1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT

178 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT

Trang 1

Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu được các khái niệm co bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quychiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ,phân biệt khoảng thời gian và thời điểm

- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết là chọn một hệ quy

để xác định vị chí của chất điểm và thời điểm tương ứng

- Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên

hệ trục tọa độ

2 Kỹ năng

- Chọn hệ quy chiếu mô tả chuyển động

- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian

- Phân biệt chuyển động cơ với chuyển động khác

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to

- Chuẩn bị tình huống sau khi cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê chưa từng đếnthị xã, em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ tọa độ nào để chỉ cho bạn đến được trườngthăm em?

Ho t đ ng 1 ( phút): Nh n bi t chuy n đ ng c , v t m c, ch t đi m, qu đ o, ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo, ất điểm, quỹ đạo, ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ỹ đạo,

th i gian trong chuy n đ ng ời gian trong chuyển động ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo,

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Yêu cầu: HS xem

tranh SGK nêu câu hỏi

(Kiến thức lớp 8) để

học sinh trả lời

-Gợi ý: Cho HS một số

chuyển động điển hình

Phân tích: Dấu hiệu của

chuyển động tương đối

-Xem tranh SGK, trảlời câu hỏi:

*Chuyển động cơ làgì? Vật mốc? Ví dụ?

*Tại sao chuyển động

cơ có tính tương đối?

- Chuyển động cơ có tính tương đối

Trang 2

*Chất điểm là gì? Khinào một vật được coi

là chất điểm?

*Quỹ đạo là gì? Ví dụ

-Trả lời câu hỏi C1

-Tìm cách mô tả vị trícủa chất điểm trên quỹđạo

-Hình vẽ-Trả lời câu hỏi C2-Đo thời gian dùngđồng hồ như thế nào?

-Cách chọn mốc (Gốc)thời gian

-Biểu diễn trên trục số

-Khai thác ý nghĩa củabảng giờ tàu SGK

2 Chất điểm Quỹ đạo của chất điểm

- Trong những trường hợp kích thướccủa vật nhỏ so với phạm vi chuyểnđộng của nó, ta có thể coi vật như mộtchất điểm - một điểm hình học và cókhối lượng của vật

- Khi chuyển động, chất điểm vachmột đường trong không gian gọi làquỹ đạo

3 Xác định vị trí của một chất điểm

- Để xác định vị trí của một chất điểm,người ta chọn một vật mốc, gắn vào

đó một hệ tọa độ, vị trí của chất điểmđược xác định bằng tọa độ của nótrong hệ tọa độ này

4 Xác định thời gian

- Muốn xác định thời điểm xảy ra mộthiện tượng nào đó, người ta chọn mộtgốc thời gian và tính khoảng thời gian

từ gốc đến lúc đó

- Như vậy để xác định thời điểm, tacần có một đồng hồ và chọn một gốcthời gian Thời gian có thể được biểudiễn bằng một trục số, trên đó mốc 0được chọn ứng với một sự kiện xảy ra

Hoạt động 2 ( phút): Hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

Gợi ý: Vật mốc, trục tọa

độ biểu diễn vị trí, trục

biểu diễn thời gian

-Nêu định nghĩa của hệ

quy chiếu

-Yêu cầu HS trả lời C3

-Giới thiệu tranh đu

-Đọc SGK: Hệ quychiếu?

-Biểu diễn chuyểnđộng của chất điểmtrên trục Oxt?

Trang 3

về chuyển động tịnhtiến.

Ho t đ ng 3 ( phút): V n d ng c ng c ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ụng củng cố ủng cố ốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các

nhóm

-Yêu cầu: HS trình bày đáp án

-Đánh giá nhận xét kết giờ dạy

-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm nội dung từ câu 1-5 (SGK)

-Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK).-Ghi nhận kiến thức: những khái niệm cơbản; hệ quy chiếu; chuyển động tịnh tiến.-Trình bày cách mô tả chuyển động cơ

Ho t đ ng 4 ( phút): H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau

-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

-Những chuẩn bị bài sau

Bài 2 VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)

- Phân biệt, so sánh các khái niệm

- Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lý vectơ

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ

- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm

2 Học sinh

Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8:

- Thế nào là chuyển động thẳng đều?

- Thế nào là vận tốc trong chuyển động đêu?

- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?

3 Gợi ý ứng dụng CNTT

- Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm

- Soạn câu trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố

Trang 4

- Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho t đ ng 1 ( phút): Ki m tra bài c ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ũ.

Sự hướng dẫn của GV Hoạt động của HS

-Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ

Nêu câu hỏi C1 -Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều,tốc độ của một vật ở lớp 8

-Trả lời câu hỏi C1

Ho t đ ng 2 ( phút): Tìm hi u khái ni m đ d i ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ệm độ dời ời gian trong chuyển động.

Hướng dẫn của

GV

Hoạt động củaHS

-Trong chuyểnđộng thẳng : viếtcông thức (2.1)-Trả lời câu hỏiC2

-So sánh độ dời

đường Trả lờicâu hỏi C3

1 Độ dời a) Độ dời

Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạobất kì Tại thời điểm t1 , chất điểm ở vị trí M1 Tạithời điểm t2 , chất điểm ở vị trí M2 Trong khoảngthời gian t = t2 – t1, chất điểm đã dời vị trí từđiểm M1 đến điểm M2 Vectơ M1M2gọi là vectơ

độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian nóitrên

b) Độ dời trong chuyển động thẳng

-Trong chuyển động thẳng, véc tơ độ dời nằm trênđường thẳng quỹ đạo Nếu chọn hệ trục tọa độ Oxtrùng với đường thẳng quỹ đạo thì vectơ độ dời cóphương trùng với trục ấy Giá trị đại số của vectơ

số x của vectơ độ dời và gọi tắt là độ dời

2) Độ dời và quãng đường đi

M1

M2

M1

M2

Trang 5

*Như thế, nếu chất điểm chuyển động theo mộtchiều và lấy chiều đó làm chiếu dương của trụctọa thì độ độ dời trùng với quãng đường đi được.

Ho t đ ng 3 ( phút): Thi t l p công th c v n t c trung bình, v n t c t c th i ết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ức vận tốc trung bình, vận tốc tức thới ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo, ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo, ức vận tốc trung bình, vận tốc tức thới ớng dẫn về nhà.Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Yêu cầu HS trả lời câu

-Phân biệt vận tốc vớitốc độ (ở lớp 8)

- Trả lời câu hỏi C5,đưa ra khái niệm vậntốc tức thời

-Vẽ hình 2.4Hiểu được ý nghĩa củavận tốc tức thời

1.Vận tốc trung bình

Vectơ vận tốc trung bình vtb của chấtđiểm trong khoảng thời gian từ t1 đến

t2 bằng thương số của vectơ độ dời

M1M2 và khoảng thời gian t = t1 – t2 :

t

M M

v tb

Vectơ vận tôc trung bình có phương

và chiều trùng với vetơ độ dời. M1M2

Trong chuyển động thẳng, vectơ vậntôc trung bình vtb có phương trùng vớiđường thẳng quỹ đạo Chọn trục tọa

độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạothì giá trị đại số của vectơ vận tốctrung bình bằng:

t

x t

t

x x

1 2

trong đó x1 , x2 là tọa độ của chất điểmtại các thời điểm t1 và t2 Vì đã biếtphương trình của vectơ vận tốc trungbình vtb, ta chỉ cần xét giá trị đại sốcủa nó và gọi tắt là giá trị trung bình

Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian thực hiện độ dời.

Đơn vị của vận tốc trung bình là m/shay km/h

Ở lớp8, ta biết tốc độ trung bình củachuyển động được tính như sau:

tốc độ trung bình = Quãng đường

đi được / Khoảng thời gian đi

3 Vận tôc tức thời

Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t,

kí hiệu là vectơ v, là thương số củavectơ độ dời MM ‘ và khoảng thờigian t rất nhỏ (từ t đến t +t) thựchiện độ dời đó

t

MM v

 ' (khi t rất nhỏ).

Vận tốc tức thời v tại thời điểm t đặc

Trang 6

trưng cho chiều và độ nhanh chậm củachuyển động tại thời điểm đó.

Mặt khác khi t rất nhỏ thì độ lớncủa độ dời bằng quãng đường điđược , ta có

t

s t

Ho t đ ng 4 ( phút): V n d ng, c ng c ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ụng củng cố ủng cố ốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Yêu cầu: nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời

của các nhóm

-Yêu cầu: HS trình bầy đáp án

-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm theo nội dung 1,2 (SGK)

-Làm việc cá nhân giải bài tập 4 (SGK).-Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trungbình, vận tốc tức thời

-So sánh quãng đường với độ dời; tốc độvới vận tốc

-Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc

Ho t đ ng 5 ( phút): Hu ng d n v nhà ớng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.-Những chuẩn bị cho bài sau

Trang 7

Bài 2 VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)

- Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí

- Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều

2 Học sinh

- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?

- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị

3 Gợi ý ứng dụng CNTT

- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố

- Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thị của chuyển độngthẳng đều

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho t đ ng 1 ( Phút): Ki m tra bài c ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ũ.

Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ Nhớ lại khái niện của chuyển động thẳng

đều, tốc độ của một vật ở lớp 8

Ho t đ ng 2 ( phút): Tìm hi u chuy n đ ng th ng đ u ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ẳng đều ề nhà.

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Cùng GV làm thínghiệm ống chứa bọtkhí

- Ghi nhận định nghĩachuyển động thẳngđều

-Viết công thức (2.4)-Vận tốc trung bình

1 Chuyển động thảng đều

Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều

là chuyển động thẳng, trong đó chấtđiểm có vận tốc tức thời không đổi

Trang 8

-Cùng HS làm các thí

nghiệm kiểm chứng

-Khảng định kết quả

trong chuyển độngthẳng đều?

-So sánh vận tốc trungbình và vận tốc tứcthời?

-Cùng GV làm thínghiệm kiểm chứng

Ho t đ ng 3 ( phút): Thi t l p ph ng trình c a chuy n đ ng th ng đ u ết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ươ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ủng cố ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ẳng đều ề nhà Đồ thị ị th

v n t c theo th i gian ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo, ời gian trong chuyển động.

đó suy ra côngthức (2.6)

-Vẽ đồ thị 2.6cho 2 trường hợp-Xác định độ dốcđường thẳngbiểu diễn

-Nêu ý nghĩa của

hệ số góc?

-Vẽ đồ thị H 2.9-Trả lời câu hỏiC6

*Phương trình chuyển động thẳng đềuGọi x0 là tọa độ của chất điểm tại thời điểm banđầu t0 = 0, x là tọa độ tại thời điểm t sau đó Vậntốc của chất điểm bằng:

v 0 hằng số

Từ đó: xx0 vt

vt x

x  0 

tọa độ x là một hàm bậc nhất của thời gian t

Công thức (1) gọi là phương trình chuyển độngcủa chât điểm chuyển động thẳng đều

2 Đồ thị

a Đồ thị toạ độ Đường biểu diễn pt (1) là đường thẳng xiên gócxuất phát từ điểm (x0, 0) Độ dốc của đường thẳnglà

v t

x x

Khi v > 0, tan > 0, đường biểu diễn đi lên phíatrên

Khi v < 0, tan < 0, đường biểu diễn đi xuốngphía dưới

Trang 9

b Đồ thị vận tốcTrong chuyển động thẳng đều, vận tốc không thayđổi Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là mộtđường thẳng song song với trục thời gian.

Độ dời (x-x0) được tính bằng diện tích hình chữnhật có một cạnh bằng v0 và một cạnh bằng t Ởđây vận tốc tức thời không đổi, bằng vận tốc đầu

v0 : v = v0

o t đ ng 4 ( phút): V n d ng, c ng c ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ụng củng cố ủng cố ốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời

của các nhóm

-Yêu cầu: HS trình bày đáp án

-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm theo nội dung câu 3,4 (SGK); bài tấp

3 (SGK)

-Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK).-Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳngđều, phương trình chuyển động và đồ thị tọa

độ – Thời gian ; vận tốc – thời gian

-Khai thác được đồ thị dạng này

-Nêu các ý nghĩa

Ho t đ ng 5 ( phút): H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.-Những sự chuẩn bị cho bài sau

x0

Trang 10

*********

Các bạn có thể tham khảo các tài liệu khác ở đây:

(GIỮ PHÍM CTRL VÀ CLICK VÀO ĐƯỜNG LINH MÀU XANH NÀY):

http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm

Trang 11

Bài 3 KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

- Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp

để tìm các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm

- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian

- Biết khai thác đồ thị

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần

- Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị

2 Học sinh

- Học kĩ bài trươc

- Chuẩn bị giấy kẻ ô li,thước kẻ để vẽ đồ thị

3 Gợi ý ứng dụng CNTT

- Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ,củng cố bài

- Phân tích kết quả đo có sẵng từ giấy

- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho t đ ng 1( phút): Ki m tra bài c ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ũ.

-Đặt câu hỏi cho HS

Trang 12

Ho t đ ng 2 ( phút): L p đ t, b trí thí nghi m ắp đặt, bố trí thí nghiệm ặt, bố trí thí nghiệm ốc, chất điểm, quỹ đạo, ệm độ dời.

-Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm

-Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm

-Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dựng băng

giấy

-Giải thích nguyên tắc đo thời gian

-Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm

(xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cầnrung )

-Tìm hiểu dụng cụ đo: Tính năng, cơ chế, độchính xác

-Lắp đặt, bố trí thí nghiệm

-Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cầnrung

Ho t đ ng 3 ( phút): Ti n hành thí nghi m ết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ệm độ dời.

-Làm mẫu

-Quan sát HS làm thí nghiệm

-Điều chỉnh những sai lệch của thí nghiệm

-Thu thập kết quả đo bảng 1: Tọa độ theo

-Chú ý: Cân chỉnh máng nghiêng, kiểm trachất liệu băng giấy, bút chấm điểm

Ho t đ ng 4 ( phút): X lí k t qu đo ử lí kết quả đo ết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ả đo

-Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: Biểu diễn mẫu 1,

2 vị trí

-Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị

-Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết luận

-Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2-Tính vận tốc trung bình trong các khoảng0,1 s (5 khoảng liên tiếp)Lập bảng 2.-Tính vận tốc tức thời lập bảng 3

Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H 3.3-Nhận xét kết quả: Biết được tọa độ tại mọithời điểm thì biết được các đặc trưng kháccủa chuyển động

Ho t đ ng 5 ( phút): V n d ng, c ng c ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ụng củng cố ủng cố ốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Huớng dẫn viết báo cáo, trình bày kết quả

-Yêu câu: các nhóm trình bày kết quả, trả lời

câu hỏi SGK

-Đánh gia, nhận xét kết quả các nhóm

-Hướng dẫn HS giải thích các sai số của

phép đo, kết quả đo

-Trình bày kết quả của nhóm

-Đánh giá kết quả, cách trình bày của nhómkhác

Trả lời câu hỏi SGK; H 3.4-Ghi nhận kiến thức: Đặc điểm của chuyểnđộng thẳng Cách viết báo cáo Cách trìnhbày báo cáo thí nghiệm

Ho t đ ng 6 ( phút): H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau: -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà-Những sự chuẩn bị cho bài sau

Trang 14

Bài 4 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ

- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời

- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được côngthức tính vận tốc theo thời gian

2 Kỹ năng

- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian

- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều

- Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm

- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều

- Mô phỏng cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều vàchuyển động thẳng biến đổi đều

- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều

Trang 15

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho t đ ng 1 ( phút): Ki m tra bài c ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ũ.

-Đặt câu hỏi cho HS

-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị

-Nhận xét các câu trả lời

-Các đặc điểm của chuyển động thẳng đều?-Cách vẽ đồ thị Đồ thị vận tốc theo thờigian?

-Nhận xét trả lời của bạn

Ho t đ ng 2 ( phút): Tìm hi u khái ni m gia t c trung bình, gia t c t c th i trong ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ệm độ dời ốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo, ức vận tốc trung bình, vận tốc tức thới ời gian trong chuyển động chuy n đ ng th ng ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ẳng đều.

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Nêu câu hỏi

-Phân biệt cho HS khái

niệm gia tốc trung bình

và gia tốc tức thời Giá

trị đại số, đơn vị gia

tốc

-Lấy ví dụ về chuyểnđộng có vận tốc thayđổi theo thời gian? làmthế nào để so sánh sựbiến đổi vận tốc củacác chuyển động này

-Đọc SGK, hiểu được

ý nghĩa của gia tốc-Tìm hiểu độ biến thiêncủa vận tốc, tính toán

sự thay đổi vận tốctrong một đơn vị thờigian, đưa ra công thứctính gia tốc trung bình,đơn vị của gia tốc

-Tìm hiểu ý nghĩa củagia tốc trung bình

-Đọc SGK (phần 1 b)

-Đưa ra công thức tínhgia tốc tức thời

-So sánh gia tốc tứcthời và gia tốc trungbình

-Xem vài số liệu về giatốc trung bình trongSGK

-Ghi nhận: Gia tốctrung bình và gia tốctức thời là đại lượngvectơ; ý nghĩa của giatốc

1 Gia tốc trong chuyển động thẳng

*Đại lượng vật lý đặc trưng cho độ biếnđổi nhanh chậm của vận tốc gọi là giatốc

a) Gia tốc trung bình

Gọi v1 và v2 là các vectơ vận tốc củamột chất điểm chuyển động trên đườngthẳng tại các thời điểm t1 và t2 Trongkhoảng thời gian t = t2 – t1, vectơ vậntốc của chất điểm đã biến đổi một lượngcác vectơ vv2 v1 .

Thương số:

1 2

1 2

t t

v v t

Vectơ gia tốc trung bình có cùngphương với quỹ đạo, giá trị đại số của

nó là:

t

v t t

v v

1 2

Giá trị đại số xác định độ lớn và chiềucủa vectơ gia tôc trung bình

Trang 16

v t

t

v v a

1

2 (khi t rất nhỏ)

*Vectơ gia tốc tức thời là một vectơcùng phương với quỹ đạo thẳng củachất điểm Giá trị đại số của vectơ giatôc tức thời bằng:

t

v a

 (t rất nhỏ)

và được gọi tắt là gia tốc tức thời

H at đ ng 3 ( phút):Tìm hi u chuy n đ ng th ng c a bi n đ i đ u ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ẳng đều ủng cố ết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ổi đều ề nhà.

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Công thức vận tốctrong chuyển độngthẳng biến đổi đều?

-Vẽ đồ thị vận tốc theothời gian trong trườnghợp v cùng dấu a H4.4

-Vẽ đồ thị vận tốc theothời gian trong trườnghợp v khác dấu a H4.5

-Trả lời câu hỏi C1

-So sánh các đồ thị

-Tính hệ số góc củađường biểu diễn vậntốc theo thời gian, từ

đó nêu ý nghĩa của nó

2 Chuyển động thẳng biến đổi đều a) Ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều:

Trong thí nghiệm xe nhỏ chạy trênmáng nghiêng củabài trước, ta thấyrằng đồ thị vận tốc tức thời của xetheo thời gian là một đường thẳngxiên góc Nếu tính gia tốc trung bìnhtrong bất kỳ khoảng thời gian nào thìcũng được cùng một giá trị tức là giatốc tức thời không đổi Ta nói rằngchuyển động của xe là chuyển độngthẳng biến đổi đều

b) Định nghĩa

Chuyển động thẳng biến đổi đều làchuyển động thẳng trong đó gia tốctức thời không đổi

3.Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian

Chọn một chiều dương trên quỹ đạo

kí hiệu v, v0 lần lượt là vận tốc tại thờiđiểm t và thời điểm ban đầu t0 = 0 Giatốc a không đổi Theo công thức (3)thì

v-v0 = at, hay là: v=v0 +at, hay là

v = v0 + at (4)

a) Chuyển động nhanh dần đều

Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùngdấu với gia tốc a (tức là v.a>0)thì theocông thức (4), giá trị tuyệt đối của vậntốc v tăng theo thời gian, chuyểnđộng là chuyển động nhanh dần đều

b) Chuyển động chậm dần đều

Nếu tại thời điểm t, vận tốc v khác

Trang 17

dấu với gia tốc a (tức là v.a<0) thìtheo công thức (4), giá trị tuyệt đốicủa vận tốc v giảm theo thời gian,chuyển động là chuyển động chận dầnđều.

c) Đồ thị vận tốc theo thời gian

Theo công thức (4), đồ thị của vận tốctheo thời gian là một đường thẳngxiên góc, cắt trục tung tại điểm v = v0

Hệ số góc của đường thẳng đó bằng:

tan

0 

t

v v

So sánh với công thức (4) ta có

t

v v

a tan   0

Vậy trong chuyển động biến đổi đều,

hệ số góc của đường biểu diễn vận tốctheo thời gian bằng gia tốc của chuyểnđộng

Ho t đ ng 4 ( phút): V n d ng, c ng c ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ụng củng cố ủng cố ốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Nêu câu hỏi nhận xét câu trả lời của các

nhóm

-Yêu cầu: HS trình bày đáp án

-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm nội dung câu 1-4 (SGK)

-Làm cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK)

-Ghi nhận kiến thức: gia tốc ý nghĩa của giatốc, đồ thị

Ho t đ ng 5 ( phút): H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

-Những chuẩn bị cho bài sau

Bài 5 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

- Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc

- Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động biến đổi đều là một phần của parabol

Trang 18

- Biết áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của mộtchất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.

2 Kỹ năng

- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều

- Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm, chuyển độngcùng chiều hoặc ngược chiều

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều

- Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm

Trang 19

- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.

- Mô phỏng cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều

và chuyển động đều

- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho t đ ng 1 ( phút): ki m tra bài c ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ũ.

-Đặt câu hỏi cho HS

-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị

-Nhận xét các câu trả lời

-Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổiđều

-Cách vẽ đồ thị Đồ thị vận tốc theo thờigian?

-Xem đồ thị H 5.1 tính

độ dời của chuyểnđộng

-Lập công thức(5.3),phương trình củachuyển động thẳngbiến đổi đều

-Ghi nhận:Tọa độ làmột hàm bậc của haithời gian

1 Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều

a) Thiết lập phương trình

Giả sử ban đầu khi t0 = 0, chất điểm

có tọa độ x = x0 và vận tốc v = v0 Tạithời điểm t, chất điểm có tọa độ x vậntốc v Ta cần tìm sự phụ thuộc của tọa

độ x vào thời gian t

Ta đã có công thức sau đây:

v = v0 + at (5)

Vì vận tốc là hàm bậc nhất của thờigian, nên khi chất điểm thực hiện độdời x-x0 trong khoảng thời gian t-t0 = tthì ta có thể chứng minh được rằng độdời này bằng độ dời của chất điểmchuyển động thẳng đều với vận tốcbằng trung bình cộng của vận tốc đầu

2

0 0

Trang 20

2 0

0

2

1

at t v x

Đây là phương trình chuyển động củachất điểm chuyển động thẳng biến đổiđều Theo phương trình này thì tọa độ

x là một hàm bậc hai của thời gian t

Ho t đ ng 3 ( phút):V d ng ph ng trình c a chuy n đ ng th ng bi n đ i đ u ẽ dạng phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều ươ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ủng cố ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ẳng đều ết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ổi đều ề nhà.Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Yêu cầu HS vẽ đồ thị

-Hướng dẫn cách vẽ

-Nhận xét dạng đồ thị

-Vẽ đồ thị t > 0(trường hợp chuyểnđộng không có vận tốcđầu) H 5.2 SGK

- Ghi nhận: Đồ thị làmột phần của parabol

b) Đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều

Đường biểu diễn phụ thuộc vào tọa độtheo thời gian là một phần của đườngparabol Dạng cụ thể của nó tùy thuộccác giá trị của v0 và a

Trong trường hợp chất điểm chuyểnđộng không có vận tốc đầu (v0 = 0),phương trình có dạng sau:

2 0

2

1

at x

x  với t > 0Đường biểu diễn có phần lõm hướnglên trên nếu a>0, phần lõm hướngxuống dưới nếu a<0

c) Cách tính độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều bằng đồ thị vận tốc theo thời gian

Ho t đ ng 4 ( phút): Thi t l p công th c liên h gi a đ d i, v n t c và gia t c ết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ức vận tốc trung bình, vận tốc tức thới ệm độ dời ữa độ dời, vận tốc và gia tốc ời gian trong chuyển động ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Cho HS đọc SGK

-Hướng dẫn HS tìm mối liên hệ

-Nhận xét trường hợp đặc biệt

-Đọc phần 2 SGK Từ công thức (5.1), lậpluận để tìm được công thức liên hệ (5.4)

- Ghi nhận trường hợp đặc biệt (công thức(5.5) và (5.6) SGK)

Ho t đ ng 5 ( phút): V n d ng, c ng c ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ụng củng cố ủng cố ốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các

nhóm

-Yêu cầu: HS trình bày đáp án

-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm nội dung câu 1,2 (SGK)

-Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3 (SGK).-Ghi nhận kiến thức: Cách thiết lập phươngtrình chuyển động từ đồ thị vận tốc theo thờigian, mối liên hệ giữa độ dời, vận tốc và giatốc

Trang 21

Ho t đ ng 6 ( phút): H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà-Những sự chuẩn bị cho bài sau

Bài 6 SỰ RƠI TỰ DO

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau

- Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm có thể thực hiệnđược trên lớp

- Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ởgần mặt đất nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do

2 Kỹ năng

- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy logic

- Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Các câu hỏi, công thức phương trình chuyển động biến đổi đều

- Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghịêm cho phần kiểm tra bài cũ, vận dụng củng cố

- Mô phỏng các thí nghiệm: Niu-Tơn, thí nghiệm 1 (dùng cần rung), thí nghiệm 2(dùng cổng quang điện)

- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động rơi tự do

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho t đ ng 1 ( phút): Ki m tra bài c ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ũ.

-Đặt câu hỏi cho HS

-Yêu cầu: 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị

Ho t đ ng 2 ( phút): Tìm hi u khái ni m chuy n đ ng r i t do ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ệm độ dời ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ự do

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

Trang 22

-Cùng làm thí nghiệnvới GV

-Lực cản của khôngkhí ảnh hưởng đến cácvật rơi như thế nào?

lấy ví dụ minh họa?

-Thế nào là rơi tự do?

-Khi nào một vật đượccoi là rơi tư do? trả lờicâu hỏi C1

1 Thế nào là rơi tự do?

-Khi không có lực cản của không khí,các vật có hình dạng và khối lượngkhác nhau đều rơi như nhau, ta bảorằng chúng rơi tự do

*Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi củamột vật chỉ chịu sự tác động của trọnglực

Ho t đ ng 3 ( phút): Tìm hi u r i t do là chuy n đ ng nhanh d n đ u theo ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ự do ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ần đều theo ề nhà.

ph ng th ng đ ng ươ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ẳng đều ức vận tốc trung bình, vận tốc tức thới.

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Phương và chiều củachuyển động rơi tự donhư thế nào? ví dụ?

-Cùng GV tiến hànhthí nghiệm 1

-Phân tích kết quả Trảlời câu hỏi C2

-Ghi nhận: rơi tự do làchuyển động nhanhdần đều theo phươngthẳng đứng

2 Phương và chiều của chuyển động rơi tư do

-Chuyển động rơi tự do được thựchiện theo phương thẳng đứng và cóchiều từ trên xuống dưới Chuyểnđộng rơi là nhanh dần

H at đ ng 4 ( phút): Tìm hi u gia t c r i t do ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo, ơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ự do

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Dựa vào công thứctính gia tốc của sự rơi

tự do?

-Làm thí nghiệm vớivật nặng khác.Rút rakết luận

-Trả lời câu hởi C3

-Đọc phần 5SGK,xembảng kê gia tốc trongSGK

-Trả lời câu hỏi:Giatốc rơi tự do còn phụthuộc vào yếu tố nào

4 Giá trị của gia tốc rơi tự do

-Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ởgấn mặt đất, các vật rơi tự do đều cócùng một gia tốc g

Giá trị của g thường được lấy là 9,8m/

s2 .Các phép đo chính xác cho thấy g phụthuộc vào vĩ độ địa lý, độ cao và cấutrúc địa chất nơi đo

5 Các công thức tính quãng đường

đi được và vận tốc chuyển động rơi

tự do

Trang 23

trên mặt đất? Khi vật rơi tự do không có không có

vận tốc đầu (v = 0 khi t = 0) thì:

-Vận tốc dơi tại thời điểm t là v =gt.-Quãng đường đi được của vật sauthời gian t là s = gt2/ 2

Ho t đ ng 5( phút):H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời của các

nhóm

-Yêu cầu:HS trình bày đáp án

-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy

-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm nội dung câu 1,2(SGK)

-Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3(SGK).-Ghi nhận kiến thức:Rơi tự do là chuyểnđộng thẳng nhanh dần đều theo phươngthẳng đứng.Gia tốc rơi tự do phụ vào vị trí

và độ cao trên mặt đất

Ho t đ ng 6( phút):H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.-Những chuẩn bị bài sau

Bài 7 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều

- Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm

- Biết cách vận dụng giải được bài tập trong chương trình

2 Kỹ năng

- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic

- Biết cách trình bày giải bài tập

Trang 24

- Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu.

- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai

3 Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ

- Mô phỏng các bước cơ bản để giải một bài tập, ví dụ minh họa

- Biên soạn các câu hỏi, bài tập để củng cố bài giảng

- Mô phỏng chuyển động và đồ thị của vật

B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho t đ ng 1 ( phút): Ki m tra bài c ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ũ.

-Đặt câu hỏi cho HS

-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị

-Nhận xét các câu trả lời Làm rõ cách chọn

trục tọa độ, gốc thời gian

-Viết phương trình của chuyển động thẳngbiến đổi đều? Công thức tính vận tốc?

-Dạng đồ thị của phương trình tọa độ theothời gian? vận tốc theo thời gian?

-Nhận xét câu trả lời của bạn

Ho t đ ng 2 ( phút):Tìm hi u các thông tin đ bài 1 SGK, đ a ra ph ng pháp gi i ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ề nhà ư ươ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ả đo

m t bài t p ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Cho 1 HS đọc bài toán SGK

-Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân

thảo luận theo nhóm

-Nhận xét đáp án, đưa ra các bước giải bài

toán

-Đọc đề bài trong SGK

-Làm việc cá nhân:

Tóm tắt các thông tin từ bài toán

Tìm hiểu các kiến thức, các kĩ năng liênquan đến bài toán yêu cầu

-Thảo luận nêu các bước giải bài toán

Ho t đ ng 3 ( phút): Gi i bài toán trình bày k t qu ả đo ết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ả đo

-Hướng dẫn HS, cùng HS chọn hệ quy chiếu,

-Hoạt động nhóm: căn cứ vào đồ thị, mô tảchuyển động của vật: Từ đó ném đến khi vật

Trang 25

-Mô phỏng chuyển động của vật đến độ cao nhất và rơi xuống.

Ho t đ ng 4 ( phút): Tìm hi u đ bài 2 SGK ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ề nhà.

-Cho HS đề bài 2 SGK, xem H 6.4

-Hướng dẫn HS cách tính

-Nêu ý nghĩa của cách đo gia tốc Cho HS về

nhà giải bài tập này

-Đọc đề bài 2 SGK, xem H 6.4 SGK

-Xem nhanh lời giải, trình bày cách tínhhiệu các độ dời?

- Cách đo gia tốc theo H 6.4 như thế nào?

Ho t đ ng 5 ( phút): c ng c bài gi ng ủng cố ốc, chất điểm, quỹ đạo, ả đo

-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các

nhóm

-Yêu cầu: HS xem đồ thị, trình bày đáp án

-Đành giá nhận xét kết quả giờ dạy

-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm nội dung đã chuẩn bị

-Trình bày các bước cơ bản để giải một bàitoán?

Mô phỏng lại chuyển động của vật trongbài?

Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát mộtchuyển động thẳng biến đổi đều

Ho t đ ng 6 ( phút): H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau

-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

-Những chuẩn bị bài sau

Trang 26

Bài 8.CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ

GÓCA.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong,vectơ vận tốc cóphương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động

- Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều,từ đó biết cách tính tốc độ dài

- Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyểnđộng của chất điểm trên quỹ đạo

2 kỹ năng

- -Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn

- -Tư duy lôgic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc

B.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

- Các câu hỏi, công thức về chuyển tròn đều

- Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm

- Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều

- Hình vẽ H 8.2 và H 8.4 Mô hình chuyển động tròn (đồng hồ)

2 Học sinh

- Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình

- Sưu tầm các tranh vẽ về chuyển động cong, chuyển động tròn

3 Gợí ý ứng dụng CNTT

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và cũng cố bài giảng

- Mô phỏng chuyển động tròn đều

Sưu tầm các đoạn video về chuyển động cong,chuyển động tròn đều

C TỔ CHỨC HOẠT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho t đ ng 1( phút):ki m tra bài c ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ũ.

-Đặt câu hỏi cho HS

-Yêucàu 1HS lên bảng vẽ

-Nhận xét các câu trả lời

-Nêu những đặt điểm của vectơ độ rời,vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tứcthời trong chuyển động thẳng?

-Vẽ hình minh họa?

-Nhận xét câu trả lời của bạn

Trang 27

Ho t đ ng 2( phút):Tìm hi u vect v n t c trong chuy n đ ng cong ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo, ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo,

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Biễu diễn đặt điểmvectơ vận tốc trên hình

ta đi đến kết luận rằng, khi t dần tới

0 thì vectơ vận tốc trung bình trởthành vectơ vận tốc tức thời v tại thờiđiểm t Vectơ vận tốc tức thời cóphương trùng với tiếp tuyến của quỹđạo tại M, cùng chiều với chiềuchuyển động và có độ lớn là:

t

s v

 (khi t rất nhỏ) (8.1)

Ho t đ ng 3( phút):Tìm hi u vect v n t c trong chuy n đ ng tròn đ u ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo, ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ề nhà.

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Đặt điểm của vectơvận tốc trong chuyểnđộng tròn đều?tốc độdài?

-Trả lời câu hỏi C1

-So sánh với vectơ vântốc trong chuyển độngthẳng?

2 Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều Tốc độ dài

*Chuyển động tròn là đều khi chấtđiểm đi được những cung tròn có độdài bằng nhau trong những khoảngthời gian bằng nhau tùy ý

Gọi s là độ dài cung tròn mà chấtđiểm đi được trong khoảng thời gian

t

Tại một điểm trên đường tròn, vectơvận tốc v của chất điểm có phươngtrùng với tiếp tuyến và có chiều củachuyển động Độ lớn của vectơ vậntốc v bằng:

Trang 28

s v

 = hằng số (8.2)

Ho t đ ng 4( phút):Tìm hi u chu k và t n s trong chuy n đ ng tròn ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ỳ và tần số trong chuyển động tròn ần đều theo ốc, chất điểm, quỹ đạo, ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo,

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

Chuyển động tuầnhoàn là gì?

Chu kỳ và đơn vị củachu kỳ là gì?

Tần số và đơn vị củatần số là gì?

-Mô tả chuyển độngcủa các kim đồng hồ

để minh họa

3 Chu kì và tần số của chuyển động tròn đều

Gọi T là khoảng thời gian chất điểm

đi hết một vòng trên đường tròn Từcông thức (8.2) ta có:

T

r

v2

trong đó r là bán kính đường tròn; vì vkhông đổi nên T là một hằng số vàđược gọi là chu kì

Thay cho chu kì T có thể dùng tần

số f để đặc trưng cho chuyển độngtròn đều Tần số f của chuyển độngtròn đều là số vòng chất điểm đi đượctrong một giây, nên

T

f 1

đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz1Hz = 1 vòng /s = 1 s-1

Trang 29

Ho t đ ng 5( phút):Tìm hi u t c đ góc ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo,

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-So sánh tốc độ góc vàtốc độ dài?

-Tìm mối liên hệ giữatốc độ góc và tốc độdài?

-Đổi rad độ?

-Đọc phần 4 SGK-Tìm mối liên hệ giữatốc độ góc và với chukỳ,tần số?

-Xem bảng chu kỳ cáchành tinh trongSGK.Nêu ý nghĩa?

4 Tốc độ góc Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài

Khi chất điểm đi được một cungtròn M0M = s thì bán kính OM0 của

nó quét được một góc ư

s = rư (8.5)trong đó r là bán kính của đường tròn.Gócư được tính bằng rađian (viết tắt

là rad) Thương số của góc quét ư

5.Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì

T hay với tần số f Từ (8.9), còn đượcgọi là tần số góc

Ho t đ ng 6( phút):V n d ng ,c ng c ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ụng củng cố ủng cố ốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời các nhóm

-Yêu cầu:HS trình bày đáp án

-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy

-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm nội dung câu 1-4(SGK)

-Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3(SGK)-Ghi nhận kiến thức:Chuyển động tròn đều ;vectơ vận tốc, chu kì tần số,tốc độ dài,tốc độgóc,môi liên hệ giữa các đại lượng

Ho t đ ng 7 ( phút): H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.-Những sự chuẩn bị cho bài sau

Bài 9 GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

A MỤC TIÊU

Trang 30

1 Kiến thức

- Hiểu rõ rằng khi chuyển động tròn đều thì vận tốc chất điểm luôn thay đổi vềphương, chiều và độ lớn, vì vậy vectơ gia tốc khác không trong chuyển động tròn đềuthì vectơ gia tốc là hướng tâm và độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bán kính quỹ đạo

- Nắm vững công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng trongmột số bài toán đơn giản

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều

- Biên soạn câu 1,2 SGK dưới dạng trắc nghiệm

- Chuẩn bị bài tập trong SGK

Trang 31

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho t đ ng 1 ( phút): Ki m tra bài c ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ũ.

-Đặt câu hỏi cho HS

-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ

-Nhận xét các câu trả lời

- Gia tốc là gì ? Các đặc trưng của gia tốctrong chuyển động thẳng biến đổi đều?-Biểu diễn hình vẽ?

-Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu phương và chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Nêu câu hỏi C1

-Trình bầy cách chứngminh vectơ gia tốcvuông góc với vectơvận tốc và hướng vàotâm quay

-Ý nghĩa của gia tốchướng tâm?

1 Phương và chiều của vectơ gia tốc

*Trong chuyển động tròn đều, vectơgia tốc vuông góc với vectơ vận tốc v

và hướng vào tâm đường tròn Nó đặctrưng cho sự biến đổi về hướng củavectơ vận tốc và được gọi là véc tơ giatốc hướng tâm, kí hiệu là a ht

2 Độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm

aht = 2r

Ho t đ ng 3 ( phút): Tìm hi u đ l n c a vect gia tôc h ng tâm ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ớng dẫn về nhà ủng cố ơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ướng dẫn về nhà.

-Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu H 9.1

-Cho HS thảo luận, yêu cầu trình bày kết

tìm công thức tính độ lớn của gia tốc hướngtâm từ công thức (9.2)

- So sánh vectơ gia tốc trong chuyển độngthẳng biến đổi đều?

Trang 32

Ho t đ ng 4 ( phút): V n d ng c ng c ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ụng củng cố ủng cố ốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các

nhóm

-Yêu cầu HS trình bày đáp án

-Cho HS đọc phần “Em có biết?”

-Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy

-Thảo luận nhóm trình bày các câu hỏi trắcnghiệm

-Xem ví dụ SGK

-Làm việc cá nhân giải bài tập 1, 2 SGK.-Ghi nhận kiến thức: trong chuyển độngtròn, vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quay,

có độ lớn phụ thuộc vào bán kính và tốc độquay

Ho t đ ng 5( phút): H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

-Những sự chuẩn bị cho bài sau

Bài 10 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều

- Biên soạn câu hỏi 1-3 SGK dưới dạng trắc nghiệm

- Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc

- Sưu tầm các đoạn video về tính tương đối của chuyển động cơ

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 33

Ho t đ ng 1 ( phút): Ki m tra bài c ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ũ.

