 113 = = + = + = Qui tắc chia: -Chia hai giá trị tuyệt đối. -Đặt dấu + nếu cùng dấu. -Đặt dấu - nếu khác dấu. ? 3: Tính a)-3,116 + 0,263 = - (3,116 0,263) = -2,853 b)(-3,7) . (-2,16) = 3,7 . 2,16 = 7,992 9 Giáo án Đại số 7 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ -Nêu định nghĩa nh SGK. -Yêu cầu HS nhắc lại. -HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. ĐN: |x|: là khoảng các từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Tìm: 2;0; 2 1 ;5,3 Bài 2/12 vở BT in: a) -4,476 b)-1,38 c)7,268 d)-2,14 Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố -Yêu cầu HS nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. -Yêu cầu làm bài 3 ( 19/15 SGK) vở BT in trang 12. a) Giải thích cách làm. b) Chọn cách làm hay. -Yêu cầu làm Bài 4 ( 20/15 SGK). -Bài 3 (19/15 SGK): a)Giải thích: Bạn Hùng cộng các số âm với nhau đợc: (- 4,5) rồi cộng tiếp với 41,5 đợc kết quả là 37. Bạn Liên nhóm từng cặp các số hạng có tổng là số nguyên đợc (-3) và 40 rồi cộng hai số này đợc 37. HS đọc nêu cách làm và đọc kết quả. a)= (6,3 + 2,4)+[(-3,7) +(-0,3)] = 8,7+ (-4) = 4,7 b)= [(-4,9) + 4,9] + [5,5 + (-5,5)] = 0 + 0 = 0 c)= 3,7 d) 2,8.[(- 6,5) + (-3,5)] = 2,8.(-10) = -28 b)Cả hai cách đều áp dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính hợp lý. Nhng làm theo cách của bạn Liên nhanh hơn. -B ài 4 (20/15 SGK): Tính nhanh a) 4,7 b) 0 c) 3,7 d) -2,8 IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). -Cần học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn tập cách so sánh hai số hữu tỉ. -BTVN: Bài 21, 22, 24 trang 15, 16 SGK Bài 24, 25, 27 trang 7, 8 SBT. -Tiết sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi. Tiết 5: Luyện tập A.Mục tiêu: Soạn: 10/9/09 . Giảng: 14/9/09 Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. Phát triển t duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi bài tập 26: Sử dụng máy tính bỏ túi. -HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổ n định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (8 ph). 10 [...]... trường hợp này lâm vào tình cảnh bi hàii, vừa đáng thương vừa đáng trách cảnh bi hà , vừa đáng thương vừa đáng trách III Luyện tập  * Đặc trưng truyện cười a Điều kiện để có tiếng cười : - Điều kiện khách quan - Điều kiện chủ quan b Nghệ thuật : - Ngắn gọn - Kết cấu chặt chẽ - Ít nhân vật - Ngôn ngữ giản dò, sắc bén c Ý nghóa : - Mua vui - Phê phán CỦNG CỐ 1 Truyện “ Tam đại con gà” là truyện cười...- Lí trưởng giỏi xử kiện → tham nhũng → * Chơi chữ độc đáo - “ Phải” - “ Phải bằng hai mày” bất ngờ 3 Ý nghóa phê phán của truyện  - Phê phán Lí trưởng tham lam  tham nhũng - Phê phán Cải, Ngô tự đưa mình vào tình cảnh thảm hại: tiền mất, tật mang Bằng sự kết hợp lờiinóiivớiicử chỉ, lốiichơi chữ độc đáo,, Bằng sự kết hợp lờ nó vớ cử chỉ, lố chơi chữ độc đáo truyện... trí, giáo dục Truyện trào phúng …………………………………… được sáng tác với mục đích phê phán 1 2 3 4 5 6 H Ạ Y H Ọ C T H Ổ C M D Ọ Ị C H T Ỏ S T R U Y Á N G Ệ N C Ư Ờ C T Ơ N G Â R U I 4.Gồm 5 chữ cái 5 Điền vào dấu ba chấm 6 Cácvào phẩmcái 1.Gồm tác dấu basau thuộc thể loại nào? Điền sáu chữ chấm 3 2 Gồm“Ơng trăng tròn……… 6 chữ cái 7 Hãy điền vàocưới,ba chấm: chuyện……… “Lợn dấu áo nghe “Tơi kể người mới Vị... Câu a, b đều đúng 2 Các thủ pháp gây cười đáng chú ý trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là gì? a Cử chỉ gây cười b Hành động gây cười c Chơi chữ để gây cười d Cả a, b, c đều đúng 3 Hiểu như thế nào cho đúng về nghóa của từ “phải” trong truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày”: a Chỉ lẽ phải b Chỉ cái đúng c Chỉ điều bắt buộc, nhất thiết cần phải có d Cả a, b, c đều đúng 4 Cho các từ truyện khôi... sânđất đai trong một khu vực được gọi là ….? Nghề nào là nghề nhà q nhất trong các nghề cao q ? cai quản cao em “Thầy đồ “Nhất để trên ma, Trái tim lầm chỗquỷ, nhìđầu thứ ba ……… ” liếm mật” Trăng khuya sáng hơn đèn “Mất rồi! Cháy.” Nỏ thần vơ ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu.” Ị . nào xong trớc mang lên treo. BT 8/10 SGK: 70 47 2 70 1 87 70 42 70 175 70 30 ) = = + +=a 70 27 70 49 70 20 70 56 10 7 7 2 5 4 ) = ++= ++=c BT 7: a) HS tìm thêm ví dụ: 4 1 16 1 16 )4(1 16 5. lệ thức. b) 2 1 7 1 . 2 7 7: 2 1 3 = = 3 1 36 5 . 5 12 5 1 7: 5 2 2 = = 7: 2 1 3 5 1 7: 5 2 2 Không lập đợc tỉ lệ thức. Hoạt động 2: Tính chất 18 Giáo án Đại số 7 HĐ của Thầy và. x 4 3 3 1 ) =+xa 7 6 3 2 ) = xc 5 ?1 Giáo án Đại số 7 -Nếu có thời gian cho làm tiếp bài 10. 12 5 12 4 12 9 3 1 4 3 = = = x x x 21 4 21 14 21 18 3 2 7 6 = = = x x x IV. Đánh giá bài dạy

Ngày đăng: 19/10/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu thức chứa +, -

  • HĐ của Thầy và Trò

  • Ghi bảng

  • HĐ của Thầy và Trò

  • Ghi bảng

  • HĐ của Thầy và Trò

  • Ghi bảng

    • Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

    • HĐ của Thầy và Trò

    • Ghi bảng

    • -Yêu cầu HS nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

    • HĐ của Thầy và Trò

    • Ghi bảng

    • HĐ của Thầy và Trò

    • Ghi bảng

    • -Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của một

    • luỹ thừa.

    • HĐ của Thầy và Trò

    • Ghi bảng

    • HĐ của Thầy và Trò

    • Ghi bảng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan