1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án vật lí 7 cả năm theo mẫu mới

102 213 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Giáo án vật lí lớp 7 đủ cả năm, giáo án hai cột được soạn công phu, kĩ, theo mẫu mới của bộ giáo dục và đào tạo. Giáo án rất tiện lợi cho giáo viên bộ môn để tham khảo và xây dựng theo ý thích của mình.

Ngày soạn : 24 / / 2018 Ngày giảng: ./ /2018: (7A) / /2018(7B) / /2018(7C) CHCHƯƠNG I: QUANG HỌC TTiếtIẾT – Bài 1: : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bằng thí nghiệm khẳng định rằng: ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Phân biệt nguồn sáng, vật sáng.nêu thí dụ nguồn sáng vật sáng Kỹ năng: - Làm quan sát TN để rút điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng Thái độ: - Nghiêm túc quan sát tượng nhìn thấy vật Năng lực hướng tới - Có lực hợp tác làm việc theo nhóm - Có lực thu thập, xử lí, trình bày thơng tin - Có lực sử dụng ngơn ngữ xác, khoa học - Có lực tự giải vấn đề II CHUẨN BỊ: Giáo viênGV: - Mỗi nhóm: hộp kín có dán mảnh giấy, có bóng đèn pin Học sinhHS: - Đđọc trước nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức: Lớp 7AA 7B 7C Sĩ số Có phép Khơng phép Kiểm tra -: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HSHS * Hoạt động 1: Khởi động ? Một người mắt không bị tật(bệnh) cú - HSHS trả lời câu hỏi GV đưa mở mắt mà khụng nhỡn thấy - HSHS quan sát ảnh đầu chương vật để trước mắt không? Khi (quan sát thực gương) trả lời câu nhìn thấy vật? - Yêu cầu HSHS quan sát ảnh chụp đầu chương (TN) cho biết miếng bìa viết chữ gì? Ảnh quan sát có tính chất gì? GV:hiện tượng liên quan đến as ảnh cỏc vật qs gươngMục tiêu chương gì? hỏi GV - Đọc câu hỏi đầàu chương để nắm nội dung cần nghiên cứu - HSHS quan sát ánh sáng phát từ đèn trả lời câu hỏi GV:GV: khơng nhìn thấy vệt sáng - Ghi đầu * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Nhận biết ánh sáng: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -Yêu cầu HS đọc mục quan sát TN - Yêu cầu nhóm HS tập chung, ý quan sát để nhận biết có ánh C1: Trong trường hợp mắt ta sáng nhận biết ánh sáng có điều kiện + Thực nhiệm vụ học tập: giống là: Có ánh sáng truyền vào - GV đưa đèn pin ra,bật đèn chiếu mắt phía HSHS Sau để đèn pin ngang trước mắt 1hs 1HS nêu câu hỏi: em có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát không? Vì sao? - Gợi ý cho HS tìm điểm giống khác để tìm nguyên nhân - Thảo luận chung để rút kết luận: làm cho mắt nhận biết ánh sáng Mắt ta nhận biết ánh sáng có + Báo cáo kết thực nhiệm ánh sáng truyền vào mắt ta vụ học tập thảo luận:Trả lời C1 - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời nhóm lại thảo luận, đưa ý kiến + Đánh gia kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời nhận xét GV rút nhận xét chung + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Ta nhận biết ánh sáng II Nhìn thấy vật có ánh sáng lọt vào mắt ta Ta nhận biết mắt vật quanh ta Vậy ta nhìn thấy vật? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: đọc mục II, nhận dụng cụ, làm thí nghiệm + Thực nhiệm vụ học tập: - HSHS đọc mục II, nhận dụng cụ,làm - GV quan sát nhóm hoạt động TN thảo luận theo nhóm trả lời C2: có trợ giúp hợp lí Ánh sáng từ đèn chiếu đến mảnh giấy;ánh sáng từ mảnh giấy truyền đến + Báo cáo kết thực nhiệm mắt vụ học tập thảo luận: - HS thảo luận trả lời C2 Yêu cầu HS nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy hộp kín (Gợi ý: ánh sáng Thảo luận chung để rút kết luận: khơng đến mắt có nhìn thấy ánh Ta nhìn thấy vật có ánh sáng sáng khơng?) từ vật truyền vào mắt ta - Tổ chức cho HS thảo luận chung để rút kết luận - GV yêu cầu nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động câu trả lời nhóm GV rút nhận xét + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu nhóm HS tập chung, ý quan sát để nhận biết nguồn sáng III Nguồn sỏng vật sỏng vật sáng + Thực nhiệm vụ học tập: - HSHS quan sát ánh sáng phát từ - GV làm TN 1.3(SGK/5): có nhìn thấy TN 1.3? bóng đèn sáng? + Báo cáo kết thực nhiệm - Thảo luận để tìm đặc điểm giống vụ học tập thảo luận: khác dây tóc bóng đèn - Yêu cầu HSHS nhận xét giống mảnh giấy trắng để trả lời C3 khác dây tóc bóng đèn sáng mảnh giấy trắng (C3) - GV thơng báo khái niệm nguồn sáng - HSHS tự hồn chỉnh kết luận: vật sáng Dây tóc bóng tự phát ánh sáng gọi - Yêu cầu HSHS nghiên cứu điền nguồn sáng vào chỗ trống hoàn thành kết luận Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng + Báo cáo kết