-Đặt câu hỏi cho HS

-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ

-Thảo luận: lấy ví dụ

về vị trí (quỹ đạo) vàvận tốc của vật có tínhtương đối?

-Rút ra kết luận SGK

1 Tính tương đối của chuyển động

*Kết quả xác định vị trí và vận tốc củacùng một vật tùy thuộc hệ qui chiếu

Vị trí (do đó quỹ đạo) và vận tốc củamột vật có tính tương đối

Ho t đ ng 3 ( phút): Tìm hi u chuy n đ ng c a ng i đi trên bè Công th c c ng ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ủng cố ười gian trong chuyển động ức vận tốc trung bình, vận tốc tức thới.

v n t c ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo,

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Yêu cầu: HS đọc SGK,

xem hình

-Cho HS thảo luận, yêu

cầu trình bày kết quả

Hệ quy chiếu đứngyên, hệ qui chiếuchuyển động, vận tốctuyệt đối, vận tốctương đối, vận tốc kéotheo

-Xem hình H 10.2 vàtìm hiểu cách chứngminh công thức (10.1)SGK

-Xem hình H 10.3 vàtìm hiểu cách chứngminh công thức (10.2)SGK

-Đọc phần 3, vẽ hìmh

H 10.4 SGK, ghi nhậncông thức cộng vận tốc(10.3)

2 Ví dụ về chuyển động của người

đi trên bè

-Xét chuyển động của một người đitrên một chiếc bè đang trôi trên sông

Ta gọi hệ qui chiếu gắn với bờ sông

là hệ qui chiếu đứng yên, hệ quy chiếugắn với bè là hệ qui chiếu chuyểnđộng Vận tốc của người đối với hệqui chiếu đứng yên gọi là vận tốctuyệt đối; Vận tốc của hệ quy chiếuchuyển động gọi là vận tốc tương đối;vận tốc của hệ quy chiếu chuyển độngđối với hệ quy chiếu đứng yên gọi làvận tốc kéo theo Ta hãy tìm côngthức liên hệ giữa các vận tốc này

a)Trường hợp người đi dọc từ cuối

về phía đầu bè

Ta chứng minh được v1 , 3 v1 , 2v2 , 3

(10.1)trong đó v1,3 là vận tốc của người (1)đối với bờ (3), là vận tốc tuyệt đối

Trang 34

-Tìm hiểu công thức(10.3) trong các trườnghợp đặc biệt?

v1,2 là vận tốc của người (1) đối với bè(2), là vận tốc tương đối

v2,3 là vận tốc của bè (2) đối với bờ (3),

là vận tốc kéo theo

b) Trường hợp người đi ngang trên

bè từ mạn này sang mạn kia

Tương tự ta cũng chứng minh được :

3 , 2 2 , 1 3 ,

1 v v

v   (10.2)

3 Công thức vận tốc

Từ các lập luận ở mục 2 ta có thể phátbiểu quy tắc cộng vận tốc của một vậtvới hai hệ quy chiếu chuyển động tịnhtiến đối với nhau:

Tại mỗi thời điểm, vectơ vận tốctuyệt đối bằng tổng vectơ vận tốctương đối và vectơ vận tốc kéo theo

3 , 2 2 , 1 3 ,

1 v v

Ho t đ ng 4 ( phút): V n d ng, c ng c ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ụng củng cố ủng cố ốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các

nhóm

-Yêu cầu HS trình bày đáp án

-Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy

-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm

-Giải bài tập 4 (SGK)

- Trình bày cách giải: chọn hệ quy chiếu,hình vẽ và cách tính vận tốc

- Thảo luận: Trường hợp đặc biệt ở H 10.6

- Ghi nhận kiến thức: Công thức cộng vậntốc

Ho t đ ng 5 ( phút): H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.-Những sự chuẩn bị cho bài sau

Trang 35

Bài 11 SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH

- Các câu hỏi về chuyển động cơ

- Biên soạn câu hỏi 1-3 SGK dưới dạng trắc nghiệm

- Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc

- Sưu tầm các đoạn video về tính tương đối của chuyển động cơ

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 36

Ho t đ ng 1( phút): Sai s trong đo l ng ốc, chất điểm, quỹ đạo, ười gian trong chuyển động.

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu HS đo và tính

các loại sai số của một

-Trả lời câu hỏi về saisố

-Hoạt động nhóm:

Thực hành và đo tínhsai số của một đạilượng nào đó

- Trình bày cách đo vàtính sai số

1 Sai số trong đo lường a) Phép đo và sai số

Kết quả của các phép đo không baogiờ đúng hoàn toàn với giá trị thật củađại lượng cần đo Nói cách khác mọiphép đo đều có sai số Nguyên nhângây ra sai số của các phép đo có thể là

do dụng cụ đo, quy trình đo, chủ quancủa người đo (đã học ở THCS)

Ví dụ: Khi đo chiều dài l năm lầnđược các giá trị l1,l2,l3,l4,l5 người ta coigiá trị gần đúng của độ dài trung bìnhcộng của năm lần đo

l ≈ ltb= (l1+l2+l3+l4+l5 )/5Với sai số chung cho năm lần đo là

l = (lmac- lmin)/2 Như vậy giá trị độ dài cần đo lằmtrong khoảng từ ltb - l đến ltb + l

ta có thể viết l = ltb + l

b) Các loại sai số thường dùng

* Sai số tuyệt đối : l = (lmac- lmin)/2

* Sai số tỉ đối: l/ltb (%)

c) Phân loại sai số theo nguên nhân

*Saisố hệ thống: Là loại sai số có tínhquy luật ổn định

Ví dụ: Dùng thước đo có độ chia nhỏnhất (ĐCNN) là 1mm thì sẽ có sai số

hệ thống và sai số ngẫu nhiên

Trang 37

đ) Tính sai số và ghi kết quả đo lường

-Sai số của một tổng: (a + b) = a

-Cần chọn thiết bị, phương án thựcnghiệm để có sai số hệ thống phù hợpvới cấp học

2 Biểu diễn sai số trong đồ thị

Đồ thị đã được sử dụng rất nhiềutrong toán, vật lí và nhiều bộ môn ởchương trình THCS Khi sử dụng đồthị trong các thì nghiệm Vật lí cần chú

ý cách biểu diễn các giá trị có sai sốnhư sau:

-Mỗi giá trị có được từ thực nghiệm(gọi x là giá trị thực nghiệm) đều cósai số, ví dụ xi + x; yi + y

-Trên đồ thị mỗi giá trị sẽ được biểudiễn bằng một điểm nằm giữa một ôchữ nhật có cạnh là 2xi và 2yi

-Thông thường không cần phải vẽ các

ô sai số

- Đường biểu diễn mối quan hệ giữacác đại lượng là một đường cong trơn

đi qua gần nhất các điểm thực nghiệm

Ho t đ ng 2 ( phút): Tìm hi u h đo l ng qu c t SI.ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ệm độ dời ười gian trong chuyển động ốc, chất điểm, quỹ đạo, ết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo,

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Yêu cầu HS xem SGK

-Nêu câu hỏi trắc

nghiệm

-Xem SGK-Trả lời câu hỏi và ghinhớ kiến thức

2 Hệ đơn vị Hệ SI

-Hệ đơn vị là tập hợp các đơn vị cóliên quan dùng trong đo lường

-Hệ đơn vị đo lường hợp pháp củanước Việt Nam là hệ đơn vị quốc tếSI

- Hệ SI có 7 đơn vị cơ bản và nhiềuđơn vị dẫn xuất 7 đơn vị cơ bản là:

*Độ dài: mét (m)

Trang 38

*Cường độ dòng điện : ampe (A)

*Thời gian : Giây (s)

*Cường độ sáng: canđela (cd)

*Khối lượng: kilôgan (kg)

*Lượng chất : mol (mol)

*Nhiệt độ kenvin (K) Chú ý: Điều kiện cần (nhưng chưađủ) để một công thức đúng là hai vềcủa công thức có cùng đơn vị (trong

đó phải kể cả đơn vị hệ số hoặc hằng

số nếu có)

Ho t đ ng 3 ( phút): Tìm hi u m t s d ng c đ n gi n ển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ốc, chất điểm, quỹ đạo, ụng củng cố ụng củng cố ơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ả đo

-Giới thiệu với HS về một số dụng cụ đo Sơ

bộ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách đo

và một số chú ý trong quá trình sử dụng Làm

thử đo mẫu

-Tổ chức hoạt động nhóm Yêu cầu các nhóm

lần lượt làm quen với các dụng cụ đo và thử

-Quan sát các nhóm làm việc

-Nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm

-Quan sát GV hướng dẫn

-Hoạt động nhóm tìm hiểu một số dụng cụđo

-Đo thử một số đại lượng

Ho t đ ng 4( phút): V n d ng c ng c ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ụng củng cố ủng cố ốc, chất điểm, quỹ đạo,

-Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ đo trong

thực tế

-Nhận xét câu trả lời của HS

-Nêu câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài

-Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng

tâm của bài

- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy

-Kể tên một số dụng cụ đo trong đời sốngthực tế

-Trình bày câu trả lời

-Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Sai số,các loại sai số

Ho t đ ng 5( phút): H ng d n v nhà ướng dẫn về nhà ẫn về nhà ề nhà.

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.-Những sự chuẩn bị cho bài sau

Trang 39

Bài 12 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (2 tiết)

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức về chuyển động dưới tác dụng của trọng trường

- Biết nguyên lý hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian

2 Kỹ năng

- Biết cách dùng bộ cần rung và ống nhỏ giọt đếm thời gian

- Nâng cao kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị và lập báo cáo thínghiệm đúng thời gian

- Rèn luyện năng lực tư duy thực nghiệm; biết phân tích ưu nhược điểm của cácphương án lực chọn; khả năng làm việc theo nhóm

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm theo SGK, phòng thí nghiệm, bàn ghế và các phụ kiện

- Tiến hành làm hai phương án trước khi lên lớp, dự định một số số liệu cần thiết

- Chuẩn bị một số kiến thức để giải đáp thắc mắc cho HS

2 Học sinh

- Đọc trước SGK,tìm hiểu cơ sở lý thuyết của 2 phương án thí nghiệm chuẩn bị cácthắc mắc

- Chuẩn bị tìm kiếm một số dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của GV

- Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu

3 Gợi ý ứng dụng CNTT

- Chuẩn bị một số đoạn video về việc hướng dẫn HS làm thí nghiệm, hoặc làm thínghiệm mẫu

- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo về gia tốc rơi tự do

- Chuẩn bị một số câu hỏi về trắc ngghiệm có liên quan tới bài học

Trang 40

theo yêu cầu và đã được chuẩn bị trước, giới

thiệu sơ lược về hoạt động và cách sử dụng

các dụng cụ đó

-Nêu yêu cầu của bài thực hành

-Nêu câu hỏi: Bằng một số dụng cụ đã cho

và các kiến thức đã học hãy đưa ra phương

án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của

bài thực hành

-Gợi ý,dẫn dắt HS dùng các phương án khả

thi

-Nêu kết luận về các phương án khả thi

-Nghe giáo viên giới thiệu về các dụng cụ

đo, ghi chép những điều cần thiết

- Nhớ lại hoạt động của đồng hồ cần rung vàđồng hồ hiển thị số

- Ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành

-Trình bày các ý tưởng cá nhân

Ho t đ ng 2 ( phút): Ti n hành làm bài t p th c hành ết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, ự do

-Tổ chức hoạt động nhóm

-Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm

- Quan sát HS tiến hành làm thì nghiệm

- Giải đáp các thắc mắc cho HS khi cần thiết

-Bao quát toàn bộ lớp học, theo dõi HS làm

thí nghiệm

-Hỗ trợ các nhóm HS kĩ năng thao tác yếu

-Kiểm tra toàn bộ dụng cụ thí nghiệm

-Hoạt động nhóm

-Nhận nhiệm vụ

-Làm thí nghiệm theo nhóm:

* Phương án 1+ Lắp giáp bộ cần rung đo thời gian, treoquả nặng vào dây treo nối với băng giấy,luồn băng giấy qua đồng hồ cần rung, kẹpbăng giấy lại Đặt bộ cần rung ra mép bán,tẩm mực cho hai đầu cần rung Nối bộ cầndung với nguồn điện xoay chiều 220V –50H Kiểm tra các hoạt động của bộ cầnrung

+ Tiến hành đo: Thả cho quả nặng rơi tự do,băng giấy chuyển động Trên băng giấy thuđược quãng đường đi sau những khoảng thờigian 0,02s Lặp lại thí nghiệm vài lần vớicác vật nặng khác nhau, lấy một số kết quảghi rõ nét

+ Ghi kết quả thí nghiệm: Thu thập các bănggiấy, dùng thước đo các khoảng cách giữacác chấm trên băng giấy

-Xử lý kết quả tạm thời: Tính gia tốc rơi tự

do theo công thức SGK

-Làm thì nghiệm xong , thu dọn dụng cụ thínghiệm

* Phương án 2+ Lắp nam châm điện N trên đỉnh giá đỡ,

Ngày đăng: 23/07/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w