Giáo án vật lí lớp 9 đủ cả năm, giáo án hai cột được soạn công phu, kĩ, theo mẫu mới của bộ giáo dục và đào tạo. Giáo án rất tiện lợi cho giáo viên bộ môn để tham khảo và xây dựng theo ý thích của mình.
Ngày soạn: 24/8/2018 Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC TIẾT 1: BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I MỤC TIÊU: Kiến thức Qua học sinh cần đạt - Nêu cách bố trí tiến hành TN khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Kỹ - Rèn kỹ mắc mạnh điện theo sơ đồ; sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế; xử lí đồ thị Thái độ - Có thái độ trung thực, hợp tác hoạt động nhóm Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Hình thức: Học lớp Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Dạy học nêu vấn đề - Vấn đáp, đàm thoại Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật động não không công khai III CHUẨN BỊ: - Thước kẻ, phòng TN - Bộ thí nghiệm điện, Pin, Vôn kế, Am pe kế IV HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động - Cường độ dòng điện mạch đối - HS: Có khơng với dụng cụ khác có giống khơng? - GV: Để kiểm tra điều vào học hơm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu nhóm HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện H 1.1 Sgk-4 Trả lời câu hỏi GV: + Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc dùng dụng cụ đó? + Để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu ngun tắc dùng dụng cụ đó? + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát nhóm hoạt động có trợ giúp hợp lí + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời phần nhận xét Các nhóm khác thảo luận câu trả lời + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời nhận xét GV rút nhận xét chung I THÍ NGHIỆM: Sơ đồ mạch điện: - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu giáo viên + HS hoạt dộng nhóm: - Tìm hiểu sơ đồ mạch điện H 1.1 Sgk-4 - Trả lời câu hỏi GV: - Đại diện nhóm trả lời phần nhận xét Các nhóm khác thảo luận câu trả lời + Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn cần dùng Ampe kế GV khái quát lại cách dùng + Để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn cần dùng dụng cụ Vơn kế GV khái quát lại cách dùng Tiến hành thí nghiệm - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu giáo viên + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ1.1 Sgk-4 Tiến hành TN ghi kết vào bảng 1, trả lời C1 SGK + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát nhóm hoạt động + HS hoạt dộng nhóm: có trợ giúp hợp lí - Lắp sơ đồ tiến hành TN, điền kết vào bảng SGK - Thảo luận trả lời C1 SGK + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời phần nhận xét Các nhóm khác thảo luận câu trả lời + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời nhận xét GV rút nhận xét chung + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời C2 SGK rút kết luận + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát HS hoạt động có trợ giúp hợp lí + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện HS trả lời phần nhận xét Các HS khác thảo luận câu trả lời + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động HS, câu trả lời nhận xét GV rút nhận xét chung - Đại diện nhóm điền kết vào bảng SGK, trả lời C1 SGK Các nhóm khác thảo luận câu trả lời - Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ1.1 Sgk-4 - Tiến hành đo, ghi kết đo vào B1 Lần đo U (V) I (A) - Thảo luận nhóm để trả lời C1 Sgk-4 - Khi tăng (hoặc giảm) Hiệu điện hai đầu dây dẫn lần Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ: - Các HS lắng nghe kĩ yêu cầu giáo viên + HS hoạt dộng cá nhân: - Vẽ đồ thị C2 SGK - Rút kết luận - Đại diện HS trả lời phần nhận xét Các nhóm khác thảo luận câu trả lời + Tiến hành vẽ đồ thị: (C2 Sgk-5) + Nhận xét: Nếu bỏ qua sai lệch nhỏ phép đo điểm O, B, C, D, E nằm đường thẳng qua gốc tọa độ * Kết luận: * Hoạt động 3: Luyện tập - Cho HS trả lời C3 SGK lên bảng * Hoạt động 4: Vận dụng - Cho HS trả lời C4 SGK lên bảng * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Cho HS trả lời C5 SGK nhà -HĐT hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) lần CĐDĐ chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần III VẬN DỤNG C3 SKG – 5: I = 0,5 A C4 Sgk-5: Các giá trị thiếu : 0,125 A C5 Sgk-5: I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với U đặt vào hai đầu dây dẫn U I1 U I2 V KẾT THÚC BÀI HỌC Củng cố: - Gv hệ thống Hướng dẫn nhà - Nắm vững kết luận mối quan hệ I U - Vận dụng trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-5 - Chuẩn bị Tiết 2: Điện trở dẫn Định luật Ôm - Làm 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 SBT Rút kinh nghiệm học Ngày soạn: 24/8/2018 Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: TIẾT 2: BÀI ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU: Kiến thức Qua học sinh cần đạt được: - Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập.Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm -Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản Kỹ - Sử dụng số thuật ngữ nói HĐT; CĐDĐ; Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn Thái độ - Có thái độ trung thực, hợp tác hoạt động nhóm Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Hình thức: Học lớp Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Dạy học nêu vấn đề - Vấn đáp, đàm thoại Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật động não không công khai III CHUẨN BỊ: +Nghiên cứu học; câu hỏi tập Bảng phụ: Bảng thương số U/I dây dẫn: IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2.Kiểm tra cũ: CH1: Nêu kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện ? CH2: Đổ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động - GV: Giờ trước nghiên cứu với loại dây dẫn khác - HS lắng nghe tỉ số U/I khác Vậy U/I đặc trưng cho đại lượng vật lí ? Mối quan hệ U với I cụ thể ntn ? Chúng ta nghiên cứu hơm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - GV chia nhóm + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu nhóm dựa vào B1, B2 tiết 1, tính thương số U/I dây dẫn (C1 SGK) trả lời C2 SGK + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát nhóm hoạt động có trợ giúp hợp lí I ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN: Xác đinh thương số U/I dây dẫn: Các nhúm lắng nghe kĩ yêu cầu giáo viên + HS hoạt dộng nhóm: - Dựa vào B1, B2 tiết 1, tính thương số U/I dây dẫn - Thảo luận rút nhận xét (C2 SGK) + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - Đại diện nhóm trả lời phần nhận xét - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác thảo luận câu trả lời phần nhận xét Các nhóm khác thảo luận câu trả lời + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - HS dựa vào B1, B2 tiết1, tính thương - GV nhận xét hoạt động số U/I dây dẫn nhóm, câu trả lời nhận xét GV - HS trả lời C2 rút nhận xét chung +Nhận xét: - Đối với dây dẫn, thương số U I không đổi - Hai dây dẫn khác thương số + Tính điện trở dây dẫn công thức nào? + Khi tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần Điện trở tăng lên lần? Vì sao? + Khi hiệu điện hai đầu dây 3V, cường độ dòng điện chạy qua 250mA Tính điện trở dây? +Nêu ý nghĩa điện trở - GV khắc sâu cho HS - Yêu cầu HS Phát biểu định luật Ôm - Yêu cầu HS từ biểu thức I= U R U khác I Điện trở - HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở Sgk-7 trả lời a Trị số R= U gọi điện trở I b Ký hiệu điện trở mạch điện: c Đơn vị điện trở: - Nếu U=1V; I=1a điện trở R tính Ơm ( ): =1V/1A - kilôôm(k ): k = 1000 Ù - mêgaôm(M ): 1M =1000k = 106 d Ý nghĩa điện trở: -Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn II ĐỊNH LUẬT ÔM: + Từng HS Phát biểu viết biểu thức Định luật Ôm Hệ thức định luật: I= U R U: Hiệu điện (V) I: Cường độ dòng điện (A) => đại lượng: R: Điện trở (Ù) U=? Nội dung định luật Ôm: R=? SGK - GV khắc sâu cho HS III VẬN DỤNG +Trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-8 * Hoạt động 3: Luyện tập - Cho HS làm C3 SGK cá nhân lên C3 (Sgk-8): R = 12 bảng chữa Cả lớp nhận xét I = 0,5A U=? Lời giải: Áp dụng định luật Ôm ta có : Hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn là: U = I.R= 0,5 12 = 6V Đáp số: 6V U U U * Hoạt động 4: Vận dụng C4 Ta có I1= R ; I2 = R = 3R - Cho HS trả lời C4 SGK cá nhân I1 = 3I2 lên bảng chữa Cả lớp nhận xét * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Về nhà tìm hiểu với loại dây dẫn - HS nhà tìm hiểu cường độ dòng điện bị cản trở ? V KẾT THÚC BÀI HỌC Củng cố - Gv hệ thống Hướng dẫn nhà - VN học làm tập 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 SBT - Nắm vững Định luật ôm Vận dụng tính U, I, R - Chuẩn bị T3: Mẫu báo cáo TH Sgk - 10 Rút kinh nghiệm học Ngày soạn: 24/8/2018 Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: TIẾT 3: BÀI THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I MỤC TIÊU: Kiến thức Qua học sinh cần đạt - Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở - Mơ tả cách bố trí tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế Kĩ - Mắc mạnh điện theo sơ đồ; Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế - Làm viết báo cáo thực hành - Rèn kỹ thực nghiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thái độ - Có thái độ trung thực, hợp tác hoạt động nhóm - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện TN - Bồi dưỡng tính cẩn thận, xác khoa học Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Hình thức: Học lớp Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Dạy học nêu vấn đề - Vấn đáp, đàm thoại Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật động não không công khai III CHUẨN BỊ: + Mỗi nhóm HS: dây điện trở chưa biết giá trị; nguồn điện 6-12V; Vôn kế; Am pe kế; đoạn dây nối; báo cáo + Đồng hồ đo điện đa IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động - GV: Chúng tra học định luật Ơm - HS lắng nghe Hơm đo cụ thể xem điện trở dây dẫn cách đo ntn * Hoạt động 2: Hình thành kiến Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến thức hành đo: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu - Giao dụng cụ TN cho nhóm giáo viên - GV yêu cầu nhóm HS vẽ mạch điện theo sơ đồ mạch điện Sgk Tiến hành đo U, I, tính R ghi vào bảng + HS hoạt động nhóm: + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát nhóm hoạt động - Nhận dụng cụ - Mắc mạch điện theo sơ đồ có trợ giúp hợp lí + Báo cáo kết thực nhiệm - Đo U, I tính R vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời kết Các kết Các nhóm khác thảo luận nhóm khác thảo luận câu trả lời câu trả lời + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời nhận xét GV + Nhận dụng cụ TN, Phân công bạn ghi rút nhận xét chung cho điểm cụ chép kết TN, ý kiến nhận xét thảo thể nhóm luận nhóm + Các nhóm tiến hành TN - Tất thành viên nhóm tham gia vào mắc mạch điện theo giõi, Kiểm tra cách mắc HS ghi kết đo Kết đo: * Hoạt động 3: Luyện tập - HS ôn lại kiến thức R = U/I + Cho Hs hoàn thành báo cáo Lần đo U (V) I ( A) R ( ) + Thu báo cáo thực hành + Nhận xét, rút kinh nghiệm: - Các thao tác thí nghiệm - Cách sử dụng ampe kế, Vôn kế - Thái độ học tập nhóm HS - Ý thức kỷ luật Giá trị TB cộng Tổng kết, đánh giá thái độ học tập * Hoạt động 4: Vận dụng HS: GV u cầu nhóm giải thích + Hoàn thành báo cáo thực hành Trao sai số R sau lần làm TN đổi nhóm để nhận xét nguyên nhân gây có khác trị số điện trở vừa tính lần đo - Gv lấy điểm hệ số 1: Viết báo cáo tốt điểm Làm thực hành tốt điểm * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng GV u cầu HS nhà tìm hiểu biện pháp làm giảm tối đa sai số đo - HS thực nhà V KẾT THÚC BÀI HỌC Củng cố: + Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức Ôn tập kiến thức lớp mạch lớp mạch điện mắc nối tiếp; điện mắc nối tiếp; Mạch điện mắc song Mạch điện mắc song song song HDVN: - VN học xem lại cách tiến hành TN -Làm 2.4 SBT - Đọc trước tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp Rút kinh nghiệm học Ngày soạn: 24/8/2018 Ngày giảng: 9A: 9B: TIẾT 4: BÀI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 9C: I MỤC TIÊU: Kiến thức Qua học sinh cần đạt - Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R1 + R2 hệ thức: u1/u2 = R1 / R2 từ kiến thức học Mơ tả dược cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết Kỹ - Rèn luyện kỹ thực hành sử dụng dụng cụ đo điện: Vơn kế, ampe kế; bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm; Suy luận; Lập luận logic.Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp Thái độ - Thái độ trung thực; cẩn thận; u thích mơn học Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Hình thức: Học lớp Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Dạy học nêu vấn đề - Vấn đáp, đàm thoại Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật động não không công khai III CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm học sinh ( nhóm ) Điện trở mẫu có gt 6, 10, 16 ; ampe kế;1 Vôn kế; nguồn 6V; khóa; dây nối -Bảng phụ; phiếu giao việc IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức : KTSS: A: 9C: 9B: Kiểm tra: Không kiểm tra Bài mới: Gv giới thiệu * Hoạt động 1: Khởi động - GV: Ở lớp học mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp Vậy với mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp - HS lắng nghe ntn? Chúng ta nghiên cứu 10 + Thu BCTH + Nhận xét thực hành: - Ưu điểm: - Nhược điểm: - Chuẩn bị dụng cụ TH: - Ý thức kỉ luật: - Kỹ thực hành: + Nhược điểm: - Chuẩn bị dụng cụ TH: - Ý thức kỉ luật: - Kỹ thực hành: Củng cố: - Gv hệ thống kiến thức - Hs nghe trả lời câu hỏi gv Hướng dẫn nhà: Học, nắm vững nội dụng bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT phần tự kiểm tra tổng kết chương III - Chuẩn bị T63: Tổng kết chương III Ngày soạn: 10/4/2019 Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: TIẾT 64: BÀI 58 TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố nắm vững kiến thức chương III: Quang học - Trả lời câu hỏi phần Tự Kiểm tra - Vận dụng kiến thức học để giải thích giải tập phần vận dụng - Hệ thống kiến thức thu thập phần Quang học để giải thích tượng quang học - Hệ thống hoá tập quang học Kĩ năng: HS có kĩ suy luận phân tích số liệu, trình bày Thái độ: Có thái độ hợp tác nhóm, yêu thích mơn thái độ học tập nghiêm túc Năng lực hướng tới: - Có lực hợp tác làm việc theo nhóm - Có lực thu thập, xử lí, trình bày thơng tin - Có lực sử dụng ngơn ngữ xác, khoa học - Có lực tự giải vấn đề 166 II CHUẨN BỊ: - Thước kẻ, bảng phụ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Gv vào trực tiếp I Trả lời câu hỏi tự Kiểm tra Sgk * Hoạt động : Hình thành kiến thức + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra + Thực nhiệm vụ học tập: - GVquan sát lớp hoạt động có trợ giúp hợp lí + Báo cáo kết qủa thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu HS trả lời hệ thống câu hỏi phần tự kiểm tra Cả lớp ý lắng nghe nhận xét + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động HS, câu trả lời nhận xét HS GV kết luận - HS lắng nghe yêu cầu GV - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra - Cá nhân HS trả lời HS khác nhận xét C1: a Tia sáng bị gẫy khúc mặt phân cách nước khơng khí Đó tượng khúc xạ ánh sáng b Góc tới 90o-30o = 60o Góc khúc xạ nhỏ 60o C2: Đặc điểm thứ nhất: TKHT có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song điểm; Hoặc TKHT cho ảnh thật vật xa tiêu điểm Đặc điểm thứ hai: TKHT có phần rìa mỏng phần C3: Tia ló qua tiêu điểm thấu kính C4: Dùng hai tia sáng đặc biệt phát từ điểm B: Tia qua qoang tâm O tia song song với trục thấu kính C5: Thấu kính có phần mỏng phàn rìa TKPK C6: Nếu ảnh tất vật đặt trước thấu kính ảnh ảo thấu kính TKPK 167 C7: Vật kính máy ảnh TKHT ảnh vật cần chụp phim Đó ảnh thật , ngược chiều nhỏ vật II Vận dụng H B B' O A F A' Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 17 đến 21 - Gọi HS nhận xét - GV khắc sâu cho HS - Gọi HS lên bảng làm 22 - Gọi HS nhận xét - GV chữa Hướng dẫn Áp dụng t/c hcn HS trả lời 17: B 19: B 18: B 20: D HS lên bảng làm 21 a – 4; b – 3; c – 2; d – HS làm 22 a, b, ảnh A’B’ ảnh ảo c, Vì A �F => OB AH đường chéo hcn ABOH B’ giao điểm OB AH => A’B’ đường trung bình OAB => A’O = cm HS làm 23 AO = 10 H B O A F' A' F B' b, Ta có AO = 120 cm ; AB = 40 cm ; OF = cm Ta có ' ' ' ' ' => OA’ = OA (1) Vì AB = OH nên ta có OHF ~ A’B’F (g.g) ' ' ' F ' F ' = - F F F ' ' ' Hay +1= F ' ' => OA’ = OF.(1 + ) (2) => Từ (1) (2) ta có: 120 ' ' ' ' = 8.(1 + ) 40 40 => A’B’ = 2,86 cm 168 Củng cố: - Hệ thống bài, khắc sâu kiến thức Hướng dẫn nhà: - VN học làm tập 23; 24; 25 SGK, tập SBT - Nghiên cứu trước “ Năng lượng chuyển hoá lượng ” Ngày soạn: 20/4/2019 Ngày dạy: 9A: 9B: 9C: CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG TIẾT 65, 66, 67, 68: CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG - BÀI TẬP Thời lượng: 04 tiết I MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức - Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt - Nhận biết khả chuyển hóa qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác - Qua TN Nhận biết thiết bị làm biến đổi NL, phần NL thu cuối nhỏ phần NL cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, NL không tự nhiên sinh Phát xuất dạng NL bị giảm Thừa nhận phần NL bị giảm phần NL thu vào - Qua tập nhận biết thiết bị làm biến đổi NL, phần NL thu cuối nhỏ phần NL cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, NL không tự nhiên sinh Phát xuất dạng NL bị giảm Thừa nhận phần NL bị giảm phần NL thu vào Phát biểu ĐLBT NL vận dụng ĐL để giải thích biến đổi số tượng - Giúp học sinh nhớ lại kiến thức thấu kính hội tụ, phân kì, tạo ảnh phim, lượng chuyển hóa lượng, định luật bảo tồn lượng Kỹ - Có kĩ lắp ráp tiến hành TN - Có kĩ xử lí số liệu - Nhận biết dạng lượng trực tiếp gián tiếp - Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng đề thấy bảo toàn lượng - Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng đề thấy bảo toàn lượng Rèn Kĩ phân tích tượng 169 - Vận dụng kiến thức học giải tập định tính định lượng Thái độ: - Thái độ nghiêm túc học tập Vật lý - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế - Có thái độ hợp tác nhóm Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Hình thức: Học lớp Phương pháp - Thí nghiệm trực quan - Hoạt động nhóm - Gợi mở, vấn đáp Kỹ thuật dạy học - Động não không công khai III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Nguồn sáng đèn lade + Một số thấu kính hội tụ + Bình tạo khói + Ngọn nến + Màn ảnh + Giá thí nghiệm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức: Lớp Sĩ số Có phép Khơng phép 9A 9B 9C Kiểm tra chuẩn bị bài: - Kết hợp Tiến trình dạy: Hoạt động 1: Khởi động - Hs trả lời - Hãy phát biểu lại định luật bảo toàn lượng học lớp - GV: Vậy dạng lượng - Hs lắng nghe chuyển hóa có giống không? Chúng ta nghiên cứu chuyên đề hôm I Cơ nhiệt năng: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 170 + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời C1 (SGK – T 154), C2 (SGK – T 154) rút kết luận + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát lớp hoạt động có trợ giúp hợp lí - HS lắng nghe kĩ yêu cầu GV - HS hoạt động cá nhân trả lời C1 (SGK – T 154), C2 (SGK – T 154) rút kết luận + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện HS trả lời C1 - HS trả lời C1 (SGK – T 154), C2 (SGK – T 154), C2 (SGK – T 154) (SGK – T 154) kết luận Cả lớp lắng kết luận Cả lớp thảo luận nghe nhận xét + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động HS, câu trả lời, ý kiến nhận xét đưa kết luận + Trả lời câu hỏi C1 (SGK – T 154): - Tảng đá nằm n mặt đất khơng có lượng khơng có khả sinh cơng - Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1 có lượng dạng giải thích (SGK T 154) - Chiếc thuyền chạy mặt nước có lượng dạng động + Trả lời câu hỏi C2 (SGK – T 154): - Biểu nhiệt trường hợp : Làm cho vật nóng lên + Kết luận 1: Ta nhận biết vật có lượng thực cơng làm nóng vật khác II Các dạng lượng chuyển hoá chúng: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS lắng nghe kĩ yêu cầu GV - GV yêu cầu nhóm HS điền từ trả lời C3 (SGK – T 155), C4 (SGK – T 155) rút kết luận + Thực nhiệm vụ học tập: - HS hoạt động nhóm trả lời C3 (SGK – - GV quan sát lớp hoạt động có T 155), C4 (SGK – T 155) rút kết trợ giúp hợp lí luận + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời C3 - HS trả lời C3 (SGK – T 155), C4 (SGK – T 155), C4 (SGK – T 155), (SGK – T 155) kết luận Các nhóm kết luận Các nhóm khác thảo luận lắng nghe thảo luận 171 + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời, ý kiến nhận xét đưa kết luận + C3 (SGK – T 155) Thiết bị A: (1): Cơ => Điện (2): Điện => Nhiệt Thiết bị B: (1): Điện => Cơ (2): Động => Động Thiết bị C: (1): Nhiệt => Nhiệt (2): Nhiệt => Cơ Thiết bị D: (1): Hoá => Điện (2): Điện => Nhiệt Thíêt bị E: (1) Quang => Nhiệt + C4 (SGK – T 155): - Nhận biết hoá thiết bị D: Hoá => Điện - Nhận biết quang thiết bị E: Quang => Nhiệt - Nhận biết điện thiết bị B: Điện => Cơ + Kết luận 2: - Muốn nhận biết hoá năng, quang năng, điện dạng lượng chuyển hố thành dạng lượng khác III Sự chuyển hoá lượng tượng nhiệt điện: Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt năng: - Đại diện nhóm nhận dụng cụ - GV phát dụng cụ cho nhóm + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS lắp ráp tiến hành - HS lắng nghe kĩ yêu cầu GV TN theo nhóm H60.1 (SGK – T 157), trả lời C1 (SGK – T 157)’ C2 (SGK – T 157), C3 (SGK – T 157) rút kết luận + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát lớp hoạt động có - HS hoạt động nhóm: trợ giúp hợp lí + Nhận dụng cụ + Tiến hành TN + Trả lời C1, C2, C3 (SGK – T 157) rút kết luận 172 + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời C1 (SGK – T 157), C2 (SGK – T 157), C3 (SGK – T 157) kết luận Các nhóm khác thảo luận + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời, ý kiến nhận xét đưa kết luận - Đại diện nhóm trả lời C1 (SGK – T 157), C2 (SGK – T 157), C3 (SGK – T 157) kết luận Các nhóm khác thảo luận a Thí nghiệm: + Bố trí tiến hành thí nghiệm; Quan sát tượng đánh dấu vị trí viên bi B - Trả lời câu hỏi C1 Sgk-157 WtA � WđC � WtBvà ngược lại - Đo độ cao h1; h2; + Trả lời câu hỏi C2 Sgk-157: WtB < WtA + Trả lời câu hỏi C3 Sgk-157 - WtA có bị hao hụt; WtA bị chuyển hố thành nhiệt năng; Năng lượng viên bi bị hao hụt chứng tỏ lượng vật không tự nhiên sinh ra.W có ích nhỏ W ban đầu +Nhận xét: WtA � WđC � WtB ngược lại W=Wkhác+Whh H= Wkhac Wco ich WBd WTp ; Wt � Wđ b Kết luận 1: - Cơ hao phí chuyển hoá thành nhiệt - Nếu vật tăng thêm so với ban đầu phần tăng thêm dạng lượng khác chuyển hoá thành Biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt năng: - Đại diện nhóm nhận dụng cụ - GV phát dụng cụ cho nhóm + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS lắp ráp tiến hành - HS lắng nghe kĩ yêu cầu GV TN theo nhóm H60.2 (SGK – T 158), trả lời C4 (SGK – T 158), C5 (SGK – T 158) rút kết luận + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát lớp hoạt động có - HS hoạt động nhóm: trợ giúp hợp lí + Nhận dụng cụ + Tiến hành TN + Trả lời C4, C5 (SGK – T 158) rút kết luận 173 + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời C4 (SGK – T 158), C5 (SGK – T 158) kết luận Các nhóm khác thảo luận + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời, ý kiến nhận xét đưa kết luận - Đại diện nhóm trả lời C4 (SGK – T 158), C5 (SGK – T 158), kết luận Các nhóm khác thảo luận a Thí nghiệm: + C4 Sgk-158 - Hoạt động: Quả nặng A rơi � dòng điện chạy sang động làm động quay kéo nặng B Cơ A � Điện � Cơ động điện � Cơ B + C5 Sgk-158 Kết quả: hAmax > hBmax =>WtA >WtB Sự hao hụt phần lượng chuyển hoá thành nhiệt b Kết luận 2: SGK/158 Phát biểu nội dung định luật bảo toàn IV Định luật bảo toàn lượng : lượng ? HS phát biểu SGK T 158 + Kiến thức môi trường: - Thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời để quang hợp tạo glucôza chất hữu khác Động vật ăn thực vật Đến lượt mình, người lại sử dụng thực vật động vật làm nguồn thức ăn Như vậy, người gián tiếp sử dụng lượng Mặt Trời để sống làm việc Khi ánh sáng gay gắt yếu, cối quang hợp nên không sinh sôi phát triển Do nóng lên khí hậu, nên suất, sản lượng lương thực suy giảm Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống hành tinh - Khi thực vật động vật chết đi, xác chúng bị vùi lấp lớp đất đá bị phân hủy Qua hàng triệu năm chúng tạo nguồn lượng (than đá, dầu mỏ, khí đốt) cho người sử dụng ngày Như vậy, nguồn lượng kết tinh lượng mặt trời, sử dụng chúng người 174 giải phóng lượng mặt trời kết tinh Nhưng nguồn lượng khơng vơ tận mà ngày cạn kiệt (than đá sử dụng 200 năm, dầu lửa sử dụng 60 năm nữa) Nếu khơng có biện pháp sử dụng hợp lý, đến lúc hành tinh khơng nguồn lượng - Xét theo quan điểm lượng, người mắt xích chuỗi lượng, lượng Mặt Trời trung tâm Trong sống mình, người cần tuân theo quy luật khách quan chuỗi lượng - Xét nguồn gốc, tất dạng lượng người sử dụng có nguồn gốc từ Mặt Trời (gồm than đá, dầu mỏ, khí đốt, gió, nước) Năng lượng Mặt Trời sử dụng khoảng tỷ năm Cần tăng cường sử dụng lượng Mặt Trời cách rộng rãi V Bài tập : Lí thuyết : + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu dạng lượng định luật - HS lắng nghe kĩ yêu cầu GV bảo toàn chuyển hố lượng? Viết cơng thức tính nhiệt lượng học lớp ? + Thực nhiệm vụ học tập: - GVquan sát lớp hoạt động có - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi trợ giúp hợp lí viết cơng thức lên bảng + Báo cáo kết qủa thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Đại diện HS trả lời câu hỏi viết Viết công thức lên bảng Cả lớp ý công thức lên bảng lắng nghe nhận xét + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động HS, - Hs trả lời câu trả lời nhận xét HS GV kết - Q = mc(t2 – t1) luận * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập : - GV yêu cầu HS làm tập sau: 175 Bài tập 1: 2.1 Bài tập : Hãy giải thích khơng thể chế - Không thể chế tạo động vĩnh cửu q trình chuyển động ln tạo động vĩnh cửu có nhiệt hao phí ma sát với - Hs làm việc cá nhân không khí tỏa nhiệt theo định luật - HS lên bảng chữa Jun – Lenxơ 2.2 Bài tập 2: Bài tập 2: - Vì bếp đun củi cải tiến giảm Trên hình 60.3 vẽ bếp đun củi cải nhiệt hao phí ngồi mơi trường Do tiến Hãy giải thích dùng loại tiết kiệm củi đun bếp lại tiết kiệm củi đun dùng kiềng ba chân hình 60.4 - Hs làm việc cá nhân - HS lên bảng chữa * Hoạt động 4: Vận dụng 2.3 Bài tập : - GV yêu cầu HS tập sau: Giải : Bài tập : Ngâm dây điện trở vào bình Điện mà dòng điện truyền cho cách nhiệt đựng lít nước Cho dòng nước nhiệt lượng nước thu điện chạy qua dây thời vào để tăng đến 80 C (vì bỏ qua hao gian, nhiệt độ nước bình tăng từ phí) 200C lên 800C Tính điện mà Ta có : dòng điện truyền cho nước Cho A =Q = 2.4200.(80 – 20) = 504000J nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K - HS làm việc theo nhóm - GV gợi ý: + Tính nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ + Sử dụng định luật bảo toàn lượng Bài tập : Cho vật sáng AB trước thấu kính hội tụ AB cách quang tâm O khoảng 20cm, thấu kính có tiêu cự f = 10 cm a, Vẽ ảnh vật A’B’ AB Nhận xét ảnh A’B’ b, Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính 2.4 Bài tập : a, Vẽ ảnh vật AB: A’B’ ảnh thật chiều vật b, áp dụng lý thuyết đồng dạng tam giác tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính d’ = 20cm HS làm việc cá nhân lên chữa Bài tập 5: 2.5 Bài tập 5: Cho vật sáng AB trước thấu kính 176 phân kì có tiêu cự 10cm Qua thấu a, Tính khoảng cách từ vật tới thấu kính kính cho ảnh cao 10mm cách thấu d = 30 cm kính khoảng 15cm b, Xác định chiều cao vật: a, Xác định khoảng cách từ vật tới AB = 20 mm thấu kính b, Xác định chiều cao vật - HS làm việc cá nhân lên chữa - Gv chữa * Hoạt động 5: Tìm tòi – Mở rộng - GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu có - HS nhà tìm hiểu loại nhà máy điên ? Quá trình chuyển hóa lượng diễn ? Hiệu suất nhà máy ? V KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ: Củng cố: - Gv hệ thống - HS trả lời câu hỏi GV đưa Hướng dẫn nhà - Học, nắm vững nội dụng bài, áp dụng Trả lời câu hỏi - BT: 59 60SBT - Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập học kì II Rút kinh nghiệm chuyên đề Ngày soạn: 01/5/2019 Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: - Củng cố, nắm vững kiến thức chương trình vật lí (chương III, chương IV) - Hệ thống hóa kiến thức vật lí lớp - Hướng dẫn HS lập đề cương ơn tập chương trình vật lí THCS Năng lực hướng tới: - Có lực thu thập, xử lí, trình bày thơng tin - Có lực sử dụng ngơn ngữ xác, khoa học - Có lực tự giải vấn đề II CHUẨN BỊ: - Thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập Thước ke, bảng nhóm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức: 9A: 9B: 9C:: 2.Kiểm tra cũ: Xen lẫn Bài mới: Gv giới thiệu * Hoạt động: Hình thành kiến thức I Ơn tập lý thuyết: 177 + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hiện tượng cảm ứng điện từ gì? - HS lắng nghe yêu cầu GV Nêu đ.k xuất dòng điện cảm ứng ? Nêu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều? Nêu cấu tạo hoạt động máy biến thế? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Nêu mối quan hệ góc tới góc khúc xạ? Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ phân kỳ? Ảnh tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì? Nêu cấu tạo máy ảnh ? Nêu cấu tạo mắt , tật mắt cách khắc phục? Nêu cách cách phân tích ánh sáng trắng? 10 Nêu dạng lượng định luật bảo tồn chuyển hố lượng? + Thực nhiệm vụ học tập: - GVquan sát lớp hoạt động có - HS hoạt động cá nhân trả lời câu trợ giúp hợp lí hỏi GV đưa HS lớp theo dõi, nhận xét, ghi tóm tắt GV vào + Báo cáo kết qủa thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu HS trả lời hệ thống - Cá nhân HS trả lời HS khác nhận xét câu hỏi phần A Cả lớp ý lắng nghe nhận xét + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động HS, - Hiện tượng xuất ḍòng điện câu trả lời nhận xét HS GV kết cảm ứng gọi tượng cảm ứng luận điện từ - Điều kiện: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín biến thiên Cấu tao: - Gồm: Stato roto Cấu tạo: Gồm cuộn dây sơ cấp cuộn thứ cấp 178 Nguyên tắc hoạt động: Hs nêu SGK trang102 Hs nêu ghi nhớ SGK trang110 - TKHT: Phần dày phần d́a - TKPK: Phần mỏng phần d́a - TKHT: + Ảnh thật: Ngược chiều với vật + Ảnh ảo: Cùng chiều lớn vật - TKPK: Ảnh ảo, chiều nhỏ vật Hs nêu cấu tạo SGK trang126 Hs nêu ghi nhớ SGK trang130, 132 - Bằng lăng kính bưangf đĩa CD 10 Hs trả lời SGK trang 156, 159 Bài tập 1: Cho vật sáng AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm Qua thấu kính cho ảnh thật cao 10mm cách thấu kính khoảng 15cm A, Xác định khoảng cách từ vật tới thấu kính B, Xác định chiều cao vật Bài tập 2: Một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ cho ta ảnh A’B’ Vật sáng nằm trước thấu kính cách thấu kính khoảng gấp hai lần tiêu cự A, Vẽ ảnh vật sáng AB B, Xác định vị trí ảnh Biết thấu kính có tiêu cự 10cm Bài tập 3: Bài 61.2 SBT - Cho HS làm - Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét - GV chữa HS hoạt động nhóm chuẩn bị HS trả lời câu hỏi II Bài tập: Các nhân HS giải tập: Bài tập 1: a, Tính khoảng cách từ vật tới thấu kính d = 17.14 cm b, Xác định chiều cao vật: AB = 11,4 cm Bài tập 2: A, Vẽ ảnh vật sáng AB B, Xác định vị trí ảnh d’ = 6,7 cm Bài tập 3: Bài 61.2 SBT HS hoạt động nhóm làm HS lên bảng trình bày Máy phát điện ô tô, xe máy, xi lanh xăng bị đốt cháy, hố chuyển hố thành nhiệt Khí bị đốt nóng giãn nở đẩy pít tơng chuyển động, nhiệt chuyển hố thành 179 năng, pít tơng truyền cho rô to máy phát điện cuối máy phát điện xe chuyển hoá thành điện Củng cố: Sau phần HDVN: Học ơn lại lí thuyết, làm tập Giờ sau ôn tạp tiếp Ngày soạn: 01/5/2019 Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: TIẾT 70: KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: + Qua HS cần đạt - Báo cáo tiếp thu kiến thức ca HS - HS nắm kết học tập để có hướng phấn đấu - Rèn luyện kỹ làm kiểm tra - Bồi dưỡng lực tư sáng tạo + Năng lực hướng tới : - Có lực tự đánh giá - Có lực trình bày thơng tin - Có lực sử dụng ngơn ngữ xác, khoa học - Có lực tự giải vấn đề II CHUẨN BỊ: Giáo án có đề đáp án kèm theo III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức KTSS: Tổ chức kiểm tra - GV phát đề cho HS - GV coi HS làm - GV thu 9A: 9C: 9B - HS nhận đề - HS làm IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - VN học bài, làm lại kiểm tra, ơn lại tồn kiến thức học 180 ... 10-8.4.4/3,14 10-6 = 0,087 27 VN học làm C5,C6 9. 1; 9. 2; 9. 3; 9. 4; 9. 5 SBT Nghiên cứu trước “ Biến trở, điện trở kỹ thuật ” Ngày soạn: 08 /9/ 2018 Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: TIẾT 10: BÀI 10 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ... Nắm vững KL bài, học thuộc phần ghi nhớ Sgk-24 Ngày soạn: 08 /9/ 2018 Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: TIẾT 9: BÀI SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bố trí tiến hành... Ngày soạn: 6 /9/ 2018 Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: TIẾT 7: BÀI 19 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu