1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vật lí 10 theo đổi mới giáo dục

74 108 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 723,35 KB
File đính kèm giáo án 10 HKI.rar (621 KB)

Nội dung

Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng Phần I: CƠ HỌC Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Ngày soan: 26/08/2017 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày khái niệm: chuyển động, quỹ đạo chuyển động - Nêu ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian - Phân biệt hệ tọa độ hệ quy chiếu - Phân biệt thời điểm với thời gian (khoảng thời gian) Kỹ năng: - Cách xác định vị trí chất điểm đường cong mặt phẳng, - Giải toán đổi mốc thời gian Thái độ: - Nghiêm túc học tập, yêu thích môn - Quý trọng biết xêp thời gian hợp lí Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Yêu quê hương dất nước; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng; Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác b, Năng lực chuyên biệt môn học Biết chọn hệ quy chiếu Vận dụng kiến thức xác định vị trí mục tiêu cần tới kí chuyển động II Phương pháp - Kĩ thuật dạy học Phương pháp PP gợi mở vấn đáp Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị số ví dụ thực tế xác định vị trí điểm HS thảo luận Chuẩn bị học sinh: IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 Kiểm tra cũ: Đặt vấn đề: Nêu vai trò, nhiệm vụ giới thiệu chương trình Vật lý lớp 10 THPT Giới thiệu Phần – Cơ học Chương I - Động học chất điểm Bài Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức chuyển động học: I Chuyển động Chất điểm: PP gợi mở vấn đáp Chuyển động cơ: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Chuyển động vật (gọi tắt - Đặt câu hỏi giúp HS ôn lại kiến thức chuyển động học: chuyển động) thay đổi vị trí + Chuyển động gì? Cho ví dụ vật so với vật khác theo - Gợi ý cho HS cách nhận biết vật chuyển động đưa thời gian định nghĩa tổng quát chuyển động *Hoạt động 2: Ghi nhận khái niệm: chất điểm, quỹ đạo Chất điểm: chuyển động cơ: - Một vật chuyển động coi PP gợi mở vấn đáp chất điểm kích thước Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng Kĩ thuật đặt câu hỏi nhỏ so với độ dài đường (hoặc so - Nêu phân tích khái niệm chất điểm với khoảng cách mà ta đề cập + Khi nghiên cứu chuyển động phức tạp ta xem xét đến) điểm vật Nên để tiện cho trình khảo sát ta coi vật chất điểm Quỹ đạo: + Nêu ví dụ để HS rút điều kiện để xem vật chất điểm - Tập hợp tất vị trí chất - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 điểm chuyển động tạo đường - Yêu cầu HS lấy ví dụ chuyển động có quỹ đạo khác định Đường gọi quỹ đạo thực tiễn chuyển động Hoạt động 3: Tìm hiểu cách khảo sát chuyển động: STT Bước Nội dung Chuyển dao - hướng dẫn bạn II Cách xác định vị trí vật khơng gian: nhiệm vụ học việt trì biết vị trí Vật làm mốc thước đo: tập trường THPT Hiền - Nếu biết đường (quỹ đạo) vật, ta cần Đa? Từ nêu yếu tố chọn vật làm mốc chiều dương đường cần xác định để biết vị xác định xác vị trí vật cách trí vật dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến không gian vật - Nêu cách xác đinh Hệ tọa độ: thời gian chuyển động - Muốn xác định vị trí điểm M không gian, vật ta làm sau: - Hệ quy chiếu gì? + Chọn hệ trục tọa độ xOy vng góc chọn chiều Bao gồm yếu tố nào? dương trục Ox Oy + Chiếu vng góc điểm M xuống hai trục tọa độ Ox Thực Nhóm trưởng phân Oy, ta điểm H I Vị trí M xác nhiệm vụ công nhiệm vụ thành viên thực định hai tọa độ: x = OH y = OI nhiệm vụ III Cách xác định thời gian chuyển động: Báo cáo kết Đại diện nhóm Mốc thời gian đồng hồ: thảo báo cáo kết - Để khảo sát chuyển động vật cần phải chọn luận thời điểm làm mốc thời gian để đối chiếu dùng đồng Đánh giá kết Giáo viên đánh giá hồ để đo thời gian thực nhận xét kết hcọ Thời điểm thời gian: nhiệm vụ học tập nhóm theo - Nếu lấy mốc thời gian thời điểm vật bắt đầu chuyển tập kết chuẩn động số thời điểm trùng với số đo khoảng thời gian trôi qua kể từ mốc thời gian IV Hệ quy chiếu: - Hệ quy chiếu bao gồm: + Một vật làm mốc, hệ tọa độ gắn với vật làm mốc + Một mốc thời gian đồng hồ Củng cố: phút Hướng dẫn HS làm tập 5, trang 11 SGK Hướng dẫn học tập nhà: phút - Cần nắm được: khái niệm: chuyển động, chất điểm, quỹ đạo chuyển động; cách xác định vị trí vật khơng gian; xác định thời gian chuyển động - Làm tập 7, 8, trang 11 SGK - Chuẩn bị đọc trước sau Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng Tiết 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Ngày: 26/08/2017 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu định nghĩa chuyển động thẳng Viết dạng phương trình chuyển động chuyển động thẳng Kỹ năng: - Vận dụng cơng thức tính đường phương trình chuyển động để giải tập chuyển động thẳng - Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian CĐTĐ - Thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động Thái độ: - Nghiêm túc học tập, u thích mơn Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Tự lập tự tin; Có trác nhiệm với thân, cộng đồng; Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỉ luật Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lưc giải vấn đề; Năng lực sáng tạo Năng lực giao tiếp; Năng lưch hợp tác b, Năng lực chuyên biệt môn học Biết viết phương trình chuyển động vễ đồ thị biểu diễn chuyển động vật II Phương pháp - Kĩ thuật dạy học Phương pháp PP gợi mở vấn đáp Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị đồ thị tọa độ hình 2.2 SGK phục vụ cho việc trình bày HS GV Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức tọa độ hệ quy chiếu IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 Kiểm tra cũ: - Nêu định nghĩa chuyển động, quỹ đạo chuyển động, chất điểm - Nêu cách xác định vị trí vật khơng gian (vị trí vật đường cong mặt phẳng)? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức chuyển động thẳng I Chuyển động thẳng đều: đều: - Giả sử chất điểm (vật) chuyển động PP gợi mở vấn đáp trục Ox: Kĩ thuật đặt câu hỏi O M1 M2 x - Mơ tả thay đổi vị trí chất điểm (vật), yêu cầu + HS xác định thời gian đường chất điểm +Tại thời điểm t1: M ≡ M1, có tọa độ x1 - Xác định thời gian, đường chất điểm: t = t2 – t1 +Tại thời điểm t2: M ≡ M2, có tọa độ x2 s = x2 – x1 - Thời gian chuyển động vật quãng đường M1M2 là: t = t2 – t1 Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng Hoạt động 2: Ghi nhận khái niệm: vận tốc trung - Quãng đường vật thời gian t bình, chuyển động thẳng đều: là: s = x2 – x1 PP gợi mở vấn đáp Tốc độ trung bình: Kĩ thuật đặt câu hỏi CT:SGK (1) - Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh hay - u cầu HS tính tốc độ trung bình chậm chuyển động - Nói rõ ý nghĩa tốc độ trung bình Chuyển động thẳng đều: - Tính vận tốc trung bình - Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình - Đặt câu hỏi giúp HS ôn lại định nghĩa chuyển quãng đường động thẳng đều.đã học lớp Quãng đường chuyển động thẳng đều: Từ (1) ta suy ra: s = vtbt = vt (2) Hoạt động 3: Xây dựng công thức chuyển động thẳng đều, Xác định đò thị tọa độ thời gian chuyển động: STT Bước Nội dung Chuyển dao Nhóm trưởng nhận II Phương trình chuyển động đồ thị tọa độ - thời nhiệm vụ học nhiệm vụ gian chuyển động thẳng đều: tập - giải tập tổng Phương trình chuyển động thẳng đều: quát: Một vật xuất Xét chất điểm M chuyển động thẳng theo phương phát A cách O Ox với vận tốc v từ điểm A cách O khoảng OA = x o đoạn x0 Vật chuyển Chọn mốc thời gian lúc chất điểm bắt đầu chuyển động với vận tốc động v xá định vị trí vật O A M sau thời gian t? x0 s Vẽ đò thị biểu diễn x chuyển động vật theo Tọa độ chất điểm sau thời gian t là: phương trình lập x = x0 + s = x0 + vt (3) (3) phương trình chuyển động thẳng chất điểm Thực Nhóm trưởng phân M nhiệm vụ cơng nhiệm vụ thành viên thực Đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng đều: nhiệm vụ - Đồ thị tọa độ - thời gian: biểu diễn phụ thuộc tọa Báo cáo kết Đại diện nhóm độ vật chuyển động vào thời gian thảo báo cáo kết - Đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng luận đoạn thẳng Đánh giá kết Giáo viên đánh giá thực nhận xét kết hcọ nhiệm vụ học tập nhóm theo tập kết chuẩn Củng cố: phút - Hướng dẫn HS làm tập trang 15 SGK - Nhấn mạnh hai chất điểm gặp x1 = x2 hai đồ thị giao Hướng dẫn học tập nhà: phút - Cần nắm được: định nghĩa chuyển động thẳng đều; phương trình chuyển động chuyển động thẳng đều; đồ thị tọa độ - thời gian CĐTĐ - Tập vẽ đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng đề thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động - Làm tập 6, 7, ,10 trang 15 SGK - Chuẩn bị sau Ngày 28 tháng năm 2017 Kí duyệt Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng Tiết 3,4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Ngày: 2/09/2017 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết biểu thức định nghĩa vẽ vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu ý nghĩa đại lượng vật lý biểu thức - Nêu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần - Viết phương trình vận tốc CĐTNDĐ, nêu ý nghĩa cuả đại lượng vật lý phương trình trình bày rõ mối tương quan dấu chiều vận tốc gia tốc chuyển động - Viết cơng thức tính nêu đặc điểm phương, chiều độ lớn gia tốc CĐTBĐĐ Kỹ năng: - Giải tập đơn giản CĐTBĐĐ Thái độ : - Nghiêm túc học tập Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân; Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực quản lí; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; Năng lực sử dụng ngôn ngữ b, Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh biết xác định dấu vận tốc gia tốc hệ quy chiếu khác Phát triển lực tư lô gic lực tính tốn học sinh II PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: PP gợi mở vấn đáp, PP hoạt động nhóm Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giải trước tập để lường trước khó khăn, vướng mắc HS Học sinh: - Ôn lại kiến thức chuyển động thẳng III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Tiết Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 Tiết Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 Kiểm tra cũ: - Tốc độ trung bình gì? Chuyển động thẳng gì? - Viết cơng thức tính qng đường phương trình chuyển động thẳng Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Ghi nhận khái niệm: CĐTBĐĐ, I Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi vectơ vận tốc tức thời: đều: Giáo án vật lí 10 PP gợi mở vấn đáp Kĩ thuật đặt câu hỏi GV: Trần Tiến Dũng Độ lớn vận tốc tức thời: ∆s v= ∆t (1) - Nêu phân tích độ lớn vận tốc tức thời vectơ - Ý nghĩa: Độ lớn vận tốc tức thời vật vận tốc tức thời điểm, cho biết điểm vật chuyển động - Nêu ý nghĩa độ lớn vận tốc tức thời nhanh hay chậm Vectơ vận tốc: - Yêu cầu trả lời C1 Vectơ vận tốc tức thời vật điểm - Nêu phân tích vectơ vận tốc tức thời vectơ có gốc vật chuyển động, có hướng chuyển động có độ dài tỉ lệ với độ lớn - Yêu cầu trả lời C2 vận tốc tức thời theo tỉ lệ xích - Nêu phân tích định nghĩa: CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ CĐTCDĐ Chuyển động thẳng biến đổi đều: - Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng đều, giảm theo thời gian - Chuyển động nhanh (chậm) dần chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng (giảm) theo thời gian Hoạt động 2: Tìm hiểu CĐTNDĐ: PP Hoạt động nhóm Kĩ thuật khăn trải bàn STT Bước Nội dung Chuyển dao II Chuyển động thẳng nhanh dần đều: nhiệm vụ học Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: tập a) Khái niệm gia tốc: Gọi vo, v vận tốc thời điểm to, t Thực Nhóm trưởng phân nhiệm vụ cơng nhiệm vụ - Độ biên thiên vận tốc: ∆v = v − v0 khoảng thời thành viên thực ∆t = t − t gian nhiệm vụ - Khái niệm: Gia tốc chuyển động đại lượng xác Báo cáo kết Đại diện nhóm định thương số độ biến thiên vận tốc ∆v và thảo báo cáo kết khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t luận - Ý nghĩa: Gia tốc chuyển động cho biết vận tốc biến Đánh giá kết Giáo viên đánh giá thiên nhanh hay chậm theo thời gian thực nhận xét kết hcọ nhiệm vụ học tập nhóm theo - Đơn vị: m/s r r r v − v0 r ∆v tập kết chuẩn a= = ∆t t − t0 b) Vectơ gia tốc:  - Trong CĐTNDĐ: a hướng với vectơ vận tốc (a dấu với v0) Vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = vo + at a) Công thức tính vận tốc: (4 ) b) Đồ thị vận tốc - thời gian: đồ thị biểu diễn biến thiên vận tốc tức thời theo thời gian - Đồ thị vận tốc - thời gian đoạn thẳng Cơng thức tính qng đường CĐTNDĐ: S = v0 t + at 2 Công thức liên hệ gia tốc, vận tốc quãng đường CĐTNDĐ: v2 – v02 = 2as Phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần đều: Xét chất điểm M chuyển động thẳng nhanh dần Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng đường thẳng Ox với vận tốc đầu vo gia tốc a từ điểm A cách O khoảng OA = xo Tọa độ M thời điểm t: x = xo + s x = x0 +v0t + at Hoạt động thầy trò Hoạt động 3: Thí nghiệm tìm hiểu CĐNDĐ: PP Hoạt động nhóm Kĩ thuật khăn trải bàn - Xây dựng phương án để xác định chuyển động bi lăn máng nghiêng có phải CĐNDĐ khơng? - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Gợi ý chọn x0 = v0 = để phương trình chuyển động đơn giản - Tiến hành thí nghiệm - Ghi lại kết thí nghiệm rút nhận xét CĐ bi - Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức tính gia tốc - Hướng dẫn HS biểu diễn vectơ gia tốc CĐTCDĐ (hình 3.8 – SGK) - Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức tính vận tốc vẽ đồ thị vận tốc - thời gian - So sánh đồ thị vận tốc - thời gian CĐNDĐ CĐCDĐ - Gợi ý HS xây dựng cơng thức đường phương trình chuyển động CĐCDĐ tương tự CĐNDĐ Với lưu ý: a ngược dấu với v0 Nội dung III Chuyển động thẳng chậm dần đều: Gia tốc CĐTCDĐ: a) Cơng thức tính gia tốc: v − v0 ∆v a= = ∆t t − t0 b) Vectơ gia tốc:  - Trong CĐTCDĐ: a ngược hướng với vectơ vận tốc (a ngược dấu với v0) Vận tốc CĐTCDĐ: a) Cơng thức tính vận tốc: v = v + at b) Đồ thị vận tốc - thời gian: (SGk) Cơng thức tính qng đường phương trình chuyển động CĐTCDĐ: a) Cơng thức tính quãng đường được: S = v0 t + at 2 b) Phương trình chuyển động: x = x0 +v0t + at Củng cố: - Yêu cầu HS lập bảng tóm tắt gồm nội dung sau: cơng thức tính qng đường, phương trình chuyển động chuyển động thẳng biến đổi (nhanh dần chậm dần đều) Lưu ý dấu a v0 trường hợp - Yêu cầu HS trả lời C7, C8 Hướng dẫn học tập nhà: - Cần nắm được: khái niệm biểu thức vận tốc tức thời; kn chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều; khái niệm biểu thức vectơ gia tốc; khái niệm đồ thị vận tốc - thời gian; phương trình vận tốc CĐTNDĐ; mối tương quan dấu chiều vận tốc gia tốc chuyển động - Đọc phần “Em có biết?” - Cần nắm được: cơng thức liên hệ gia tốc, vận tốc quãng đường chuyển động thẳng biến đổi đều; phương trình chuyển động chuyển động thẳng biến đổi - Làm tập 9, 11, 12, 13, 14, 15 trang 22 SGK - Chuẩn bị sau Ngày tháng năm 2017 Kí duyệt Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng Tiết 5: BÀI TẬP Ngày: 9/09/2017 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi để giải thich số tượng làm tập Thái độ: - Cẩn thận, xem xét vấn đề cách khoa học Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân; Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính tốn; Năng lực sáng tạo b, Năng lực chun biệt môn học Học sinh biết xác định dấu vận tốc gia tốc hệ quy chiếu khác Phát triển lực tư lô gic lực tính tốn học sinh II Phương pháp - Kĩ thuật dạy học Phương pháp PP gợi mở vấn đáp Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị số tập hay Học sinh: Đã nghiên cứu tập giao IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết PP gợi mở vấn đáp Kĩ thuật đặt câu hỏi - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức + Chuyển động thẳng + Chuyển động thẳng biến đổi Nội dung Tóm tắt lí thuyết: - Chuyển động thẳng đều: v = số s = vt x = xo + vt - Chuyển động thẳng biến đổi đều: s = vo t + at 2 v = vo + at x = xo + v o t + at 2 v − vo2 = 2as Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tập chuyển động Bài tập: thẳng *Bài 1: Bài trang 15 SGK: Giáo án vật lí 10 PP gợi mở vấn đáp Kĩ thuật đặt câu hỏi GV: Trần Tiến Dũng Chọn trục tọa độ Ox hướng từ A đến B, gốc tọa độ A; gốc thời gian lúc hai xe khởi hành - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề tập trang 15 SGK - Hướng dẫn: + Chọn hệ quy chiếu phù hợp? +Muốn viết phương trình chuyển động xe, ta cần xác định đại lượng nào? a) - Xe từ A: vA = 60km/h, xoA = Ptcđ: xA = 60t (km) (A) -Xe từ B: vB = 40km/h, xoB = 10km Ptcđ: xB = 10 + 40t (km) (B) b) + Vẽ đồ thị chuyển động hai xe hệ tọa độ + Giao điểm hai đồ thị điểm gặp hai xe Hoạt động 3: Hướng dẫn giải tập tập chuyển động thẳng biến đổi c) Từ đồ thị, ta thấy hai ôtô cắt điểm có tọa độ (0,5; 30) - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề tập Vậy xe A đuổi kịp xe B sau 0,5h (30phút) vị trí cách điểm A 30km 12 trang 22 SGK - Gợi ý: + Vận tốc đầu đoàn tầu bao nhiêu? + Có vận tốc đầu, vận tốc cuối thời gian xảy biến thiên vận tốc đó, muốn tính gia tốc đồn tàu ta áp dụng công thức nào? + Trong khoảng thời gian cần tìm, vận tốc đầu bao nhiêu?, vận tốc cuối bao nhiêu? * Bài 2: Bài 12 trang22 SGK: Chọn trục tọa độ Ox theo hướng chuyển động tàu, gốc tọa độ vị trí tàu bắt đầu chuyển động; gốc thời gian lúc tàu bắt đầu chuyển động a) Ta có: xo = 0, vo = 0, v = 40km/h Gia tốc đoàn tàu: v − vo v 40 a= = = = 0,185 ∆t ∆t 3,6.60 (m/s2) * Bài b) Quãng đường mà tàu phút: 0,185.60 s = v o t + at = = 333 2 (m) c) Thời gian đoàn tàu cần để đạt vận tốc 60km/h: v '−v o' 60 − 40 ∆t = = = 30 ( s ) a 3,6.0,185 Củng cố: phút Hướng dẫn HS rút phương pháp chung khảo sát chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi Hướng dẫn học tập nhà: phút - Làm tập sau: * Bài tập: Chứng minh CĐTNDĐ hiệu quãng đường hai khoảng thời gian liên tiếp số - Vhuẩn bị Các nhóm chuẩn bị số dụng cụ thí nghiệm đơn giản vật nămhj có kích thươc khối lượng khác Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng Tiết 6: SỰ RƠI TỰ DO Ngày: 9/09/2017 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày, nêu ví dụ phân tích khái niệm rơi tự - Phát biểu định nghĩa rơi tự - Nêu đặc điểm rơi tự gia tốc rơi tự Kỹ năng: - Đưa ý kiến nhận xét tượng xảy thí nghiệm sơ rơi tự - Giải số tập đơn giản rơi tự Thái độ: - Nghiêm túc học tập Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó Năng lực chung: NĂng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo b, Năng lực chuyên biệt mơn học Xây dưng, tìm hiểu tính chất đặc điểm công thức rơi tự do, gia tốc rơi tự Tìm hiểu lịch sử thí nghiệm nhà bác học Galilê II Phương pháp - Kĩ thuật dạy học Phương pháp PP dạyn học trực quan, PP hoạt động nhóm Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật tiến hành thí nghiệm, Kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm đơn giản thí nghiệm mục 1-1: + Một vài sỏi + Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, khích thước khoảng 15cm-15cm + Một vài bi xe đạp (hoặc sỏi nhỏ) vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn trọng lượng bi - Chuẩn bị sợi dây dọi vòng kim loại lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm phương chiều chuyển động rơi tự - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm khổ giấy khổ to theo tỉ lệ đo trước tỉ lệ xích hình vẽ Học sinh: - Ơn chuyển động thẳng biến đổi IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 Kiểm tra cũ: - Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần có đặc điểm gì? - Viết cơng thức tính qng đường phương trình chuyển động nhanh dần, chậm dần Nói rõ dấu đại lượng tham gia công thức Bài Hoạt động 1: Tìm hiều rơi khơng khí, rơi chân khơng: STT Bước Chuyển dao nhiệm vụ học tập Nội dung * Nhóm làm thí nghiệm kiểm nghiệm lại rơi vật khơng khí có phụ thuộc 10 I Sự rơi khơng khí rơi tự do: Sự rơi vật khơng khí: Giáo án vật lí 10 Chuyển - Bố trí thí nghiệm hình 17.5 giao trả lời C3? nhiệm vụ - Hướng dẫn: Vận dụng điều kiện cân vật chịu tác dụng  trọng lực lực F - Nêu phân tích quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy  - Hướng dẫn: Từ quan hệ F với   F1 F2 thí nghiệm ? phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực khơng song song - Hướng dẫn: Phân tích lực tác dụng áp dụng điều kiện cân cho cầu Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Học sinh làm việc cá nhân nhà sau trao đổi với bạn nhóm để thống cách thực nhiệm vụ Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày thảo luận Quá trình thảo luận làm rõ: - Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy - Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song Kết luận Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy Nhận Điều kiện cân vật chịu định tác dụng ba lực khơng song song: hợp thức hóa kiến thức GV: Trần Tiến Dũng II Cân vật chịu tác dụng ba lực không song song: Thí nghiệm: Nhận xét: + Giá ba lực nằm mặt phẳng + Ba giá ba lực đồng quy điểm Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực giá chúng đến điểm đồng quy, áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song: a) Phát biểu: Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song là: - Ba lực phải có giá đồng phẳng đồng quy - Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba b) Ví dụ:    Vì cầu đứng yên nên ba lực: P , T , N phải đồng phẳng đồng quy tâm O cầu Dựa vào hình vẽ: N = P tanα ≈ 23N T = 2N ≈ 46N Củng cố: Hướng dẫn HS làm tập trang 100 SGK Hướng dẫn học tập nhà: - Cần nắm được: quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy; điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song - Làm tập 7, trang 100 SGK ur ur P GV hướng dẫn 7: Phân tích trọng lượng P lên hai phương pháp tuyến với hai mặt nghiêng P = + uu r P2 Từ MQH tam giác vng để tính giá trị P P HD 8: 60 Giáo án vật lí 10 Tiết 30: GV: Trần Tiến Dũng CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MÔ MEN LỰC Ngày soạn: 26/11/2016 I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa viết biểu thức momen lực - Phát biểu quy tắc momen lực Kỹ năng: - Vận dụng khái niệm momen lực quy tắc momen lực để giải thích số tượng Vật lý thường gặp đời sống kỹ thuật để giải tập tương tự 3.Thái độ: - Có ý thức trung thực, khách quan nghiên cứu tài liệu học II Chuẩn bị: 1.GV: - Thí nghiệm theo hình18.1 SGK 2.HS: - Ơn tập đòn bẩy (lớp 6) III Phương pháp: - Kết hợp phương pháp đặt vấn đề, trực quan IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Sĩ số Học sinh vắng 10A2 10A5 Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng làm quay lực: STT Bước Nội dung Chuyển giao - Bố trí thí nghiệm 18.1 nhiệm vụ -Lần lượt ngừng tác dụng lực để HS nhận biết tác dụng làm quay vật quanh trục lực -Từ hướng dẫn HS giải thích 61 Nội dung kiến thức cần đạt I Cân vật có trục quay cố định Momen lực: Thí nghiệm: Hiệnurtượng:urĐĩa chịu tác dụng F F nằm mặt Giáo án vật lí 10 Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Kết luận Nhận định hợp thức hóa kiến thức GV: Trần Tiến Dũng tượng phẳng đĩa Chọn điểm đặt cho đĩa cân ( đứng yên) Học sinh làm việc cá nhân nhà Giải thích: Đĩa đứng n tác sau trao đổi với bạn nhóm để dụng làm quay đĩa ur theo chiều kim thống cách thực nhiệm vụ đồng hồ lực F cân với Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày tác dụng làm quay đĩa ngược ur thảo luận Quá trình thảo luận làm rõ: F chiều kim đồng hồ lực Vì đĩa đứng yên Đĩa đứng yên tác dụng làm quay ur đĩa theo chiều kim đồng hồ lực F cân với tác dụng làm quay ur đĩa ngược chiều kim đồng hồ lực F Hoạt động thầy trò Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mơmen lực: - Hướng dẫn: Bố trí vật có trục quay cố định cân tác dụng hai lực thay đổi yếu tố lực - Tiến hành thí nghiệm kiểm tra - Nêu phân tích khái niệm biểu thức momen lực Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc momen lực: - Yêu cầu HS nhận xét tác dụng làm quay lực tác dụng lên vật thí nghiệm 18.1 - Phát biểu quy tắc momen lực - Nêu câu hỏi C1?( F1.d1=F2.d2) - Mở rộng trường hợp áp dụng quy tắc -vận dụng mọt số tình cụ thể SGK phần tập Nội dung Momen lực: -Nhận xét: F1d1=F2d2 - Định nghĩa:Momen lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích lực với cánh tay đòn M = Fd (1) Trong : +F: lực (N) + d: cánh tay đòn lực (m) +M: momen lực (Nm) - Đơn vị momen lực N.m II Điều kiện cân vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực): Quy tắc: Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ Chú ý: -Quy tắc momen lực áp dụng cho trường hợp vật khơng có trục quay cố định tình cụ thể vật xuất trục quay tạm thời - Ví dụ: hình 18.2 Củng cố: - Hướng dẫn HS làm tập trang 103 SGK Hướng dẫn nhà: - Cần nắm được: khái niệm momen lực, điều kiện cân vật rắn có trục quay cố đinh (quy tắc momen) - Làm tập 1, 4, trang 103 SGK Ngày 28 tháng 11 năm 2016 Kí duyệt 62 Giáo án vật lí 10 Tiết 31: GV: Trần Tiến Dũng QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Ngày soạn: 3/12/2016 I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu quy tắc hợp lực song song chiều điều kiện cân cuả vật chịu tác dụng ba lực song song Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc điều kiện cân để giải tập tương tự học - Vận dụng phương pháp thực nghiệm mức độ đơn giản 3.Thái độ: - hứng thú, tích cực tiếp thu kiến thức II Chuẩn bị: 1.GV: - Các thí nghiệm hình 19.1 SGK 2.HS: - Ôn lại phép chia chia khoảng cách hai điểm III Phương pháp: - Kết hợp phương pháp đặt vấn đề, trực quan IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Sĩ số Học sinh vắng 10A2 10A5 Kiểm tra cũ: - Momen lực trục quay gì? Cánh tay đòn lực gì? Khi lực tác dụng vào vật có trục quay cố định khong làm cho vật quay? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực song I Thí nghiệm: I(1).khơng dạy) song chiều - Lực kế giá ur trịurF =uu rP1 + P2 I(1) :không dạy - Trọng lực P = P1 + P2 đặt điểm O - Bố trí thí nghiệm hình 19.1 thước hợp lực hai lực P1 P2 đặt 63 Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng - Yêu cầu trả lời C1?(lực kế F=P1+P2) hai điểm O1 O2 Gợi ý: Vận dụng điều kiện cân vật rắn - Vận dụng quy tắc momen lực trục học quay O: P1d1 = P2d2 - Làm thí nghiệm kiểm tra hình 19.2, yêu cầu HS quan sát - Yêu cầu trả lời C2?(biểu diễn P1, P2, P theo tỉ lệ ứng) - Từ nêu phân tích quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều STT Bước Nội dung Nội dung kiến thức cần đạt Chuyển - Gợi ý phân tích trọng lực vật II Quy tắc tổng hợp hai lực song song giao hợp lực trọng lực tác chiều: nhiệm vụ dụng lên phần vật Quy tắc: - Hợp lực hai lực song song chiều lực song song, chiều có độ lớn  - Giới thiệu cách phân tích lực F tổng độ lớn hai lực thành hai lực song song chiều với - Giá hợp lực chia khoảng cách  hai giá hai lực song song thành F phần thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực - Yêu cầu HS vận dụng làm tập SGK - Yêu cầu trả lời C3? ( Do tính chất đối xứng, hợp lực hai phần nhỏ xuyên tâm đối xứng đặt tâm vòng xuyến) - u cầu HS xem SGK, hình 19.1 F1 d F= F1+F2 ; F2 = d1 (chia trong) - Nêu phân tích đặc điểm cân Chú ý: hệ ba lực song song cân bằng? - Một vật chia thành phần -thảo luận để trả lời câu hỏi C4? nhỏ phần nhỏ có trọng lực nhỏ Hợp lực trọng lực nhỏ trọng ( giá, phương, chiều, độ lớn) lực vật có điểm đặt trọng tâm vật  - Phân tích lực F thành hai lực thành  Thực Học sinh làm việc cá nhân nhà F phần song song chiều với lực sau trao đổi với bạn nhóm để phép làm ngược lại với tổng hợp lực nhiệm vụ thống cách thực nhiệm vụ F1 d Báo cáo, Giáo viên tổ chức cho học sinh trình thảo luận bày thảo luận Quá trình thảo luận F1+F2= F ; F2 = d1 làm rõ: quy tắc tổng hợp hai lực song C4* Đặc điểm hệ ba lực song song cân song chiều đặc điểm hệ ba bằng: lực song song cân - Ba lực phải có giá đồng phẳng - Lực phải ngược chiều với hai lực Kết luận Quy tắc Đặc điểm hệ ba lực song song cân - Hợp lực hai lực phải cân Nhận với lực định hợp thức hóa kiến thức IV Củng cố: 64 Giáo án vật lí 10 - Hướng dẫn HS làm tập trang 106 SGK V Hướng dẫn nhà: - Làm tập 3, 4, trang 106 SGK ( Bài tập 5/106 không yêu cầu HS phải làm) GV: Trần Tiến Dũng Tiết 32: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Ngày soạn: 3/12/2016 I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt ba dạng cân - Phát biểu điều kiện cân vật có mặt chân đế Kỹ năng: - Nhận biết dạng cân bền hay không bền - Xác định mặt chân đế vật đặt mặt phẳng đỡ - Vận dụng điều kiện cân vật có mặt chân đế - Biết cách làm tăng mức vững vàng cân 3.Thái độ: Hứng thú, tích cực tiếp thu kiến thức II Chuẩn bị: 1.GV: - Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.IV, 20.6 SGK 2.HS: - Ôn lại kiến thức momen lực III Phương pháp: - Kết hợp phương pháp đặt vấn đề, trực quan IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Sĩ số Học sinh vắng 10A2 10A5 Kiểm tra cũ: - Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng cân STT Bước Nội dung Nội dung kiến thức cần đạt Chuyển - Bố trí thí nghiệm hình 20.2, 20.3, I Các dạng cân bằng: giao 20.4 Làm thí nghiệm, cho HS quan Cân khơng bền: nhiệm vụ sát -Thí nghiệm (H.20.2): Vật nằm cân có - vật cân bằng? trục quay nằm trọng tâm G 65 Giáo án vật lí 10 - vật bị lệch khỏi vị trí cân , momen trọng lực có tác dụng - đặc điểm dạng cân bằng? - Nêu phân tích dạng cân - Phân tích lại thí nghiệm để giúp HS tìm nguyên nhân gây dạng cân GV: Trần Tiến Dũng - Khi vật bị lệch khỏi vị trí cân chút mà trọng lực vật có xu hướng kéo xa vị trí cân -Đặc điểm: vật bị lệch khỏi vị trí cân khơng bền khơng thể tự trở vị trí Cân bền: - Thí nghiệm ( H.20.3):Vật nằm cân có trục quay nằm trọng tâm G -Đặc điểm: Khi vật bị lệch khỏi vị trí cân momen trọng lực Thực Học sinh trao đổi với bạn nhóm vật có xu hướng kéo trở vị trí cân Cân phiếm định: để thống cách thực nhiệm vụ -Thí nghiệm (H 20.4): Vật cân , trục nhiệm vụ quay qua trọng tâm vật Báo cáo, Giáo viên tổ chức cho học sinh trình - Đặc điểm: Vật cân vị trí thảo luận bày thảo luận Quá trình thảo luận trọng lực có điểm đặt trục quay khơng gây làm rõ: Đặc điểm dạng cân momen quay nguyên nhân gây dạng *Nguyên nhân gây dạng cân bằng: cân vị trí trọng tâm vật Kết luận Đặc điểm dạng cân Nguyên nhân gây dạng cân + Cân không bền: trọng tâm vị trí cao so với vị trí lân cận Nhận + Cân bền: trọng tâm vị trí thấp định so với vị trí lân cận hợp thức + Cân phiếm định: trọng tâm vị trí hóa kiến khơng thay đổi độ cao không đổi thức Hoạt động 2: Xác định điều kiện cân vật có mặt chân đế: Hoạt động thầy trò - Giới thiệu khái niệm mặt chân đế - Yêu cầu trả lời C1? (hình vẽ nặt cắt AB; AC; AD; A) - Hướng dẫn: Xét tác dụng momen trọng lực - Nêu phân tích điều kiện cân vật có mặt chân đế Hoạt động 3: Tìm hiểu mức vững vàng cân bằng: - Gợi ý yếu tố ảnh hưởng tới mức vững vàng cân - Yêu cầu trả lời C2? (trọng tâm ô-tô lên cao, giá trọng lực qua mặt chân đế gần mép MCĐ Người ta đổ chì vào đáy lật đật, trọng tâm gần sát đáy, nhựa nhẹ) Nội dung II Cân vật có mặt chân đế: Mặt chân đề gì? -Mặt chân đế mặt đáy vật: ví dụ cốc nước bàn, hòm gỗ sàn nhà -Mặt chân đế hình đa giác lồi nhỏ chưa tất điểm tiếp xúc: ví dụ bàn, ghế, ơ-tơ Điều kiện cân bằng: - Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” mặt chân đế) Mức vững vàng cân bằng: - Mức vững vàng cân xác định độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Củng cố: - Hướng dẫn HS làm tập 4, trang 110 SGK Hướng dẫn nhà: - Làm tập trang 110 SGK Ngày tháng 12 năm 2016 Kí duyệt 66 Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày soạn: 10/12/2016 I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức học kì I chương II III Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức giải thich số tượng làm tập 3.Thái độ: - tích cực hứng thú ơn tập kiến thức II Chuẩn bị: 1.GV: - Hệ thống hóa kiến thức+Chuẩn bị số tập hay 2.HS: - Ôn tập chương II, III + Đã nghiên cứu tập giao III Phương pháp: - Kết hợp phương pháp đặt vấn đề, trực quan IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Sĩ số Học sinh vắng 10A2 10A5 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về: Nội dung I Tóm tắt lí thuyết: Động lực học chất điểm uu r uu r r F F -Cân chất điểm: + + = 67 Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng -Qui tắc hính bình hành +động lực học chất điểm -Ba định luật Niu-tơn Các điều kiện cân bằng, định luật Niu- -Các lực học: m1m2 tơn; loại lực học, lực hướng tâm? +Lực hấp dẫn: FHd=G r +Điều kiện cân vật rắn: +Lực ma sát: Fms= µ N Các qui tắc hợp lực đồng qui, song song; ∆l momen lực; +Lực đàn hồi; F=k Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức v2 -Lực hướng tâm: Fht=m r Cân chuyển động vật rắn -các qui tắc hợp lực: đồng qui; hai lực song song chiều -Điều kiện cân vật rắn: Hoạt động hướng dẫn Hs giải tập + Chịu tác dụng lực không song song: + Chịu tác dụng lực song song: động lực học - Hướng dẫn giải tập điều kiện cân + Có trục quay cố định: + Có mặt chân đế vật rắn II.Bài tập Gv hướng dẫn hai dạng toán thường gặp 1.Bài toán động lực học r → a *Dạng 1/ Cho lực tác dụng tính → tính đại Bài tập 1.Ơ-tơ có khối lượng tấn, chuyển lượng động r động mặt đường nằm ngang HSMS → tính a → tính học *Dạng 2/ Cho đại lượng động học trượt bánh xe mặt đường 0,05 Lấy lực g=10m/s2 a)xe khởi hành sau 20s có tốc độ 72km/h Bài tốn chuyển động ném ngang Tính lực phát động xe quãng đường Vận dụng *Bài tập 1: uuur xe thời gian nói r ur r ur uu b)sau xe chuyển động đều, tính lực phát a) m a = F + Fms + P + N ; chiếu lên động Oy: N-P=0 ⇒ N=P=1000N - Yêu cầu Hs đọc kĩ bài, tóm tắt, nêu yêu cầu Ox: ma=F-Fms ⇒ F=ma+Fms , vẽ hình? Với a=v/t=1m/s2 Fms= µ mg=500N; Ta tính -Gv gợi ý cách giải Bài tập Một vật khối lượng 1kg nằm yên mặt phẳng ngang Người ta tác dụng lực kéo F=3,5N làm vật chuyển động với HSMS 0,2, lấy g=10m/s2.a) tìm gia tốc vật b)để vật chuyển động lực kéo phải bao nhiêu? -Yêu cầu đọc kĩ toán, nêu yêu cầu bài, vẽ hình/ Bài tập ( 15.5/SBT) Yêu câu HS - Ghi tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải - Phân tích tốn, tìm mối liên hệ đại lượng cho cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể -Hs trình bày giải F=1500N b) Để xe chuyển động a=0 ⇒ F=Fms=500N * tập r ur uuur ur uu r F a N ms F P a) gia tốc vật: m = + + + chiếu lên ⇒ Oy: N-P=0 N=P=10N F − Fms Ox:ma=F-Fms ⇒ F=ma+Fms ⇒ a= m =1,5N b)Để vật chuyển động đều, a=0 ⇒ F=Fms=2N Bài 15.5/SBT v0 = 18m/s; h = 50m; g = 9,8 m/s2 Tính t, v ? Để đá chạm vào mặt nước: y = h = gt 2 2h 2.50 ⇒t = = = 3, s g 9,8 Vận tốc lúc chạm đất: v = vx2 + v y2 = v02 + ( gt ) = (18)2 + (9,8.3, 2) = 36m / s -Gv gợi ý , hướng dẫn cách giải 68 Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng Củng cố: - Hướng dẫn HS rút phương pháp chung khảo sát cân Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục làm tập nội dung kiến thức - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn: 10/12/2016 I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá lĩnh hội kiến thức Học sinh , kiểm tra vận dụng Học sinh học kì I Kỹ năng: - Rèn kĩ trình bày kiểm tra, kĩ vận dụng kiến thức; Khả tư duy, suy luận sáng tạo 3.Thái độ: - Giáo dục thái độ trung thực, tích cực độc lập suy nghĩ II Chuẩn bị: 1.GV: Ma trận; đề, đáp án theo phân công ban chuyên môn 2.HS: - ơn tập kiến thức học kì I III Phương pháp: - kiểm tra giấy photo , đồng loạt IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Sĩ số Học sinh vắng 10A2 10A5 Đề kiểm tra: Thi theo đề chung toàn khối Bài giảng Hoạt động thầy trò Giáo viên : phát đè kiểm tra coi thi Học sinh: làm Nội dung 69 Giáo án vật lí 10 Củng cố: - Thu bài, nhận xét, đánh giá ý thức làm Hs Hướng dẫn nhà: GV: Trần Tiến Dũng Ngày 12 tháng 12 năm 2016 kí duyệt Tiết 33: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA MỘT VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Ngày soạn: 17/12/2016 I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa chuyển động tịnh tiến nêu ví dụ minh họa - Viết công thức định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến - Nêu đặc điểm tác dụng chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định Kỹ năng: - Áp dụng định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng 3.Thái độ: - hứng thú, tích cực tiếp thu kiến thức II Chuẩn bị: 1.GV: - câu hỏi định hướng 2.HS: - Ôn tập định luật II Niutơn, vận tốc góc momen lực III Phương pháp: - Kết hợp phương pháp đặt vấn đề, trực quan IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Sĩ số Học sinh vắng 10A2 10A5 Kiểm tra cũ: K/h Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động I Chuyển động tịnh tiến vật rắn tịnh tiến: Định nghĩa: 70 Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng - Giới thiệu chuyển động tịnh tiến vật Chuyển động tịnh tiến vật chuyển động rắn đường nối hai điểm vật ln ln song song - Hướng dẫn: Xét chuyển động hai điểm với vật Gia tốc vật chuyển động tịnh tiến: xác ur r F r ur - Hướng dẫn: Các điểm vật có a = m Hay F =m a ; định định luật II Niutơn: gia tốc ur ur ur Với F = F 1+ F hợp lực tác dụng lên vật, m khối - Trả lời C1? lượng vật (- có phải -Chọn hệ trục tọa độ xOy, Ox hướng chuyển động, -vì thỏa mãn) r ur a F chiếu phương trình =m lên: +Ox: F1X+F2X+ =ma +Oy: F1X+F2X+ =0 II Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố Hoạt động2: Tìm hiểu chuyển động định: quay vật rắn quanh trục cố định Đặc điểm chuyển động quay Tốc độ góc: -Giới thiệu chuyển động quay vật rắn - Khi vật rắn quay quanh trục cố định, quanh trục cố định điểm vật có tốc độ góc ω, gọi tốc độ góc -phân tích tìm hiểu đặc điểm chuyển vật động quay? - Vật quay ω = const Vật quay nhanh dần ω tăng dần Vật quay chậm dần ω giảm dần Tác dụng momen lực vật quay Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng quanh trục: mơmen lực chuyển động quay a) Thí nghiệm: vật rắn: - Bố trí thí nghiệm hình 21.4 - Gợi ý: Xét tác dụng làm quay lực tác dụng lên ròng rọc -thảo luận để trả lời câu hỏi C2? ( T1=T2 nên Σ M = (T1-T2)R=0 ) - Hướng dẫn: So sánh momen hai lực Hiện tượng: Hai trọng vật chuyển động tịnh tiến nhanh dần căng dây tác dụng lên ròng rọc Ròng rọc quay nhanh dần b) Giải thích: - Nhận xét câu trả lời Vì P1 > P2 nên T1 > T2 - rút nhận xét tác dụng làm quay Chọn chiều dương chiều quay ròng rọc thì: + M1 = T1.R có giá trị dương momen lực Nêu kết luận? + M2 = T2.R có giá trị âm Momen lực tồn phần tác dụng vào ròng rọc: M = (T – T2)R ≠ 0, làm cho ròng rọc quay nhanh dần c) Kết luận: Momen lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố định làm thay đổi tốc độ góc vật Mức qn tính chuyển động quay:Học sinh đọc SGK - GV yêu cầu HS đọc SGK Mức quán tính chuyển động quay 71 Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng Củng cố: Hướng dẫn HS làm tập 6, trang 115 SGK.(CH 4+BT 10 không yêu cầu làm) Hướng dẫn nhà: - Cần nắm được:đặc điểm vật chuyển động quay.Tác dụng mo men lực vật chuyển động quay - Đọc phần “Em có biết?” Tiết 34: NGẪU LỰC Ngày soạn: 17/12/2016 I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa ngẫu lực - Viết cơng thức tính momen ngẫu lực Kỹ năng: - Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích số tượng Vật lý thường gặp đời sống kỹ thuật - Vận dụng công thức tính momen ngẫu lực để làm tập - Nêu số ví dụ ứng dụng ngẫu lực thực tế kỹ thuật 3.Thái độ: - hứng thú, tích cực tiếp thu kiến thức Có ý thức tìm hiểu, quan sát thực tế II Chuẩn bị: 1.GV: - Một số dụng cụ như: t-nơvit, vòi nước, cờ lê ống, … 2.HS: - Ôn lại kiến thức momen lực III Phương pháp: - Kết hợp phương pháp đặt vấn đề, trực quan IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Sĩ số Học sinh vắng 10A2 10A5 Kiểm tra cũ: - Nêu khái niệm mức quán tính vật quay quanh trục - Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào yếu tố nào? Bài mới: 72 Giáo án vật lí 10 Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Nhận biết khái niệm ngẫu lực: - Yêu cầu tìm hợp lực ngẫu lực Hướng dẫn: Sử dụng quy tắc hợp lực song song để xác định hợp lực không mà gây chuyển động quay vật - Nhận xét câu trả lời HS - Yêu cầu HS nêu số ví dụ ngẫu lực GV: Trần Tiến Dũng Nội dung I Ngẫu lực gì? Định nghĩa: Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật gọi ngẫu lực Ví dụ: -Khi vặn vòi nước, tay tác dụng ngẫu lực vào vời nước -tay tác dụng ngẫu lực vào tuốc-nơ-vít vặn đinh ốc -người lái xe ơ-tơ tác dụng ngẫu lực vào tay lái đoạn đường ngoặt Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng ngẫu lực vật rắn: II Tác dụng ngẫu lực vật rắn: Trường hợp vật khơng có trục quay cố định: - Mơ giới thiệu tác dụng Dưới tác dụng ngẫu lực, vật quay quanh trục ngẫu lực với vật rắn khơng có trục quay qua trọng tâm vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực cố định Trường hợp vật có trục quay cố định: -Dưới tác dụng ngẫu lực vật quay quanh trục cố định - Mô giới thiệu tác dụng - Nếu trục quay không qua trọng tâm trọng tâm ngẫu lực với vật rắn có trục quay cố định vật chuyển động tròn xung quanh trục quay - Giới thiệu ứng dụng thực tế chế tạo Momen ngẫu lực: phận quay Đối với trục quay vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực: M = F1d1 + F2d2 Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính M = F (d1 + d2) momen ngẫu lực: M = Fd với: F độ lớn lực - Yêu cầu tính momen lực với trục d cánh tay đòn ngẫu lực (khoảng cách hai quay O giá hai lực) - Hướng dẫn: Xét tác dụng làm quay - Đặc điểm: momen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị momen lực vật trí trục quay vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực - Tổng qt hóa cơng thức 22.1 - Yêu cầu trả lời C1 Củng cố: - Ngẫu lực có làm cho vật chuyển động tịnh tiến khơng? - Hướng dẫn HS làm tập trang 118 SGK Hướng dẫn nhà: - Cần nắm được: định nghĩa ngẫu lực, tác dụng ngẫu lực vật rắn, cơng thức tính momen ngẫu lực - Làm tập 4, trang 118 SGK - Ơn tập lại tồn chương III Ngày 19 tháng 12 năm 2016 kí duyệt 73 Giáo án vật lí 10 GV: Trần Tiến Dũng 74 ... Ổn định tổ chức Tiết Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 Tiết 15 Giáo án vật lí 10 Ngày Lớp 10A1 10A2 10A6 10A7 GV: Trần Tiến Dũng Sĩ số Tên học sinh vắng Kiểm tra cũ: - Sự rơi... nghiệm kiểm nghiệm lại rơi vật khơng khí có phụ thuộc 10 I Sự rơi khơng khí rơi tự do: Sự rơi vật khơng khí: Giáo án vật lí 10 Thực nhiệm vụ Báo cáo kết thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học... nhiệm 16 Giáo án vật lí 10 vụ thành viên thực nhiệm vụ Báo cáo kết Đại diện thảo nhóm báo cáo kết luận Đánh giá kết Giáo viên đánh thực giá nhận xét kết nhiệm vụ học hcọ tập tập nhóm theo kết

Ngày đăng: 19/06/2019, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w