thực nhiệm mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vụ học tập: vật khỏc chiếu vào gọi vật sáng - GV nhận xét hoạt động câu trả lời nhóm GV rút nhận xét * Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu hướng dẫn HS nắm lại nội dung * Hoạt động 4: Vận dụng - GV yêu cầu hướng dẫn HS làm câu C4,C5 phần vận dụng IV Vận dụng * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - HSHS thảo luận để thống câu - GV yêu cầu hướng dẫn HS làm trả lời tập C6 HS khác nhận xét C4: Thanh Vì ánh sáng từ dây tóc bóngh đèn khơng chiếu trực tiếp vào mắt C5: Khói gồm hạt li ti,các hạt chiếu sáng trở thành vật sáng Các hạt khói xếp gần liền tạo thành vệt sáng Củng cố: - Yêu cầu HSHS rút kiến thức cần ghi nhớ - Tham khảo mục “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà: - Trả lời lại câu hỏi C1-C5 Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 1.1-1.5 (SBT) Ngày soạn : 24 / / 2018 Ngày giảng: ./ /2018 (7A) / /2018 TiếtIẾT 2: Bài 2: (7B) / /2018(7C) : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết làm TN để xác định đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Nhận biết đặc điểm loại chùm sáng Kỹ năng: - Bước đầu tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm Vận dụng địng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác địng định đường thẳng thực tế Thái độ: - Yêu thích mơn học tích cực vận dụng kiến thức vào sống Năng lực hướng tới - Có lực hợp tác làm việc theo nhóm - Có lực thu thập, xử lí, trình bày thơng tin - Có lực sử dụng ngơn ngữ xác, khoa học - Có lực tự giải vấn đề II CHUẨN BỊỊ: Giáo viênGV: - Mỗi nhóm: ống nhựa cong, ống nhựa thẳng, nguồn sáng dùng pin, chắn có đục lỗ nhau, đinh ghim Học sinhHS: - Đđọc trước nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức: Lớp 7A 7B 7C Sĩ số Có phép Khơng phép Kiểm tra: - HSHS 1: Khi ta nhận biết ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật? Chữa 1.3 - HSHS 2: Chữa tập 1.1; 1.2 1.5 (SBT) Bài mới: Hoạt động GV * Hoạt động 1: Khởi động ? Các em vẽ giấy xem có đường từ điểm vật sáng đến mắt (kể đường ngoằn ngèo)? ? Vậy ánh sáng theo đường đường để truyền đến mắt - Yêu cầu HSHS trao đổi sơ thắc mắc Hải nêu đàu * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HSHS dự đoán xem ánh sáng theo đường nào: đường cong, đường thẳng hay đường gấp khúc - Yêu cầu HSHS nêu phương án TN kiểm tra dự đoán - GV xem xét phương án HSHS thảo luận: phương án thực thi, phương án không thực Hoạt động HSHS - HSHS vẽ trả lời câu hỏi GV yêu cầu - HSHS trao đổi thắc mắc Hải I- Đường truyền ánh sáng Thí nghiệm - Các nhóm lắng nghe kĩ u cầu giáo viên - Yêu cầu HSHS chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng + Thực nhiệm vụ học tập: - HSHS bố trí TN khơng có ống cong, ống thẳng ? Kiểm tra xem lỗ A, B, C bóng đèn có thẳng hàng không? (Kiểm tra nằm đường thẳng dùng que nhỏ) + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời nhóm lại thảo luận, đưa ý kiến -Yêu cầu Hs HS nghiên cứu phát biểu địng định luật truyền thẳng ánh sáng + Đánh gia kết thực nhiệm vụ học tập: - GV thông báo: Mơi trường khơng khí, nước,tấm kính mơi trường suốt Mọi vị trí mơi trường có tính chất gọi đơng tính - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời nhận xét GV rút nhận xét chung + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HSHS nghiên cứu SGK - Quy ước tia sáng nào? - Quy ước vẽ chùm sáng nào? + Thực nhiệm vụ học tập: - GV làm TN cho HSHS quan sát, nhận biết dạng chùm tia sáng + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - Yêu cầu HSHS trả lời câu C3 + Đánh gia kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời nhận xét GV rút nhận xét chung + HS hoạt dộng nhóm: - Các nhóm tiến hành TN - Thảo luận trả lời C1 SGK - Đại diện nhóm trả lời C1: Theo đường thẳng C2: lỗ A,B,C thẳng hàng chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng Kết luận: Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng Định luật truyền thẳng ánhnáh sáng Trong môi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng II Tia sáng chùm sang - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu giáo viên + HS hoạt dộng nhóm: - Các nhóm quan sát TN - HSHS vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm sáng S đến điểm M (mũi tên hướng) - HSHS nghiên cứu SGK trả lời: vẽ chùm sáng vẽ hai tia sáng * Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu hướng dẫn HS làm câu C4 * Hoạt động 4: Vận dụng - Hướng dẫn HSHS làm C5 yêu cầu giải thích * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - GV yêu cầu hướng dẫn HS làm tập - HSHS quan sát nhận biết dạng chùm tia sáng - Thảo luận trả lời C3 SGK - Đại diện nhóm trả lời III Vận dụng - HSHS trả lời C4,C5 Thảo luận C5: HSHS làm TN: đặt mắt cho nhìn thấy kim gần mắt nhất.Vì ánh sáng theo đường thẳng kim thứ nằm đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba mắt ánh sáng từ kim thứ hai thứ ba không đến mắt, bị kim thứ che khuất Củng cố: + Giáo viên hệ thống lại học đặt câu hỏi: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng biểu diễn đường truyền ánh sáng? - Vận dụng trường hợp xếp hàng thẳng Hướng dẫn nhà: - Học làm tập 2.1-2.4 (SBT) - Đọc trước 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Ngày soạn : 02 / / 2018 Ngày giảng 7A: 7B: 7C: TiếtIẾT 3: Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích - Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực Kỹ năng: - Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tế, hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Thái độ: - Yêu thích mơn học vàá tích cực vận dụng sống II CHUẨN BỊ: Giáo viênGV: - Mỗi nhóm: 1đèn pin , 1bóng đèn điện lớn 220V-40W, bán cầu nhỏ, 1quả bán cầu lớn - Cả lớp: Hình vẽ nhật thực, nguyệt thực Học sinhHS: - Đđọc trước nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức: Lớp Sĩ số Có phép Khơng phép 7A 7B 7C Kiểm tra: - HSHS 1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Đường truyền ánh sáng dược biểu diễn nào? Chữa tập 2.1(SBT)? - HSHS 2: Chữa tập 2.2(SBT) - HSHS 3: Chữa tập 2.4(SBT) Bài mới: Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập (2ph) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Khởi động - Trời nắng,khơng có mây,ta nhìn thấy - HSHS đưa dự đốn ngun nhân bóng cột đèn in rõ nét mặt tượng xảy đất Khi có đám mây mỏng che khuất mặt trời bóng bị nh đi.Vì lại có biến đổi đó? * Hoạt động 2: Hình thành kiến I Bóng tối - Bóng nửa tối thức Thí nghiệm + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu - GV yêu cầu nhóm HSHS làm thí giáo viên nghiệm: để bóng đèn xa(bóng tối rõ nét) theo H3.1 - Yêu cầu HSHS trả lời câu C1, tìm từ + HS hoạt động nhóm: điền vào chỗ trống hồn thiện nhân xét ? + Thực nhiệm vụ học tập: - HSHS bố trí TN tiến hành thí nghiệm H3.1? - GV quan sát nhóm hoạt động có trợ giúp hợp lí - Trả lời câu hỏi GV: - Đại diện nhóm trả lời phần nhận xét C1: Phần màu đen bán cầu lớn hồn tồn khơng nhận ánh + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời C1 nhóm lại thảo luận, đưa ý kiến -u cầu Hs HS nghiên cứu đưa nhận xét + Đánh gia kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời nhận xét GV rút nhận xét chung + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV u cầu nhóm HSHS làm thí nghiệm theo H3.2 - GV hướng dẫn HSHS làm thí nghiệm với bóng đèn điện lớn 220V40W , quan sát nhận xét tượng xảy - Độ sáng vùng nguyên nhân có tượng đó? - u cầu HSHS trả lời câu C2, tìm từ điền vào chỗ trống hoàn thiện nhân xét ? - Bóng nửa tối khác bóng tối nàontn? + Thực nhiệm vụ học tập: - HSHS bố trí TN tiến hành thí nghiệm H3.2? - GV quan sát nhóm hoạt động có trợ giúp hợp lí + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời C2 nhóm lại thảo luận, đưa ý kiến -Yêu cầu Hs HS nghiên cứu đưa nhận xét - HSHS khác + Đánh gia kết thực nhiệm vụ học tập: sáng từ nguồn chiếu tới ánh sáng truyền theo đướng thẳng bị bán cầu nhỏ chặn lại - Nhận xét 1: nguồn sáng Thí nghiệm - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu giáo viên + HS hoạt động nhóm: - Trả lời câu hỏi GV: - Đại diện nhóm trả lời phần nhận xét C2: Vùng 1: bóng tối Vùng 3: chiếu sáng Vùng 2: nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng nên không sáng vùng - Nhận xét 2: phần nguồn sáng II Nhật thực – Nguyệt thực Nhật thực - HS lắng nghe kĩ yêu cầu giáo viên - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời nhận xét GV rút nhận xét chung - HSHS đọc thông tin mục II + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HSHS đọc thông tin mục II - Yêu cầu HSHS nghiên cứu C3 H3.3 vùng mặt đất có nhật thực tồn phần, vùng có nhật thực phần - Yêu cầu HSHS trả lời C4 + Thực nhiệm vụ học tập: - HSHS đọc thông tin - GV thơng báo tính chất phản chiếu ánh sáng Mặt trăng, quỹ đạo chuyển động Mặt Trăng xung quanh Trái Đất - GV giải thích tượng Trăng khuyết + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu HS trả lời C3.C4 HS lại thảo luận, đưa ý kiến + Đánh gia kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động HS, câu trả lời nhận xét GV rút nhận xét chung * Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu HSHS làm thí nghiệm câu C5 nhận xét tượng xảy * Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu HSHS trả lời C6 so sánh khác hai trường hợp - Chỉ H3.3: vùng có nhật thực tồn phần, vùng có nhật thực phần -Trả lời câu C3: Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối mặt trăng Mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến đứng ta khơng nhìn thấy mặt trời thấy trời tối lại Nguyệt thực: - HSHS lắng nghe thông báo GV - Trả lời C4: Vị trí 3: Trăng sáng Vị trí 1: Nguyệt thực III-Vận dụng (8ph) - HSHS làm TN, quan sát trả lời C5: Khi miếng bìa lại gần chắn bóng tối bóng nửa tối đèu thu hẹp lại - Trả lời C6: Khi dùng che kín bóng đèn dây tóc, bàn nằm vùng bóng tối, khơng có ánh sáng tới bàn Đối với đèn ống,nguồn sáng rộng vật cản, bàn nằm vùng nửa tối sau vở, nhận phần as ánh sáng truyền tới nên đọc sách * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - GV yêu cầu hướng dẫn HS làm tập 10 II CHUẨN BỊ Giáo viên - Cả lớp: bảng kết đo, bảng phụ chép câu C8 - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, bóng đèn pin lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế, ampe kế Học sinh - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Lớp 7A 7B 7C Sĩ số Có phép Khơng phép Kiểm tra - Đơn vị đo hiệu điện thế? Dụng cụ đo hiệu điện thế? Cho mạch điện gồm bóng đèn, công tắc, dùng vôn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn phải mắc vôn kế nào? Vẽ sơ đồ mạch điện đó? Bài mới: GV vào SGK Hoạt động GV Tổ chức tình học tập - Yêu cầu HS đọc số liệu ghi bóng đèn nêu ý nghĩa số - ĐVĐ: Trên dụng cụ dùng điện thường ghi số vơn Con số có ý nghĩa bạn vừa trả lời khơng, tìm hiểu hơm Hiêu điện hai đầu bóng đèn Hoạt động học sinh - HS đọc số liệu ghi vỏ bóng đèn nêu ý nghĩa chúng theo hiểu biết - Ghi đầu I- Hiệu điện hai đầu bóng đèn 1- Bóng đèn chưa mắc vào - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm mạch điện thí nghiệm 1, quan sát số vôn - HS làm việc theo nhóm, mắc mạch kế trả lời câu C1 điện H26.1(TN1), quan sát số vôn kế trả lời câu C1 C1: Hiệu điện hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch điện Hoạt động: Hình thành kiến thức 2- Bóng đèn mắc vào mạch điện + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm lắp ráp - HS lắng nghe yêu cầu GV tiến hành TN2 SGK, trả lời C3, C4 88 SGK rút nhận xét + Thực nhiệm vụ học tập: - GVquan sát nhóm hoạt động - HS hoạt động nhóm: có trợ giúp hợp lí + Lắp ráp tiến hành TN + Trả lời C3, C4 rút nhận xét + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - Đại diện nhóm trả lời C3, C4 rút - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời nhận xét Các nhóm khác lắng nghe C3, C4 rút nhận xét Các nhóm nhận xét khác lắng nghe nhận xét + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động C3: nhóm, câu trả lời nhận xét + Hiệu điện hai đầu bóng đèn nhóm GV đưa kết luận cuối khơng có dòng điện chạy qua bóng đèn + Hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn - HS đọc thông tin trả lời được: Số vôn ghi dụng cụ dùng điện giá trị hiệu điện định mức - HS làm việc cá nhân trả lời C4: Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện 2,5V Tìm hiểu tương tự hiệu điện II- Sự tương tự hiêu điện và chênh lệch mức nước chênh lệch mức nước - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS trả lời thảo luận câu trả lời C5 hồn thành câu C5 a) Khi có chênh lệch mức nước - Tổ chức cho HS thảo luận chung hai điểm A B có dòng nước lớp để thống câu trả C5 chảy từ A đến B b) Khi có hiệu điện hai đầu bóng đèn có dòng điện chạy qua bóng đèn c) Máy bơm nước tạo chênh lệch mức nước tương tự hiệu điện tạo dòng điện Làm tập vận dụng III- Vận dụng - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - HS hoạt động theo nhóm trả lời hồn thành câu C6, C7, C8 thảo luận câu C6, C7, C8 - Gọi HS lên bảng trả lời câu C6, C7, C6: C Giữa hai đầu bóng đèn pin C8 tháo rời khỏi đèn pin - Tổ chức cho HS thảo luận chung để C7: A Giữa hai điểm A B thống câu trả lời C8: C 89 Củng cố - Yêu cầu HS trình bày điểm cần ghi nhớ học (ghi nhớ) - Hướng dẫn HS tìm hiểu phần : Có thể em chưa biết - GV nhấn mạnh điểm cần lưu ý để đảm bảo ân toàn bền sử dụng thiết bị điện Hướng dẫn nhà - Học làm tập 26.1 đến 26.3 (SBT) - Đọc trước 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp - Chép mẫu báo cáo thực hành giấy Ngày soạn: 10/3/2019 Ngày giảng: 7A: Tiết 31 – Bài 27 7B: 7C: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu mối liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp Kỹ - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn - Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn Thái độ - u thích mơn học tích cực vận dụng kiến thức vào sống Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II CHUẨN BỊ Giáo viên - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, bóng đèn pin loại lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế, ampe kế Học sinh - Mối HS chuẩn bị mẫu báo cáo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Lớp Sĩ số 7A Có phép Khơng phép 90 7B 7C Kiểm tra - Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, cơng tắc, bóng đèn, ampe kế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, vơn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn? - Nêu cách sử dụng vơn kế ampe kế? - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động GV Hoạt động học sinh Tổ chức tình học tập - GV mắc mạch điện H27.1a - HS quan sát mạch điện để nhận biết giới thiệu mạch điện gồm hai mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối bóng đèn mắc nối tiếp tiếp - ĐVĐ: Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì? * Hoạt động : Hình thành kiến thức 1-Mắc nối tiếp hai bóng đèn + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS quan sát H27.1a - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu H27.1b để nhận biết hai bóng đèn mắc GV nối tiếp - Cho biết ampe kế công tắc mắc vào phận khác? - GV yêu cầu HS nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch điện H27.1a,b vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo + Thực nhiệm vụ học tập: - GVquan sát lớp hoạt động có + Các nhóm hoạt động: trợ giúp hợp lí - Trả lời câu hỏi - Vẽ sơ đồ mạch điện - Lắp ráp tiến hành TN - Viết báo cáo + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời + Đại diện nhóm trả lời: cá nhân câu hỏi trên, vẽ sơ đồ - Trả lời câu hỏi GV đưa mạch điện nêu kết TN Các - Vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng nhóm khác lắng nghe nhận xét - Kết TN - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: 91 - GV nhận xét hoạt động HS - Ampe kế công tắc mắc nối câu trả lời, nhận xét HS GV tiếp với phận khác mạch kết luận lại - Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo hướng dẫn GV Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp 2- Đo cường độ dòng điện với đoạn - Yêu cầu HS mắc ampe kế vị trí 1, mạch nối tiếp đóng cơng tắc lần, ghi lại số - HS nhóm phân công công việc I1’, I1’’, I1’’’ ampe kế tính gía trị cụ thể cho thành viên nhóm: trung bình I1, ghi kết trị I1 vào báo mắc mạch điện, đo tính I1, I2, I3 cáo Thảo luận nhóm, hồn thành nhận xét - Tương tự mắc ampe kế vị mẫu báo cáo thực hành trí 2, để đo cường độ dòng điện - GV theo dõi hoạt động nhóm - Nhận xét: - HS thảo luận nhóm để đến nhận Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường xét độ dòng điện vị trí khác mạch: I1=I2=I3 Đo hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp 3- Đo hiệu điện đoạn - GV yêu cầu HS quan sát H27.2 mạch mắc nối tiếp cho biết vôn kế đo hiệu điện - HS quan sát thấy vôn kế đo hai đầu đèn nào? hiệu điện hai điểm - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hiệu điện hai đầu đèn tương tự H27.2, vơn kế đo - Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo hiệu điện hai đầu đèn thực hành vào báo cáo thực hành, rõ chốt nối - HS mắc vôn kế vào điểm 2, vôn kế 3, xác định giá trị trung bình - u cầu HS mắc vơn kế vào mạch U12, U23, U13 , ghi kết vào bảng điện ghi tính giá trị trung bình U12, mẫu báo cáo U23 U13 - Thảo luận nhóm để hồn thành nhận - GV giải thích: Số ampe kế xét sai khác chút mắc thêm vơn kế Nhận xét: làm mạch thay đổi so với trước Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút điện hai đầu đoạn mạch nhận xét tổng hiệu điện đèn: U13 = U12+ U23 Củng cố - Nêu quy luật cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện mắc nối tiếp? - GV đánh giá kết làm việc HọC SINH 92 - HS nộp báo cáo thực hành Hướng dẫn nhà - Học làm tập 27.1 đến 27.5 (SBT) - Đọc trước 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song - Chép mẫu báo cáo thực hành giấy Ngày soạn: 10/4/2019 Ngày giảng: 7A: Tiết 32 – Bài 28 7B: 7C: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu mối liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song Kỹ - Biết mắc song song hai bóng đèn - Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc song song hai bóng đèn Thái độ - u thích mơn học tích cực vận dụng kiến thức vào sống Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II CHUẨN BỊ Giáo viên - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, bóng đèn pin loại lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế, ampe kế Học sinh - Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Lớp Sĩ số Có phép Không phép 7A 7B 7C Kiểm tra - GV trả báo cáo trước HọC SINH, nhận xét đánh giá chung - Kiểm tra chuẩn bị mẫu báo cáo học sinh 93 Bài Hoạt động GV Tổ chức tình học tập - GV thơng báo u cầu bài: Tìm hiểu mạch điện song song, đặc điểm hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện * Hoạt động : Hình thành kiến thức + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS quan sát H28.1a, H28.1b mạch điện mắc cụ thể GVđể nhận biết hai bóng đèn mắc song song - Hai điểm hai điểm nối chung bóng đèn? - GV thơng báo mạch chính, mạch rẽ - GV u cầu nhóm mắc mạch gồm hai bóng đèn mắc song song Tháo bóng đèn quan sát độ sáng bóng đèn lại + Thực nhiệm vụ học tập: - GVquan sát lớp hoạt động có trợ giúp hợp lí + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời cá nhân câu hỏi trên, - Lắp ráp sơ đồ mạch điện Tiến hành TN theo yêu cầu GV Các nhóm khác lắng nghe nhận xét Hoạt động HọC SINH - HS lắng nghe để nắm nội dung cần nghiên cứu 1-Mắc song song hai bóng đèn - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu GV + Các nhóm hoạt động: - Trả lời câu hỏi - Lắp ráp sơ đồ mạch điện - Tiến hành TN theo yêu cầu GV + Đại diện nhóm trả lời: - Trả lời câu hỏi GV đưa - Lắp ráp sơ đồ mạch điện - Tiến hành TN theo yêu cầu GV - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động HS - HS quan sát H28.1a, H28.1b kết câu trả lời, nhận xét HS GV hợp quan sát mạch điện Gv mắc, kết luận lại điểm chung hai bóng đèn, mạch chính, mạch rẽ + Điểm M & N hai điểm nối chung hai bóng đèn + Đoạn mạch nối bóng đèn với 94 hai điểm chung mạch rẽ + Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện mạch - HS mắc mạch điện H28.1a theo nhóm Sau GV kiểm tra mạch, nhóm đóng cơng tắc, quan sát độ sáng bóng đèn - Tháo bóng đèn quan sát độ sáng bóng đèn lại Đo hiệu điện đoạn mạch song song - Yêu cầu HS nhóm mắc vôn kế vào mạch điện để đo hiệu điện điểm & 2, & 4, điểm M & N Ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - GV kiểm tra cách mắc vôn kế nhóm : Mắc vơn kế nào? - Để đo hiệu điện hai đầu đèn 1, em phải mắc vôn kế nào? - HS thảo luận nhóm để đến nhận xét GV chốt lại Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song - GV yêu cầu HS sử dụng mạch điện mắc, tháo vôn kế, mắc ampe kế vào vị trí để đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ 1, mạch rẽ 2, mạch - GV kiểm tra cách mắc ampe kế nhóm trước HS đóng cơng tắc - Yêu cầu HS phép đo cần lấy ba giá trị tính giá trị trung bình cộng I1, I2, I3 I Ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - GV cho HS nhóm thảo luận, nhận xét Lưu ý: I I1+ I2 ảnh hưởng việc mắc ampe kế vào mạch 2- Đo hiệu điện đoạn mạch song song - HS làm việc theo nhóm, mắc vôn kế vào mạch đo hiệu điện U 12, U34, UMN, ghi kết vào bảng mẫu báo cáo HS nắm cách mắc vôn kế mắc vôn kế vào mạch - Từ kết thí nghiệm thảo luận nhóm, hồn thành nhận xét mẫu báo cáo thực hành - Nhận xét: Hiệu điện hai đầu bóng đèn mắc song song hiệu điện hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN 3- Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song - HS mắc ampe kế theo hướng dẫn Gv để đo cường độ qua mạch rẽ I 1, I2 mạch I, ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét HS nắm nguyên nhân dẫn đến sai số (I I1+ I) Nhận xét: 95 - GV làm thí nghiệm với ampe kế Cường độ dòng điện mạch mắc đồng thời vào mạch tổng cường độ dòng điện mạch rẽ: I = I1+ I2 Củng cố - Nêu quy luật cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện mắc song song? - GV đánh giá kết làm việc HS - HS nộp báo cáo thực hành Hướng dẫn nhà - Học làm tập 28.1 đến 28.5 (SBT) - Đọc trước 29: An toàn sử dụng điện Ngày soạn: 10/4/2019 Ngày giảng: 7A: 7B: 7C: Tiết 33 – Bài 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện Kĩ năng: - Có kĩ tư logic tốt Thái độ - Ln có ý thức sử dụng điện an toàn Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II CHUẨN BỊ Giáo viên - Cả lớp: số loại cầu chì có ghi số ampe, máy chỉnh lưu dòng điện, bóng đèn, cơng tắc, bút thử điện, dây nối Học sinh - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Lớp Sĩ số Có phép Khơng phép 7B 7C Kiểm tra - Nêu tác dụng dòng điện? Dòng điện qua thể người có lợi hay có hại? Bài 96 Hoạt động GV HĐ1: Tổ chức tình học tập (3 ĐVĐ:, Nhưng sử dụng điện khơng an tồn điện có thểgây nguy hiểm.vậy phảI sử dụng điện hợp lí Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng dòng điện Hoạt động HọC SINH - HS lắng nghe để nắm nội dung cần nghiên cứu I- Dòng điện qua thể người gây nguy hiểm 1- Dòng điện qua thể người - GV cắm bút thử điện vào - HS quan sát GV làm thí nghiệm để hai lỗ ổ lấy điện để HS quan sát trả lời câu hỏi GV trả lời câu - Tay cầm bút thử điện phải C1 bóng đèn bút thử điện sáng ? - Nếu tay chạm vào đầu bút thử điện để cắm vào lỗ ổ lấy điện khơng? Vì sao? - HS làm việc theo nhóm mắc mạch - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: điện H29.1, quan sát hồn thành Lắp mạch điện H29.1 để hoàn thành nhận xét nhận xét Nhận xét: - GV hướng dẫn HS thảo luận để có Dòng điện qua thể người nhận xét chạm vào mạch điện vị trí thể 2- Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người - Yêu cầu HS đọc phần thông tin mục - Cá nhân HS đọc phần thông tin trả lời câu hỏi: Giới hạn nguy mục trả lời câu hỏi GV đưa hiểm dòng điện qua thể I > 10mA: co mạnh người bao nhiêu? I > 25mA: gây tổn thương tim - Tổ chức cho HS làm tập I > 70mA (40V): tim ngừng đập 29.2(SBT) - Làm tập 29.2 bảng phụ - Một nguyên nhân gây hoả hoạn chập điện (đoản mạch) Chúng ta tìm hiểu tượng HĐ3: Tìm hiểu tượng đoản II- Hiện tượng đoản mạch tác mạch tác dụng cầu chì dụng cầu chì 1- Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) - GV mắc mạch điện H29.2 làm thí - HS quan sát GV làm thí nghiệm, ghi nghiệm đoản mạch SGK lại số ampe kế, thấy Yêu cầu HS quan sát ghi lại số bị đoản mạch ssố ampe kế lớn ampe kế trả lời câu C1 nhiều so với lúc bình thường - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tác - Thảo luận nhóm tác hại 97 hại tượng đoản mạch - GV làm thí nghiệm thí nghiệm H29.3 Yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng xảy với cầu chì xảy đoản mạch - GV liên hệ thực tế tượng đoản mạch vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi tiếp xúc (chập điện) - Hướng dẫn HS tìm hiểu cầu chì tượng đoản mạch - Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện mạch có cường độ lớn Các tác hại tượng đoản mạch: gây hoả hoạn, làm hỏng dụng cụ dùng điện, 2- Tác dụng cầu chì - HS quan sát thí nghiệm để trả lời câu C3 C3: Khi đoản mạch: dây chì nóng lên, chảy đứt làm ngắt mạch điện - HS quan sát cầu chì hiểu ý nghĩa số ghi cầu chì trả lời câu C5 C4: Ý nghĩa số ampe ghi cầu chì: Dòng điện có cường độ vượt - u cầu HS giải thích số ghi giá trị dây chì đứt C5: Với mạch điện thắp sáng bóng đèn cầu chì trả lời câu hỏi C5 (0,1A đến 1A) nên dùng cầu chì có HĐ4: Tìm hiểu quy tắc an tồn ghi 1A sử dụng điện III- Các quy tắc an tồn sử dụng - u cầu HS tìm hiểu quy tắc an điện toàn sử dụng điện (SGK) - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu quy - GV cho HS vận dụng hiểu biết tắc an toàn sử dụng điện quy tắc quan sát H29.5 để - Vận dụng quy tắc để trả lời C6 trả lời câu C6(Cho HS làm việc theo + Lõi dây có chỗ bị hở Khắc phục: nhóm nhóm nêu kết thảo dùng băng dính cách điện quấn nhiều luận với lớp) vòng, - Q trình đóng ngắt mạch điện cao + Nắp cầu chì ghi2A lại nối áp kèm theo tia lửa điện, dây chì 10A xa mức quy định Khi tiếp xúc điện khơng tốt dòng điện mạch có cường độ 9A, làm phát sinh tia lửa điện Tia lửa dây chì chưa bị đứt dụng cụ dùng điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện điện bị hỏng Nên dùng dây chì ghi từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc 2A gây phản ứng hóa học (tạo khí độc như: NO, NO2, CO2,…) Vì vậy, cần đảm bảo tiếp xúc điện thật tốt trình vận hành sử dụng thiết bị điện Tia lửa điện truyền đến vật liệu xốp, dễ cháy gây hỏa hoạn - Biện pháp an toàn sử dụng điện: 98 + Đề biện pháp an toàn điện nơi cần thiết + Cần tránh bị điện giật cách tránh tiếp xúc với dòng điện có điện áp cao + Mỗi người cần tuân thủ quy tắc an toàn sử dụng điện có kiến thức sơ cứu người bị điện giật Củng cố - GV khái quát lại kiến thức giới thiệu nội dung “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà - Học làm tập 29.1 đến 29.4 (SBT) - Làm trước vào “Phần I- Tự kiểm tra” (Bài 30 Tổng kết chương 3: Điện học) Ngày soạn: 20/4/2019 Ngày giảng: 7A: Tiết 34 7B: 7C: ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức - Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương Điện học Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề có liên quan Kỹ - Rèn kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp Thái độ - HS hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bảng phụ kẻ sẵn trò chơi ô chữ Học sinh - Làm trước phần I: Tự kiểm tra 99 III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Lớp Sĩ số Có phép Khơng phép 7B 7C Kiểm tra - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động 1: Củng cố kiến thức bản: (15 phút) / Đặt câu với từ: cọ xát, nhiễm điện / Đặt câu với cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, bớt êlectrơn / Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống I Tự kiểm tra / - Có thể làm nhiều vật nhiễm điện cách cọ xát - Thước nhựa nhiễm điện bị cọ xát với mảnh vải khô - Cọ xát cách làm cho nhiều vật nhiễm điện /Vật nhiễm điện dương bớt êlectrôn nhiễm điện âm nhận thêm êlectrơn / - Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng - Dòng điện kim loại dòng êlectrơn tự dịch chuyển có hướng / Ở điều kiện bình thường vật dẫn điện là: mảnh tôn, dây đồng / Các vật sau dẫn điện điều kiện bình thường: mãnh tơn, mảnh nilon, khơng khí… / Kể tên năm tác dụng / Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, dòng điện tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí / Hãy cho biết tên đơn vị cường / Đơn vị cường độ dòng điện độ dòng điện tên dụng cụ dùng để ampe Dùng ampe kế để đo cường độ đo cường độ dòng điện dòng điện / Đơn vị đo hiệu điện gì? Đo / Đơn vị hiệu điện vôn Đo hiệu điện dụng cụ nào? hiệu điện vôn kế / Đặt câu với cụm từ: hai cực / - Giữa hai cực nguồn điện có nguồn điện, hiệu điện hiệu điện - Số vôn ghi vỏ nguồn điện hiệu điện hai cực nguồn điện để hở chưa mắc vào mạch / Trong mạch điện gồm hai bóng đèn / - Cường độ dòng điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện vị trí khác mạch hiệu điện có đặc điểm gì? - Hiệu điện thes hai đầu đoạn 100 mạch tổng hiệu điện 10 / Trong mạch điện gồm hai bóng đèn đèn mắc song song, hiệu điện 10 /- Hiệu điện hai đầu cường độ dòng điện có đặc điểm gì? đèn hai điểm nối chung - Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dòng điện qua đèn Hoạt động 2: VẬN DỤNG TỔNG HỢP KIẾN THỨC (15 phút) II Vận dụng -Yêu cầu cá nhân HS chuản bị trả lời Câu 1: Chọn D từ câu đến câu (tr 86-SGK) Câu 2: a-Điền(-); b-Điền(-); khoảng phút) c-Điền(+); d-Điền(+) -Hướng dẫn HS thảo luận Câu 3: Mảnh nilơng nhiễm điện -GV: Ghi tóm tắt âm→nó nhận thêm êlectrơn -Miếng len êlectrơn→nó nhiễm điện dương c Câu 5: Chọn C Câu 6: Dùng nguồn điện 6V phù hợp hiệu điện 3V (để đèn sáng bình thường), mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện tổng cộng 6V Hoạt động 3: TRỊ CHƠI Ơ CHỮ (10 phút) III Trò chơi chữ HS lớp tham gia trò chơi chữ -Học sinh: Mỗi nhóm dãy hồn thành ô chữ 1/ Một hai cực pin / Cực dương / Quy tắc phải thực sử dụng / An toàn điện điện / Vật cho dòng điện qua / Vật dẫn điện / Một tác dụng dòng điện / Phát sáng / Lực tác dụng hai điện tích / Lực đẩy loại / Một tác dụng dòng điện / Nhiệt / Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu / Nguồn điện dài / Vôn kế / Dụng cụ dùng để đo hiệu điện Củng cố: Theo phần Hướng dẫn nhà - Học bài, chuẩn bị thật tốt để kiểm tra học kì đạt kết cao 101 Ngày soạn: 20/4/2019 Ngày giảng: 7A: 7B: 7C: Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU - Kiểm tra, đánh giá nhận thức HS học kì II - Rèn kĩ trình bày cho học sinh - Rèn tính trung thực cho HS kiểm tra, thi cử II ĐỀ BÀI - Có đính kèm III ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM - Có đính kèm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức: Lớp Sĩ số 7A 7B 7C Tiến hành kiểm tra - GV phát đề - HS làm - GV thu Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà Có phép Không phép 102 ... /2018 (7A) / /2018 TiếtIẾT 2: Bài 2: (7B) / /2018(7C) : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết làm TN để xác định đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng -... (Nguyên nhân: ánh sáng truyền theo đường thẳng): Hướng dẫn nhà: - Học làm tập 3.1-3 .7 (SBT) - Đọc trước 4: Định luật phản xạ ánh sáng Ngày soạn : 02 / / 2018 Ngày giảng: 7A: 7B: 7C: TiếtIẾT 4:... TN, biết đo góc,quan sát hướng truyền ánh sáng để nắm quy luật phản xạ ánh sáng Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn Thái độ: - u thích mơn

Ngày đăng: 09/08/2019, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w