giáo án Vật lí 10 nâng cao

45 515 0
giáo án Vật lí 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án Vật lí 10 nâng cao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Định nghĩa độ dời, cơng thức tính qng đường, phương trình chuyển dộng và đồ thị cảu chuyển động. 2. Kĩ năng: Xác định được: Độ dời, qng đường, viết phương trình chuyển động vẽ được đồ thị. 3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh. 2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà. III. TRỌNG TÂM: - Cơng thức tính độ dời, qng đường, phương trình chuyển động. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Hệ thống kiến thức:( 5 phút) Cơng thức tính qng đường: S=v.t Phương trình chuyển động: x=x 0 +vt 2. Bài tập: ( 38 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Giáo viên ra đề: Bài 1: Hai người ngồi trên cùng một xe ơtơ sử dụng hai loại đồng hồ khác nhau. Khi xe bắt đầu khởi hành, người thứ nhất nhìn đồng hồ đeo tay thấy số chỉ của đồng hồ là 7 h; người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây để đồng hồ chỉ 0 h. Hỏi : a. Trong khi xe đang chuyển động, số chỉ của mỗi đồng hồ cho biết điều gì ? b. Nếu cần biết xe đã chạy trong bao lâu, nên hỏi người nào là tiện nhất ? c. Khi xe đến bến, muốn biết lúc đó là mấy giờ thì nên hỏi người nào ? Bài 2: Hai người đi bộ cùng chiều trên một đường thẳng. Người thứ nhất đi với vận tốc khơng đổi bằng 0,9 m/s. Người thứ hai đi với vận tốc khơng đổi bằng 1,9 m/s. Biết hai người cùng xuất phát tại cùng một vị trí. a. Nếu người thứ hai đi khơng nghỉ thì sau bao lâu sẽ đến một địa điểm cách nơi xuất phát 780 m ? b. Người thứ hai đi được một đoạn thì dừng lại, sau 5,5 min thì người thứ nhất đến. Hỏi vị trí đó cách nơi xuất phát bao xa ? Bài 3: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120 km. Vận tốc của xe đi từ - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài tốn. - Nêu các bước giải. - Theo dõi nhận xét và hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài tốn. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài tốn. - Lên bảng giải bài tốn. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài tốn. - Nêu các bước giải. Gi ải: a. Số chỉ đồng hồ người thứ nhất cho biết thời điểm đang quan sát. Số chỉ đồng hồ người thứ hai cho biết khoảng thời gian từ lúc khảo sát đến thời điểm quan sát. b. Nên hỏi người thứ 2. c. Nên hỏi người thứ nhất. Giải: a. Thời gian để người thứ nhất đến vị trí 780m là: s v S t 5,410 9,1 780 === b. Gọi t là thời gian người thứ 1 đến vị trí nghỉ: S 2 = v 2 .t 2 S 1 =v 1 (t 2 +330) Ta có: 1,9.t 2 =0,9.t 2 +297 => t 2 =297s Vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát một khoảng: S=1,9.297=564,3m Giải: Chọn gốc tọa độ tại vị trí A, chiều dương từ A-> B,Mốc thời gian lưc hai xe bắt đầu xuất phát. Phương trình chuyển động: x= vt+x 0 Đối với xe A: Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 1 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Coi chuyển động của các xe như chuyển động của các chất điểm trên đường thẳng. a. Viết phương trình chuyển động của từng xe. Từ đó tính thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. b. Giải bài toán trên bằng đồ thị - Theo dõi nhận xét và hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài toán. X 0 =0, v A =40 => x A = 40t (km) Đối với xe B : X 0 = 120, v B =-20 => x B = -20t+ 120 (km) Khi hai xe gặp nhau : X A = x B <=>40t=-20t+120=>t =2h. => x A =80km. Vậy hai xe gặp nhau sau 2h kể từ lúc xuất phá khi cách A 80km b. Từ phương trình chuyển động của mỗi xe ta có đồ thì của chuyển động : 3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Củng cố: - Yêu cầu học sinh cho biết những điểm quan trọng cần lưu ý khi giải bài toán về chuyển động chuyển động thẳng đều. - Nhận xét và bổ sung * Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội dung và xem trước các bài tập liên quan đến chuyển động biến đổi đều. - Nêu ý kiến. - Theo dõi nhận xét của giáo viên. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 2 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung Tiết 2-3:CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Các khái niệm về chuyển động thẳng BĐ.Đ. Cơng thức tính vận tốc, gia tốc, qng đường, phương trình chuyển động. 2. Kĩ năng: Xác định được: Vận tốc, gia tốc, qng đường, viết phương trình chuyển động và vẽ được đồ thị. 3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh. 2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà. III. TRỌNG TÂM: - Cơng thức tính gia tốc, vận tốc, qng đường, phương trình chuyển động. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Tiết 1 1.Hệ thống kiến thức:( 15 phút) - Phương trình chuyển động: 00 2 2 1 xtvtax ++= - Cơng thức tính qng đường: tvtaS 2 1 0 2 += - Cơng thức tính vận tốc: 0 . vtav += - Cơng thức liên hệ: aSvv 2 2 0 2 =− - Đặc điểm: Chuyển động ND Đ: va; cùng dấu; CD Đ: va; trái dấu 2. Bài tập:( 30 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Giáo viên ra đề: Bài 1: Phương trình vận tốc của một vật chuyển động thẳng là v =-3t + 6 ( v tính bằng m/s ; t tính bằng s). Trong đó đã chọn chiều dương là chiều chuyển động. a. Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu. b. Xác định thời điểm mà vật đổi chiều chuyển động. c. Vẽ đồ thị vận tốc. - u cầu học sinh chép đề bài và nêu tóm tắt nội dung bai tốn. - Gọi học sinh lên bảng giải bài tốn. Bài 2: Một xe đang chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài tốn. - Nêu các bước giải. - Lên bảng giải bài tốn. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài Giải: a. vận tốc ban đầu: v=6m/s Gia tốc của chuyển động: a=-6m/s 2 b. Vật đổi chiều chuyển động khi vận tốc giảm đến 0, khi đó:t= 6/3= 2s. c. Đồ thị: Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 3 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung thứ 5 xe đi được quãng đường 5,45m. Tính: a. Gia tốc của xe. b. Quãng đường mà xe đi được trong 10s. c. Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10. - Nhận xét và bổ sung bài giải của học sinh. tốn. - Lên bảng giải bài tốn. Giải: a. Qng đường xe đi được trong giây thứ 5: ( ) 2 2 4 2 545045 /1,09 2 1 545,5 2 1 )( smaa ttavvvSSS =⇒+=⇔ −+−=−=∆ b. Qng đường xe đi được trong 10s: mtvtaS 55 2 1 0 2 =+= c. Qng đường xe đi được trong giây thứ 10: ( ) mttavvvSSS 95,5 2 1 )( 2 9 2 10910091010 =−+−=−=∆ Tiết 2 1. Bài tập: ( 43 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Giáo viên ra đề: Bài 1: Một xe máy đang đi với vận tốc 54km/h bỗng người lái xe thấy một cái hố trước mặt, cách xe 25m. Người ấy hãm phanh đề xe chuyển động chậm dần đều, biết rằng khi xe đến sát miệng hố thì dừng lại. a. Tính gia tốc của xe. b. Tính thời gian hãm phanh. - u cầu học sinh nêu các bước giải bài tốn và lên bảng giải. Bài 2: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 15m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 125m thì vận tốc ôtô chỉ còn bằng 10m/s. Hãy tính: a. Gia tốc của ôtô. b. Thời gian ôtô chạy thêm được 125m kể từ khi bắt đầu hãm phanh. c. Thời gian chuyển động đến khi xe dừng hẳn. Bài 3:Một oto bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,5m/s 2 đứng lúc đó một tàu điện vượt qua nó với vận tốc 5m/s có gia tốc là 0,3m/s 2 . Hỏi sau bao lâu kể từ - Chép đề. - Nêu các bước giải. - Lên bảng giải bài tốn. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài tốn. - Lên bảng giải bài tốn. - Tóm tắt nội dung bài tốn. Giải: a. Gia tốc của xe: 5,4 25.2 15 .2 2 2 0 2 −= − = − = S vv a b. Thời gian hãm phanh: s a vv t 033,0 5,4 15 0 = − − = − = Giải: a. Gia tốc của xe: 5,0 125.2 1510 .2 22 2 0 2 −= − = − = S vv a b. Thời gian để Oto chạy được 125m là: s a vv t 10 5,0 1510 0 = − − = − = c. Thời gian từ lúc oto hãm phanh đến lúc dừng lại hẳn: s a vv t 30 5,0 150 0 = − − = − = Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 4 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung lúc bị vượt qua mặt, oto đuổi kịp tàu điện. - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán vào vở và gọi một học sinh lên bảng giải nội dung bài toán. Bài 4: Một người đứng trong sân ga thấy đoàn tàu bắt chuyển bánh nhanh dần đều qua trước mặt. Toa thứ nhất đi ngang qua người ấy mất t giây, hỏi toa thứ n qua người ấy mất thời gian bao lâu? Áp dụng với t=6s, n=7 - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt. - Hướng dẫn học sinh các bước giải bài toán. - Gọi học sinh lên bảng giải nội dung bài toán. - Lên bảng giải bài toán. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Theo dõi hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài toán. Giải: Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe điện vượt qua Oto, mốc thời gian lúc xe điện vượt qua, chiều dường cùng chiều chuyển động của hai xe. Phương trình chuyển động của hai xe: 00 2 2 1 xtvtax ++= Đối với Oto:      = = = 5,0 0 0 0 0 a v x Đối với xe điện:      = = = 3,0 5 0 0 0 a v x Vậy phương trình chuyển động của mỗi xe: mtxtvtax oto 2 00 2 25,0 2 1 =++= tmtxtvtax đii 515,0 2 1 2 00 2 +=++= Khi hai xe gặp nhau: stxx đioto 50=⇔= Giải: Gọi chiều dài mỗi toa tàu là A. Thời gian toa thứ nhất đi ngang qua người khách: a A t 2 = Thời gian n toa tàu đi ngang qua hành khách: n a A a nA t n . 2.2 == Thời gian n-1 toa tàu qua hành khách: )1.( 2)1(2 1 −= − = − n a A a nA t n Thời gian toa thứ n đi ngang qua hành khách là: ( ) tnnttt nn .1 1 −−=−=∆ − Áp dụng khi t=6s, n=7 toa: ( ) sttt =−−=−=∆ 6.167 67 2. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Củng cố: - Yêu cầu học sinh cho biết những điểm quan trọng cần lưu ý khi giải - Nêu ý kiến. - Theo dõi nhận xét của giáo viên. Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 5 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung bài toán về chuyển động biến đổi đều. - Nhận xét và bổ sung * Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội dung và xem trước các bài tập liên quan đến chuyển động rơi tự do. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 6 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung Tiết 4:SỰ RƠI TỰ DO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đặc điểm, cơng thức tính qng đường, vận tốc, thời gian của chuyển động rơi tự do. 2. Kĩ năng: Xác định được: qng đường, vận tốc, thời gian của một chuyển động rơi tự do. 3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh. 2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà. III. TRỌNG TÂM: - Cơng thức tính qng đường, vận tốc, thời gian. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Hệ thống kiến thức:( 5 phút) - Cơng thức tính qng đường: S=1/2g.t 2 - Cơng thức tính vận tốc và thời gian: v=g.t; g S t 2 = 2. Bài tập: ( 38 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Giáo viên ra đề: Một vật rơi xuống đáy một giếng khơ có độ sâu 45m. Lấy g=10m/s 2 . a. Tính thời gian vật rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng. c. Sau bao lâu kể từ lúc vật rơi ta nghe tính hòn đá chạm vào đáy biết rằng vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s - u cầu học sinh nêu tóm tắt và các bước giải bài tốn. - Gọi học sinh lên bảng giải bài tốn. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là 25 m/s. Cho g = 10 m/s 2 . - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài tốn. - Nêu các bước giải. - Theo dõi nhận xét và hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài tốn. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài tốn. - Nêu các bước giải. - Lên bảng giải bài tốn. Giải: a. Thời gian vật rơi đến khi chạm đáy: s g S t 3 10 45.2.2 === Vận tốc của vật khi chạm đất: V=gt=3.10=30m/s b. Qng đường vật rơi trong giây cuối: mttgS 5)(. 2 1 2 =−=∆ c. Thời gian âm thanh truyền từ đáy đến miệng giếng: s v S t a 9 3 45 ' === Thời gian kể từ lúc thả đến lúc nghe tiếng hòn đá rơi: t= 3+9=12s. Giải: a. Thời gian vật rơi: s g v t 5,2 10 25 === b. Độ cao thả vật: mtgSh 25,31 2 1 2 === Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 7 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung a/ Tính thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất. b/ Xác đònh độ cao thả vật. Một vật thả rơi không vận tốc đầu. Cho g=10m/s 2 . a. Tính quãng đường vật rơi được trong giây thứ 7. b. Trong 7s cuối vật rơi được 385m. Tính thời gian rơi của vật. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài tốn. - Lên bảng giải bài tốn. Giải: a. Quang đường vật rơi được trong giây thứ 7: mttgS 65)(. 2 1 2 6 2 77 =−=∆ b. Qng đường vật rơi được trong 7 giây cuối: [ ] ( ) snnngS 97. 2 1 2 2 ==>−−=∆ 3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Củng cố: - u cầu học sinh cho biết những điểm quan trọng cần lưu ý khi giải bài tốn về chuyển động rơi tự do. - Nhận xét và bổ sung * Dặn dò: - u cầu học sinh về nhà ơn lại nội dung và xem trước các bài tập liên quan đến chuyển động tròn đều. - Nêu ý kiến. - Theo dõi nhận xét của giáo viên. - Thực hiện theo u cầu của giáo viên. V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 8 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung Tiết 5: CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khái niệm, cơng thức tính tốc độ dài, tốc độ góc, tần số, chu kỳ, gia tốc hướng tâm, cơng thức liên hệ. 2. Kĩ năng: Xác định được tốc độ dài, tốc độ góc, tần số, chu kỳ, gia tốc hướng tâm của chuyển động. 3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh. 2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà. III. TRỌNG TÂM: - cơng thức tính tốc độ dài, tốc độ góc, tần số, chu kỳ, gia tốc hướng tâm, cơng thức liên hệ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Hệ thống kiến thức:( 5 phút) Các cơng thức liên quan: f R v a T fTRv πω ω π ω 2;; 1 ; 2 ;. 2 ===== 2. Bài tập: ( 38 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Giáo viên ra đề:Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10cm và kim giờ dài 8cm. Cho rằng các kim quay đều. Tính vận tốc dài, vận tốc góc của điểm đầu hai kim. - u cầu học sinh nêu tóm tắt và các bước giải bài tốn. * Giáo viên ra đề:Một ôtô chuyển động theo một đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h. Xác đònh độ lớn gia tốc hướng tâm của ôtô. - u cầu học sinh nêu tóm tắt và gọi học sinh lên bảng giải bài tốn. * Giáo viên ra đề:Vệ tinh nhân tạo của Trái đất ở cao h=280km bay với vận tốc 7,9km/s. Tính vận tốc góc, chu kì và tần số của nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài tốn. - Theo dõi nhận xét và hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài tốn. - Chép đề. - Theo dõi hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài tốn. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài tốn. - Nêu các bước giải. - Lên bảng giải bài tốn. Giải: a. Vận tốc dài của mỗi kim: smR T v P P P / 300 1,0. 60 2 . 2 πππ === smR T v G G G / 225000 08,0. 3600 2 . 2 πππ === Tốc độ góc của mỗi kim: srad T w G G / 18003600 22 πππ === srad T w P P / 3060 22 πππ === Giải: Gia tốc hướng tâm của Oto: 2 22 /25,2 100 15 sm R v a === Giải: Vận tốc góc: srad r v /0012,0 6400280 9,7 = + == ω Chu kỳ: sT 3,5233 2 == ω π Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 9 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung Traùi ñaát baèng 6400km. Tần số: Hz T f 00019,0 1 == 3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Củng cố: - Yêu cầu học sinh cho biết những điểm quan trọng cần lưu ý khi giải bài toán về chuyển động tròn đều. - Nhận xét và bổ sung * Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội dung và xem trước các bài tập liên quan đến tính tương đối của chuyển động. - Nêu ý kiến. - Theo dõi nhận xét của giáo viên. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 10 [...]... tự do tỷ lệ thuận với độ cao B Gia tốc rơi tự do tỷ lệ nghịch với độ cao của vật C Khối lượng của vật giảm D Khối lượng của vật tăng Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 6.D 7.B 21 Trần Văn Hiếu Câu 8: Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A 1N B 2,5N C 5N D 10N - Dẫn dắt học sinh giải... Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 25 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 26 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung Tiết 1-2-3: ĐỘNG LƯỢNG- ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Khái niệm xung lượng của lực, động lượng, hệ kín 2 Kĩ năng: Xác định được động lượng của vật, của hệ và xung lượng của ngoại lực tác dụng lên vật 3 Thái độ:... nhận xét và hướng dẫn của giáo viên Giải: - Gọi học sinh lên bảng giải bài - Lên bảng giải bài tốn Gia tốc vật thu được trong q trình và chạm: tốn Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 15 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung v − v0 20 − ( −20) a= = = 800m / s 2 t 0,05 Lực trung bình tác dụng lên vật: F=m.a= 800.0,5= 400N * Giáo viên ra đề:Một người kéo một kiện hàng khối lượng 10kg trên mặt sànunằm ngang... chuyển động(0x) Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 16 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung P.sin300- Fms= m.a giải của bạn Chiếu lên 0y: N= P.cos300 a Gia tốc của chuyển động: P.sin 30 0 − µ P cos 30 0 1 − 0,05 3 a= = = m 0,2 b Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiên: v = 2a.S = 2.2 * Giáo viên ra đề:Một vật khối lượng 100 g dược đặt trên mp nghiên góc 300 so với với ngang Hệ số ma sát giữa vật và mp là... các bước giải - Lên bảng giải bài tốn Giáo viên ra đề: Ở độ cao nào so với trái đất thì Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 22 Trần Văn Hiếu trọng lực tác dụng lên một người sẽ giảm đi 100 lần xo với tại mặt đất - u cầu học sinh chép đề và nêu các bước giải - Gọi học sinh lên bảng giải bài tốn Trường THPT Quang Trung 2 Củng cố và dặn dò: ( 2 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung... có: Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 27 Trần Văn Hiếu tóm tắt và giải bài tốn - Lên bảng giải bài tốn - u cầu cả lớp theo dõi và nêu - Theo dõi và nêu nhận xét nhận xét bài giải của bạn Trường THPT Quang Trung F ∆ t= ∆ p=> p = F ∆ t +p=2.5+0,2.5=11 kgm/s Vận tốc của vật: V= p/m=11/0,2=5,5m/s ’ Một vật khối lượng 500g đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì chịu tác dụng của lực hãm tác dụng lên vật. .. dẫn giữa các vật 3 Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 20 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung 2 Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà III TRỌNG TÂM: - Cơng thức tính lực hấp dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Tiết 1 1.Hệ thống kiến thức: ( 5 phút) - Giữa hai vật có khối lượng... ( 2 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Củng cố: - u cầu học sinh cho biết những - Nêu ý kiến điểm quan trọng cần lưu ý khi giải - Theo dõi nhận xét của giáo viên bài tốn về lực đàn hồi của lò xo - Nhận xét và bổ sung Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 Nội dung bài học 24 Trần Văn Hiếu * Dặn dò: - u cầu học sinh về nhà ơn lại nội - Thực hiện theo u cầu của giáo dung và xem trước các... Phần trắc nghiệm: ( 14 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Giáo viên phát đề: 1.B Câu 1: Cho biết hằng số hấp dẫn G=6,67 .10 11 Nm2/kg2 Lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng m1=m2=2 tấn đặt cách nhau 1 m là : A 13,34 .10 5 N B 26,68 .10 5 N C 26,68 .10 8 N D 13,34 .10 8 N Câu 2: Khi khối lượng mỗi vật và khoảng cách giữa hai vật đều tăng đều tăng gấp 3 thì lực hấp dẫn... Gia tốc của chuyển động: Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 18 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung F cos 60 − µ (mg − F sin 60 0 ) a= 0,2 1,5 − 0,1.(4 − 1) = = 3,4m / s 2 0,4 b Gia tốc của chuyển động đạt giá trị nhỏ nhất: 2,5 = 0,625 a= 0 => µ = 4 0 * Giáo viên ra đề: Một rơmooc có khối lượng m = 1200kg được kéo với một lực khơng đổi Fk = 100 0N Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là μl . 3+9=12s. Giải: a. Thời gian vật rơi: s g v t 5,2 10 25 === b. Độ cao thả vật: mtgSh 25,31 2 1 2 === Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 7 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung a/ Tính thời gian vật rơi cho đến. động(0x) Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 16 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung * Giáo viên ra đề:Một vật khối lượng 100 g dược đặt trên mp nghiên góc 30 0 so với với ngang. Hệ số ma sát giữa vật. của giáo viên. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án bám sát nâng cao vật lí 10 14 Trần Văn Hiếu Trường THPT Quang Trung Tiết 8-9 -10:

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan