GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CHƯƠNG II GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CHƯƠNG II GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CHƯƠNG II GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CHƯƠNG II GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CHƯƠNG II GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CHƯƠNG II GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CHƯƠNG II GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CHƯƠNG II GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CHƯƠNG II GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CHƯƠNG II GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CHƯƠNG II
Trang 1Ngày soạn: 08/10/2014 Ngày dạy: ……/10/2014 – Tuần 9
CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMTiết 16 9 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
_ Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ
_ Nêu được qui tắc tổng hợp và phân tích lực
_ Biết được điều kiện để có thể áp dụng phân tích lực
_ Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực
2 Kỹ năng:
_ Biết cách biểu diễn lực và rút ra qui tắc hình bình hành
_ Vận dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng qui hoặc phân tích một lực thành hai lực đồng qui theo các phương cho trước
_ Vận dụng giải một số bài tập đơn giản về tổng hợp và phân tích lực
Trang 2III Tiến trình dạy – học
1 Ổn định lớp.
2 Bài mới.
a/ Hoạt động 1 Tìm hiểu về định nghĩa Lực và Cân Bằng Lực.
_ Lực là đại lượng vectơ đc biểu diễn bằng 1 mũi tên có:
• Gốc của mũi tên là điểm đặt của lực
• Phương & chiều của mũi tên là phương & chiều của lực
• Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực (theo một tỉ xích nhất định
_ Kí hiệu: F r
_ Đơn vị: N ( Niu tơn)
2 Giá của lực Hai lực cân bằng
_ Đường thẳng mang vectơ lực đc gọi là giá của lực.
_ Hai lực cân bằng là hai lực cùng t/d lên 1 vật, cùng giá, cùng
độ lớn và ngược chiều.
3 Các lực cân bằng.
_ Các lực cân bằng là các lực khi t/d vào 1 vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
+ Lực là đại lượng vectơ hay
vô hướng? Vectơ lực có
• Phương & chiều của mũi tên
là phương & chiều của lực
• Độ dài của mũi tên biểu thị
độ lớn của lực (theo một tỉ xích nhất định
+ Nếu đưa vào khái niệm gia
tốc thì định nghĩa về lực sẽ
ntn?
+ Lực là một đại lượng vectơ đặc trưng cho sự tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng
+ Đường thẳng mang vectơ
+ Khi chịu t/d của 2 lực cân
bằng thì gia tốc của vật sẽ
ntn? Từ đó rút ra nhận xét về
gia tốc của vật khi chịu t/d
của nhiều lực cân bằng?
+ Khi chịu t/d của 2 lực cân bằng thì gia tốc của vật a = 0
Khi các lực t/d vào 1 vật là các lực cân bằng thì sẽ ko gây ra gia tốc cho vật
_ Y/c hs hoàn thành C1 &
Trang 3b/ Hoạt động 2 Tìm hiểu tổng hợp lực và qui tắc hình bình hành.
F r bằng 1 lực F r thì lực F r phải cùng phương, ngược chiều và cùng
độ lớn với F r3
2 Đ/n tổng hợp lực.
_ “Tổng hợp lực là thay thế các lực t/d đồng thời vào cùng 1 vật bằng một lực có t/d giống hết như các lực ấy.”
_ Lực thay thế gọi là hợp lực
3 Qui tắc hình bình hành.
_ “Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của 1 hbh, thì đường chéo hẻ từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng.”
_ Có nx gì về giá của F r1 và F r2? _ Giá cắt nhau
_ 3 lực F r1,F r2,F r3 có cân bằng ko? _ F r1,F r2,F r3 có cân bằng
_ Nếu phải thay hợp lực của F r1 &
_ Nếu ta nối các đầu mút của các
lực F r1,F r2,F r thì sẽ được hình gì?
_ Y/c hs hoàn thành C3
_ Hình bình hành có F r là đường chéo
* Trong hình vẽ biểu diễ lực, F r1,
2
F r và F r đóng vai trò gì trong
hình bình hành? Biểu diễn cho các
yếu tố nào của các vecto lực?
_ F r1,F r2 là 2 cạnh và có F r
là đường chéo của hbh Với 1
F r,F r2 là các lực thành phần, F rlà hợp lực
_ Phát biểu qui tắc hình bình hành _ Nếu hai lực đồng qui làm
thành hai cạnh của 1 hbh, thì đường chéo hẻ từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng
_ Y/c hs Hoàn thành C4 _ Hoàn thành C4:
c/ Hoạt động 3 Tìm hiểu Điều kiện cân bằng của một chất điểm và khái niệm phân tích lực.
Trang 4* Muốn cho một chất điểm
đứng cân bằng thì các lực t/d
phải có điều kiện gì?
_ ĐK: hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm phải bằng không
III ĐK cân bằng của chất điểm.
“Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực
* Nx về trạng thái của vòng
nhẫn O trong thí nghiệm? Giải
thích?
_ Vòng nhẫn O ở trạng thái cân bằng, vì nó chịu t/d của các lực có hợp lực bằng không:
Trang 5Ngày soạn: 10/10/2014 Ngày dạy: 23 /10/2014 – Tuần 9
Tiết 17 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
_ Phát biểu được: + Định luật I, II và III Niu-tơn và nắm được ý nghĩa của chúng
+ Định nghĩa quán tính
+ Định nghĩa khối lượng và các tính chất của khối lượng
_ Viết được công thức của ba định luật Niu-tơn
_ Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí: Quán tính, khối lượng, trọng lực, trọng lượng
_ Năng lực sử dụng công thức vật lí: CT của định luật II, III Niu tơn, CT tính trọng lực của vật
_ Tìm hiểu trước nội dung bài học
III Tiến trình dạy – học
1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
- Định nghĩa lực? Cho biết định nghĩa tổng hợp lực và phân tích lực?
- Điều kiện cân bằng của chất điểm?
3 Bài mới.
Trang 6a/ Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung định luật I Niu tơn và khái niệm quán tính
* Mô tả tno Ga-li-lê và nx về
quãng đường lăn đc của viên
bi trên mỗi tno Giải thích?
_ tiếp thu, nhận xét và giải thích hiện tượng ở mỗi thí nghiệm
I Định luật I Niu tơn.
1 Tn o lịch sử của Ga-li-lê.
(SGK)
2 Định luật I Niu tơn.
“Nếu một vật không chịu t/d của lực nào hoặc chịu t/d của các lực có hợp lực bằng ko, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang cđ sẽ tiếp tục cđtđ.”
3 Quán tính.
_ “Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.”
_ Quán tính có 2 biểu hiện:+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên Ta gọi các vật có
_ Vật sẽ ở trạng thái nào khi
chịu t/d của 2 lực cân bằng?
_ Vật sẽ tiếp tục đứng yên nếu đang đứng yên, vật sẽ tiếp tục cđtđ nếu đâng cđ
_ Hãy phát biểu định luật I
_ Định luật I nêu lên 1 tính
chất quan trọng của mọi vật
Trang 7b/ Hoạt động 2 Tìm hiểu về nội dung định luật II Niu tơn.
_ Nếu hợp lực t/d lên vật
khác 0 thì vật sẽ ở trong
trạng thái ntn?
_ Vật sẽ ko còn ở trạng thái cân bằng nữa, mà vật
sẽ cđ có gia tốc
II Định luật II Niu tơn
1 Định luật
“Gia tốc của vật cùng hướng với lực t/d lên
vật Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vật và tỉ lệ nghịch với k/lượng của vật.”
F a m
=
r r => F m a r = r
_ Xét Tno như trong SGK
Hãy nx về hướng của gia tốc
của vật so với hướng của lực
t/d lên vật?
_ Cùng hướng
_ Nêu định luật II Niu tơn và
biểu thức của định luật đối
với 2 và nhiều lực t/d
_ Tiếp thu và ghi nhớ
c/ Hoạt động 3 Tìm hiểu về khối lượng và mức quán tính, trọng lực và trọng lượng.
_ Y/c hs hoàn thành C2
_ Nêu khái niệm và các tính
chất của khối lượng
_ hoàn thành C2_ Tiếp thu và ghi nhớ
2 Khối lượng và mức quán tính.
a định nghĩa
“K/lượng là đ/lượng đ/tr cho mức quán tính của vật”
b tính chất của khối lượng
_ là đại lượng vô hướng, luôn dương và không đổi với mỗi vật
_ có tính chất cộng
3 Trọng lực Trọng lượng.
a Trọng lực P r:_ Trọng lực là lực hút của Trái Đất t/d vào các
_ Y/c hs hoàn thành C4 _ hoàn thành C4
IV Tổng kết bài học.
Trang 8Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày bắt đầu dạy: 28 /10/2014 – Tuần 10
Tiết 18 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiếp)
I Tiến trình dạy - học.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ.
_ Phát biểu định luật I và II Niu-tơn Viết công thức của định luật II Niu-tơn Chỉ rõ các đại lượng._ Nêu định nghĩa khối lượng, quán tính và tính chất của chúng
3 Bài mới.
a Hoạt động 1 Nghiên cứu về sự tương tác giữa các vật và nội dung định luật III Niu-tơn.
* Tham khảo một số
VD trong sgk và giải
thích tại hiện tượng
_ Tham khảo 3 VD và giải thích: Là do sự tương tác giữa các vật với nhau
III Định luật III Niu-tơn
1 Sự tương tác giữa các vật.
_ Khi một vật tác dụng lên một vật khác một lực, thì vật đó cũng tác dụng ngược trở lại một lực Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác
2 Định luật.
_ “Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.”
_ Định luật III Niu-tơn còn được gọi là định luật tương tác.
_ Hai lực có đặc điểm
như vật ng ta gọi là 2
lực trực đối
_ Tiếp thu và ghi nhớ
_ Thông báo định luật
III Niu-tơn
_ Tiếp thu và ghi nhớ
_ Dấu trừ trong biểu
thức định luật có ý
nghĩa gì?
_ Dấu trừ cho thấy hai lực
đó ngược chiều nhau
Trang 9b Hoạt động 2 Tìm hiểu về Lực và phản lực.
_ Thông báo khái niệm
lực và phản lực
_ Tiếp thu và ghi nhớ 3 Lực và phản lực
_ Một trong hai lực truong tác giữa hai vật gọi
là lực tác dụng, còn lực kia gọi là phản lực.
* Đặc điểm:
_ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn,
ngược chiều được gọi là hai lực trực đối.
_ Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời
_ Lực và phản lực không phải là hai lưc cân bằng do chúng đặt vào hai vật khác nhau
là hai vật khác nhau
c Hoạt động 3 Vận dụng.
Trả lời câu 7,8,9,13 trong
Trang 10Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày bắt đầu dạy: 30 /10/2014 – Tuần 10
Tiết 19 11 LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
_ Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của lực hấp dẫn
_ Nêu được định nghĩa trọng tâm của vật
2 Kỹ năng:
_ Vận dụng công thức của định luật vạn vật hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản
_ Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp
dẫn
3 Phát triển năng lực.
_ Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí: lực hấp dẫn, trọng lực và trọng tâm của một vật
_ Năng lực sử dụng công thức vật lí: CT của định luật vạn vật hấp dẫn
4 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
2 Học sinh: Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực
III Tiến trình dạy – học
1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung định luật III Niu – tơn, cho biết đặc điểm lực và phản lực
3 Bài mới.
a/ Hoạt động 1 Xây dựng khái niệm Lực hấp dẫn
_ Có Vì theo tính tương tác giữa Trái đất và các vật và ĐL III Niu-tơn thì khí TĐ t/d lên các vật 1 lực hút thì các vật cũng t/d ngược trở lại TĐ 1 lực hút
_ Thông báo khái niệm lực hấp dẫn _ Tiếp thu và ghi nhớ
Trang 11b/ Hoạt động 2 Tìm hiểu về nội dung và hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
* Giới thiệu qua về con
đường tư duy của Niu-tơn
và thông báo về nội dung
và hệ thức của định luật vạn
vật hấp dẫn
_ Tiếp thu và ghi nhớ II Định luật vạn vật hấp dẫn.
1 Định luật
“Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì
tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.”
II Hệ thức
1 2 2
m m : k/lượng của hai chất điểm ( ) kg
r: kh/cách giữa hai chất điểm ( ) m
_ Nếu F r m , , tuân theo hệ
thống đơn vị chuẩn thì đơn
vị của G được xác định như
thế nào?
_ Ta có:
1 2 2
m m
=> =
=> đ/vị của G:
2 2.
N m kg
F
ur
Trang 12c/ Hoạt động 3 Tìm hiểu về trường hợp riêng của lực hấp dẫn là trọng lực.
_ Y/c hs nhắc lại khái niệm và
_ Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa TĐ và vật đó
_ Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực
_ Độ lớn của trong lực (trọng lượng):
m: khối lượng của vật
h: độ cao của vật so với mặt đất
lượng của mỗi chất điểm Nếu
a/d vào trường hợp với một vật
=
IV Tổng kết bài học
Trang 13Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày bắt đầu dạy: 04 /11/2014 – Tuần 11
Tiết 20 12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
_ Giải thích được sự biến dạng đàn hồi của lò xo.
_ Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dnã và khi bị nén
2 Học sinh: đọc trước bài
III Tiến trình dạy – học
1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
_ Cho biết định nghĩa lực hấp dẫn
_ Phát biểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức
3 Bài mới.
Trang 14a/ Hoạt động 1 Tìm hiểu về khái niệm lực đàn hồi Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lị xo.
_ Làm tno biến dạng với một số lị
xo như ở C1
- Quan sát I Hướng và điểm đặt của lực đàn
hời của lò xo.
_ Lực đàn hời của lò xo xuất hiện ở cả 2 đầu của lò xo t/d vào các vật t/x (hay gắn) với nó làm nó biến dạng._ Hướng của mỗi lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng:
+ Lị xo giãn: lực đàn hồi hướng theo trục của lị xo vào trong
+ Lị xo nén: lực đàn hời hướng theo
hướng chống lại sự biến dạng đĩ
_ tiếp thu và ghi nhớ
b/ Hoạt động 2 Tìm hiểu về mới quan hệ giữa đợ dãn của lò xo và đợ lớn của lực đàn hồi.
_ Giới thiệu mục đích của tno,
dụng cụ, cách tiến hành và ghi kết
quả
_ Tiếp thu và ghi nhớ II Đợ lớn của lực đàn hời của lò xo
Định luật Húc.
1 Thí nghiệm.
* Kết quả: F ~ Δl ; (Δl = l - l0)
2 Giới hạn đàn hời của lò xo.
Mỗi lị xo hay mỗi vật đàn hồi đều
cĩ một giới hạn nhất định
3 Định luật Húc
“Trong giới hạn đàn hồi, đợ lớn của lực đàn hời của lò xo tỉ lệ thuận với đợ biến dạng của lò xo.”
∆ l: đợ biến dạng của lò xo (m)
_ Cho hs làm tno theo nhĩm với
1,2,3,4 quả cân như đã hướng dẫn
rồi ghi kq vào bảng
_ làm tno theo nhĩm rồi ghi kq vào bảng
_ Trọng lượng của các quả cân
cho biết đợ lớn của lực đàn hời
(Theo Định luật III Niu-tơn khi
quả cân ở trạng thái cân bằng)
_ Tiếp thu
_ Trả lời câu C2, C3 _ Trả lời câu C2, C3
_ Nếu treo quá nhiều quả cân thì
sao?
_ Lò xo vẫn tiếp tục dãn nhưng ko co lại như ban đầu
_ Giới thiệu giới hạn đàn hồi _ Tiếp thu và ghi nhớ
_ Rút ra kết luận về mối quan hệ
giữa lực đàn hồi và độ dãn của lị
xo trong giới hạn đàn hồi
_ Thơng báo nd ĐL Húc
_ rút ra kết luận
_ Tiếp thu và ghi nhớ
c/ Hoạt động 3 Tìm hiểu về lực đàn hồi trong một số trường hợp khác.
Trang 15_ Cho hs quan sát 1 dây cao
su, một quả cân nằm trên mặt
1 cái thước mỏng có kê cao 2
đầu và một lò xo
_ Quan sát thí nghiệm
_ Lực đàn hồi ở dây cao su,
của cái thước và ở lò xo xuất
hiện trong trường hợp nào?
_ Ở lò xo lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo giãn hoặc nén
Ở dây cao su: lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi dây bị kéo căng
Ở cái thước, lực đàn hồi xuất hiện khi có vật nặng đè lên mặt
_ Gọi HS lên bảng vẽ các
vectơ lực căng của dây cao su
Nhận xét về điểm đặt và
hướng của lực căng?
_ Hs lên bảng vẽ
_ Thông báo về lực căng của
dây treo và lực pháp tuyến ở
Trang 16Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày bắt đầu dạy: 06 /11/2014 – Tuần 11
Tiết 21 12 LỰC MA SÁT
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
_ Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt
_ Viết được công thức của lực ma sát trượt
_ Nêu được một số cách để làm giảm hoặc tăng ma sát
2 Kỹ năng:
_ Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập có liên quan
_ Giải thích được vai trò của lực ma sát trong một số hiện tượng thực tế
2 Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học về lực ma sát đã học ở THCS và đọc trước bài
III Tiến trình dạy – học
1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
_ Nêu những đặc điểm về giá, chiều, độ lớn, điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.
_ Phát biểu định luật Húc
3 Bài mới.
Trang 17a/ Hoạt động 1 Tìm hiểu về khái niệm và hướng của lực ma sát trượt
_ Nhắc lại kiến thức đã học ở
THCS: Lực ma sát trượt sinh ra
khi một vật trượt trên bề mặt của
vật khác
_ Tiếp thu I Khái niệm lực ma sát trượt
Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc
_ Đẩy một khúc gỗ trượt trên mặt
bàn rồi ngừng đẩy, thấy khúc gỗ
cđ được một đoạn rồi dừng lại
b/ Hoạt động 2 Tìm hiểu về độ lớn của lực ma sát trượt.
* Trình bày các TN ở hình 13.1,
giải thích về các đo độ lớn của lực
ma sát trượt
_ Quan sát và tìm hiểu về
cách đo độ lớn của lực ma sát trượt
II Độ lớn của lực ma sát trượt
1 Cách đo độ lớn củaF rmst
Thí nghiệm (hình 13.1)
2 Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
_ Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
* Y/c hs trả lời C1 _ Trả lời C1
_ Thông báo về những yếu tố ảnh
uuur
v
r
d F
uuur
v
r
d F
uur