1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án vật lí 10 theo chủ đề hay

162 2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Ngày soạn: 6/8/2016 Tiết Phần I: CƠ HỌC Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I Mục tiêu Về kiến thức -Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động -Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian -Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian) Về kĩ -Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm đường cong và một mặt phẳng -Làm được các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian 3.Thái độ học sinh Hứng thú học tập,chú ý nghe giảng II Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của mợt điểm để cho hs thảo ḷn HS :Ơn lai kiến thức học THCS III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Em định nghĩa thế nào là chuyển động lấy ví dụ Bài mới Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo Chuyển động Chuyển động -GV hỏi Làm thế nào để biết một vật chuyển Chuyển của một vật (gọi tắt là động hay đứng yên? - Lấy ví dụ minh hoạ chuyển động) là sự thay đổi vị trí của -HS trả lời lấy ví dụ minh hoạ vật đó so với các vật khác theo thời -GV:Như vậy thế nào là chuyển động cơ? (ghi gian nhận khái niệm) cho ví dụ? - HS trả lời(dựa vào khái niệm SGK) -GV chốt lại -GV noí: Khi cần theo dõi vị trí của một vật nào đó bản đồ (ví dụ xác định vị trí của Chất điểm và quỹ đạo một chiếc ôtô đường từ Hà Nội đến Hải - Một vật chuyển động được coi là Phòng) thì ta khơng thể vẽ cả chiếc ô tô lên bản một chất điểm nếu kích thước của nó đồ mà có thể biểu thị bằng chấm nhỏ Chiều dài rất nhỏ so với độ dài đường (hoặc của nó rất nhỏ so với quãng đường so với những khoảng cách mà ta đề -GV hỏi :Khi nào một vật chuyển động được cập đến) coi là một chất điểm? - HS trả lời - GV yêu cầu HS :Nêu một vài ví dụ về một vật chuyển động được coi là một chất điểm và không được coi là chất điểm? - HS cho ví dụ theo suy nghĩ của bản thân -GV yêu cầu HS hoàn thành C1 -GV nói:Trong thời gian chuyển động, mỗi thời điểm nhất định thì chất điểm một vị trí xác định Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo một đường nhất định Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật không gian -GV hỏi: Các em cho biết tác dụng của vật mốc đối với chuyển động của chất điểm? -HS trả lời -GV nói: Khi đường chỉ cần nhìn vào cột km (cây số) ta có thể biết được ta cách vị trí nào đó bao xa - GV yêu cầu HS trả lời C2 - HS trả lời C2 - GV hỏi Làm thế nào để xác định vị trí của một vật nếu biết quỹ đạo chuyển động? -HS suy nghĩ trả lời - GV nói :Chú ý H1.2 vật được chọn làm mốc là điểm O chiều từ O đến M được chọn là chiều dương của chuyển động, nếu theo chiều ngược lại là theo chiều âm * Như vậy, nếu cần xác định vị trí của một chất điểm quỹ đạo chuyển động ta chỉ cần có một vật mốc, chọn chiều dương rồi dùng thước đo khoảng cách từ vật đó đến vật mốc -GV: Nếu cần xác định vị trí của một chất điểm mặt phẳng ta làm thế nào? Muốn chỉ cho người thợ khoan tường vị trí để treo một chiếc quạt thì ta phải làm (vẽ) thế nào bản thiết kế? - HS nghiên cứu SGK trả lời -GV hỏi: Muốn xác định vị trí của điểm M ta làm thế nào? - HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi của gv? -GV nói :Chú ý đó là đại lượng đại số - GV yêu ầu HS hoàn thành C3( gợi ý: có thể chọn gốc toạ độ trùng với bất kỳ điểm nào điểm A, B, C, D để thuận lợi người ta thường chọn điểm A làm gốc toạ độ.) -HS trả lời C3 - GV nói :Để xác định vị trí của một chất điểm, tuỳ thuộc vào qũy đạo và loại chuyển động mà - Quỹ đạo Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo một đường nhất định Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động Cách xác định vị trí của vật không gian Vật làm mốc và thước đo Nếu biết đường (quỹ đạo) của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật M (+) O Hệ toạ độ Gồm trục: Ox; Oy vuông góc tạo thành hệ trục toạ độ vuông góc, điểm O là gốc toạ độ Xác định điểm M - Chọn chiều dương cho các trục Ox và Oy; chiếu vuông góc điểm M xuống trục toạ độ (Ox và Oy) ta được điểm các điểm (H và I) - Vị trí của điểm M được xác định bằng toạ độ x  OH và y  OI y I M người ta có nhiều cách chọn hệ toạ độ khác O H x Ví dụ: hệ toạ độ cầu, hệ toạ độ trụ… Chúng ta C3:Chiếu vuông góc điểm M xuống thường dùng là hệ toạ độ Đề-các vuông góc trục toạ độ ta được M (2,5; 2) y Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian chuyển động - GV Chúng ta thường nói: chuyến xe đó khởi hành lúc 7h, bây giờ được 15 phút Như vậy 7h là mốc thời gian (còn gọi là gớc thời gian) để xác định thời điểm xe bắt đầu chuyển động và dựa vào mốc đó xác định được thời gian xe -GV hỏi :Tại phải chỉ rõ mốc thời gian và dùng dụng cụ gì để đo khoảng thời gian trôi kể từ mốc thời gian? -HS suy nghĩ trả lời GV chốt : Mốc thời gian là thời điểm ta bắt đầu tính thời gian Để đơn gian ta đo & tính thời gian từ thời điểm vật bắt đầu chuyển động - GV yêu cầu HS hoàn thành C4 Hoạt động 4: Tìm hiểu Hệ quy chiếu -GV hỏi : +Các yếu tố cần có một hệ quy chiếu? +Phân biệt hệ toạ độ & hệ quy chiếu? Tại phải dùng hệ quy chiếu? -HS : dựa vào SGK để trả lời Hệ toạ độ chỉ cho phép xác định vị trí của vật Hệ quy chiếu cho phép không những xác định được toạ đợ mà xác định được thời gian chủn động của vật, hoặc thời điểm tại một vị trí bất kì -GV chốt: HQC gồm vật mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ Để cho đơn giản thì: HQC = Hệ toạ độ + Đồng hồ D My C A Mx B x Cách xác định thời gian chuyển động Mốc thời gian và đồng hồ - Mốc thời gian (hoặc gốc thời gian) là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian Để đo thời gian trôi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ - Thời điểm và thời gian C4: 33h Hệ quy chiếu HQC bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian & đồng hồ Củng cố, dặn - Gv tóm lại nội dung chính của bài, đặc biệt là khái niệm hệ toạ độ & mốc thời gian Chú ý cách chọn hệ quy chiếu, chọn HQC nhớ nói rõ HTĐ & mốc thời gian cụ thể - Về nhà làm bài tập, học kĩ phần ghi nhớ và chuẩn bị bài tiếp theo (ôn lại kiến thức về chuyển động đều) IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 8/8/2016 CHỦ ĐỀ 2:KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG Tiết đến tiết 11 I Mục tiêu Về kiến thức Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều Vận dụng được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập Về kĩ - Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều các dạng khác Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị - Nhận biết được chuyển động thẳng đều thực tế nếu gặp phải 3.Thái độ: Chú ý nghe giảng,hăng hái phat biểu II Chuẩn bị Một số bài tập về chuyển động thẳng đều III Tở chức hoạt động dạy học 1.Ởn định lớp Kiểm tra cũ Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô một quốc lộ? Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu? Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1.Tìm hiểu khái niệm chuyển động Chuyển động thẳng đều thẳng đều GV hỏi: Vận tốc trung bình của chuyển động a Chuyển động thẳng đều cho ta biết điều gì? Công thức tính vận tốc Chuyển động thẳng đều là chuyển trung bình? Đơn vị? động có quỹ đạo là đường thẳng & có - HS nhớ lại kiến thức cũ, để trả lời câu hỏi của tốc độ trung bình gv quãng đường - GV nói :+ Ở lớp 8, ta có khái niệm vtb, nhiên nếu vật chuyển động theo chiều (-) chọn thì vtb cũng có giá trị (-) Ta nói vtb có giá trị đại số + Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn nhấn mạnh đến độ lớn của vận tốc thì ta dùng kn tốc độ trung bình, vậy tốc độ trung bình là giá trị đại số của vận tốc trung bình - GV nêu : Chuyển động của bánh xe & các chuyển động thường thấy thì tốc độ có thể thay đổi quá trình chuyển động Tuy nhiên có những chuyển động tốc độ chuyển động là không đổi suốt quá trình chuyển động - Vậy chuyển động đó là gì? HS trả lời - GV tóm lại khái niệm chuyển động thẳng đều + Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng & có tốc độ trung bình quãng đường - Trong chuyển động thẳng đều để đơn giản người ta sử dụng thuật ngữ tốc độ, kí hiệu v -GV yêu cầu HS Cho ví dụ về chuyển động thẳng đều? -HS nêu ví dụ GV :Từ (1) suy ra: s  vtb t  v.t - GV yêu cầu HS từ ct (*) ta rút nx gì -HS Nhận xét -GV chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển đồng thẳng đều - GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu phương trình của chuyển động thẳng -HS : Nghiên cứu SGK để hiểu cách xây dựng pt của chuyển động thẳng đều đều -GV nói: Để biểu diễn cụ thể sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian, người ta có thể dùng đồ thị toạ độ – thời gian - GV hỏi HS Phương trình (2) có dạng tượng tự hàm số nào toán ? - HS trả lời -GV nói :Việc vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều cũng được tiến hành tương tự - GVgợi ý:+ Phải lập bảng (x, t) và nối các điểm xác định được hệ trục toạ độ có trục hoành là trục thời gian (t), trục tung là trục toạ độ (x) + Đồ thị thu được ta có thể kéo dài về phía - Gv hỏi :Từ đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều cho ta biết được điều gì? - HS trả lời GV chốt lại : Cho ta biết sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian b Quãng đường được chuyển động thẳng đều s  vtb t  v.t (1) Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều Phương trình chuyển động thẳng đều x  x0  s  x0  v.t (2) a Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều Đồ thị hình :2.4 SGK-14 Bảng t(h) x(k 15 25 35 45 55 65 m b) Đồ thị Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm vận tốc II Chuyển động thẳng biến đổi đều tức thời Chuyển động thẳng biến đổi đều Vận tốc tức thời GV nói : + Khi xét chuyển động thẳng đều, nếu biết được vận tốc tại một điểm thì ta sẽ biết được vận tốc cả đoạn đường, đó dù bất kỳ vị trí nào ta cũng biết xe nhanh hay chậm Tuy nhiên nhiều trường hợp, chuyển động thẳng không đều (VD: bánh xe lăn mặt phẳng nghiêng) Vậy làm thế nào để biết chuyển động đó là chuyển động gì? vận tốc mỗi thời điểm xác định là bào nhiêu? Giá trị đó cho ta biết điều gì? + Muốn vậy ta phải dùng khái niệm vận tốc tức thời? Vậy vận tốc tức thời là gì? -HS Chú ý lắng nghe, suy nghĩ GV hỏi :Một vật chuyển động thẳng không đều, muốn biết tại điểm M nào đó xe chuyển động nhanh hay chậm thì ta phải làm gì? -HS trả lời: xét t GV hỏi: Tại phải xét quãng đường vật khoảng thời gian rất ngắn t ? Có thể áp dụng công thức nào để tính vận tốc? -HS tl - GV hỏi : + Vận tốc tức thời được tính bằng công thức nào? Ý nghĩa của nó +Vận tốc tức thời có phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của hệ toạ độ hay không? HS tl: v  Công thức s v (1) t CT (1) là độ lớn của vận tốc tức thời của vật tại một điểm + Cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm s (1) gọi là độ lớn của vận tốc t tức thời của vật tại một điểm + Cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm - Có phụ thuộc - HS hoàn thành C1 .GV: Các em đọc mục SGK rồi cho biết tại nói vận tốc tức thời là một đại lượng vectơ? - Ghi nhận khái niệm vectơ vận tốc tức thời -Hs hoàn thành C2 GV: Chúng ta nghiên cứu các đặc điểm về chuyển động thẳng đều Trong thực tế thì hầu hết các chuyển động là chuyển động biến đổi, nghĩa là chuyển động đó có vận tốc biến đổi Chúng ta có thể biết được điều này bằng cách đo vận tốc tức thời các thời - Vectơ vận t ốc tức thời Vectơ vận tốc tức thời của vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dại tỉ lệ với độ lớn của VTTT theo một tỉ xích nào đó C2 : vc = 40km/h vt = 30km/h Ơt tải hướng Tây -Đơng Chuyển động thẳng biến đổi đều điểm khác quỹ đạo chuyển động Gv hỏi :+Thế nào gọi là chuyển động thẳng biến đổi đều? +Quỹ đạo của chuyển động? Độ lớn của vận tốc tức thời thay đổi thế nào quá trình chuyển động? +Có thể phân chuyển động thẳng biến đổi đều thành các dạng chuyển động nào? - HS đọc SGK tl - Gv chốt khái niệm chuyển động thẳng biến đổi * Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức thời Hoạt động 4: Nghiên cứu khái niệm gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần - GV nói+ Vận tốc tức thời tăng Cụ thể là vận tốc tức thời tại các điểm khác thì khác nhau.Giá trị này tăng quá trình chuyển động +Để mô tả tính chất nhanh hay chậm của chuyển động thẳng đều thì dùng khái niệm vận tốc - GV hỏi :Đối với chuyển động thẳng biến đổi thì có dùng được khái niệm vận tốc để mô tả tính chất nhanh hay chậm của chuyển động không? - HS trả lời : Không; Vì vận tốc thay đổi - Vậy đưa vào một khái niệm mới đó là gia tốc Vậy gia tốc được tính thế nào? (thảo luận nhóm) - GV gơi ý: Chú ý các em tính tỉ số giữa độ tăng của vận tốc khoảng thời gian bất kì -Hs thảo luận để xây dựng biểu thức của gia tốc v  v  v0 độ biến thiên vận tốc t  t  t0 khoảng thời gian v v  v0  t t  t0 GV nói: + Tỉ số đó là đại lượng không đổi nên nó được gọi là gia tốc của chuyển động, và kí - Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian - Chuyển động có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều - Chuyển động có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều * Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức thời Chuyển động thẳng nhanh dần đều Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều a Khái niệm gia tốc: - Biểu thức a  v (2) t - Khái niêm : Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiện vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên v  v  v0 độ biến thiên (tăng) vận tốc khoảng thời gian t ( t  t  t0 ) - Gia tốc chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian Có đơn vị là m/s2 hiệu bằng chữ a +Vậy biểu thức của gia tốc thế nào? Từ đó phát biểu khái niệm gia tốc? Cho biết đơn vị của nó? (thảo luận) -HS trả lời -GV : Dựa vào biểu thức gia tốc, cho biết gia tốc là đại lượng vô hướng hay đại lượng vectơ? Vì sao? Nếu là đại lượng vectơ thì phương, chiều của nó thế nào? (cụ thể là chuyển động nhanh dần đều) -HS TL: Vì gia tốc phụ thuộc vào vận tốc Nên gia tốc là đại lượng vectơ r Vì v>v nên v cùng phương, r r r chiều với v và v0 Vectơ a cùng phương, r chiều với v , nên nó cùng phương, chiều với vectơ vận tốc - GV : Vậy vectơ gia tốc ntn? -HS tl GV: Chúng ta dựa vào biểu thức gia tốc để xây dựng nên công thức tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều - GV cho hs thảo luận để xây dựng công thức vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều -HSTL GV chốt :+ Từ biểu thức gia tốc a v v  v0  (*) t t  t0 b Vectơ gia tốc Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ Biểu thức: r r r r v  v0 v a  t  t0 t Khi vật CĐTNDĐ, vectơ gia tốc có gốc vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc và độ dại tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó c Vận tốc của CĐTNDĐ - Công thức tính vận tốc Từ biểu thức gia tốc a v v  v0  (*) t t  t0 + Ta lấy gốc thời gian thời điểm t0 (t0 = 0)  t  t + Thay vào (*): a  v  v0 suy t v  v0  at (3) gọi là công thức tính vận + Ta lấy gốc thời gian thời điểm t (t0 = 0) tốc Cho ta biết vận tốc của vật những  t  t thời điểm khác v  v0 d Đồ thị vận tốc – thời gian + Thay vào (*): a  suy (Đồ thị hình 3.5 sgk-19) t v  v0  at - GV :Vậy có thể biểu diễn vận tốc tức thời của CĐTNDĐ bằng đồ thị được không? Có dạng thế nào? Chúng ta sử động hệ trục toạ độ thế nào? -HS TL: Sử dụng hệ trục toạ độ có trục tung C3 là vận tốc, trục hoành là thời gian v  v0  at  3 0,5t -GV Tương tự bài trước các em về nhà tự vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận Hoạt động 5: thiết lập PTCĐ chuyển - Phương trình chuyển động của động thẳng nhanh dần chuyển động thẳng nhanh dần đều - GV Tương tự chuyển động thẳng đều -Chất điểm M xuất phát từ một điểm tốc tức thờinghiên theo thời hoàn thành quãng đường được các em cứu gian SGK,Rồi từ đó lập nên PT e.cóCông toạ thức độ xtính đường thẳng Ox, C3 của CĐTNDĐ chuyển động của CĐTNDĐ chuyển động thẳng nhanh dần đều với biết để công độ Từ công thứcvtính tốc gia độ trung bình GV HS hỏi: làm Hãy việc cho cá nhân, tìmthức pttốc chuyển vận tốc đầu tốc - thì toạcủa độ và với trung bình chuyển động? chuyển động đều động của điểm M thẳng sau thời gian t là: s -Vậy HS TL pt chuyển động của chất điểm M là: x=x0 +vs  tb -xGV :Đối với CĐTNDĐ, vì độ lớn vận tốc t đường = x0 + s Mà công thức tính quãng tăng công đều theo gian, nên người Mà thứcthời tính quãng đườngtađichứng Đối với CĐTNDĐ, 1vì 2độ lớn vận tốc s  v0t  at CĐTNDĐ minh được công thức tính tốc độ trung bình: tăng đều theo thời gian, nên người ta 2 CĐTNDĐ s  v0t  atv  v chứng minh được công tính tốc độ thức vtb2 x  x  v t  at Suy ra: (6) trung bình: 0 22 x  x  v t  at Suy ra: v v - Kết hợp với thức vận tốc các em có công vtb  thể tínhcần quãng -GVtìm Chúraýcông chúngthức ta chỉ thay đường công thức được CĐTNDĐ vận tốcđộng đầu; vthẳng là vận tốc cuối chậm dần đều tính quãng đường của CĐTNDĐ vào pt v04.làChuyển HS hoàn thành C4, v  vđộng Gia tốc của chuyển Ta có: chuyển động tổng quát  at thẳng chậm -Hoạt GV yêu cầu HS tự tìm mối quan hệ giữa động 2: Tìm hiểu đặc điểm dần đều s  v t  at (4) gọi là công thức Suy ra: gia tốc, vận tốc và quãng đường được a Công thức tính chuyển động thẳng chậm dần gia tốc 2 v tav0đi  2xét as tiếp dạng thứ của -HS  v0 được của CĐTNDĐ v vđường GV: tlChúng tính a quãng  t thức t  t0liên hệ giữa gia tốc, vận chuyển động thẳng biến đổi đều đó là chuyển f Công động thẳng chậm dần đều (CĐTCDĐ) b Vectơquãng gia tốc đường được của tốc, GV +Trong phần này các em tự nghiên cứu, vì CĐTNDĐ tương tự chuyển động thẳng nhanh Từ (3) và (4) ta suy ra: dần đều v2  v02  2as (5) + Chú ý vectơ gia tốc chuyển động châm dần đều thế nào với các vectơ vận r r r r v  v0 v tốc? a  không  Hoạt động 6: Tìm hiểu sự rơi tự của các vật Sự rơi t  t0 khí t & sự rơi tự -HS tự nghiên cứu SGK, GV chôt không khí a Sự rơi của các vật không khí - Cần ý gì sử dụng biểu thức tính -Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng - GV: Thả một vật từ một độ cao nào đó, nó sẽ -Thí nghiệm: SGK quãng đường & pt chuyển động chậm dần đều ngược chiều với vectơ chuyển động không vận tốc đầu, vật sẽ chuyển - Kết quả: CĐTCDĐ? vận+ tốc động xuống dưới Đó là sự rơi tự của vật Sỏi rơi xuống đất trước Vận tốcxuống của chuyển động thẳng -GV: Chúng ta tiến hành một số TN để xem + Rơi đất cùng một lúc chậm dần đều không khí vật rơi nhanh vật + Tờ giấy vo tròn rơi x́ng đất trước a Cơng thức tính vận tốc nhẹ hay không? + Bi rơi xuống đất trước v  v0không  at khí không phải GV Biểu diễn TN cho hs quan sát Kết luận : Trong đó: avật ngược với + Thả một tờ giấy & mợt sỏi (nặng hơnTrong lúc nào nặngdấu cũng rơiv0nhanh vật b Đồ vận tốc gian(hinh3.9-sgkgiấy) nhẹ.thịKhông khíthời là yếu tố ảnh hưởng đến 21) + Như TN vo tờ giấy lại Và nén chặt sự rơi của các vật không khí + Thả tờ giấy cùng kích thước, tờ để thẳng & mợt tờ vo tròn, nén chặt + Thả mợt bi nhỏ & mợt tấm bìa đặt nằm ngang (cùng khối lượng) HS Chú ý quan sát TN GV: Qua TN các em cho biết (tl C1) + Trong TN nào vật nặng rơi nhanh vật- Công thức tính quãng đường được và phương trình chuyển động của nhẹ ? + Trong TN nào vật nhẹ rơi nhanh vật nặng?chuyển động thẳng chậm dần đều + Trong TN nào vật nặng lại rơia Công thức tính quãng đường được s  v0t  at2 b Phương trình chuyển động nhanh chậm khác nhau? + Trong TN nào vật nặng, nhẹ khác lại rơi nhanh nhau? -HStl (TN 1,TN 4,TN 3, TN 2) - Gv: Vậy qua đó kết luận được gì? -HStl :Trong không khí thì không phải lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh Hoạt động2:Tìm hiểu sự rơi của các vật chân không -GV:Vậy theo em yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật không khí Có phải ảnh hưởng của không khí.Chúng ta cùng kiểm tra đều đó thông qua TN Niutơn & Galilê Các em đọc SGK phần nhỏ Đây là những TN mang tính kiểm tra tính đắn của giả thiết -Hs nghiên cứu SGK -GV: Các em có nhận xét gì về kết quả thu được của TN Niu-tơn - HS nx: Khi hút hết không khí ống thì bi chì & lông chim rơi nhanh GV:Vậy kết quả này có mâu thuẫn với giả thiết hay không? -HS TL Không mâu thuẫn - GV :Vậy không khí ảnh hưỡng đến sự rơi tự của các vật - Đến kết luận được điều gì? KL :Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì vật sẽ rơi nhanh Sự rơi của các vật trường hợp đó gọi là sự rơi tự - GV yêu cầu HS tl C2:Trong TN trên, TN nào vật được coi là sự rơi tự HS tl: - Sự rơi của sỏi, giấy nén chặt, bi xe đạp được coi là sự rơi tự - GV Thực tế sự rơi tự ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Vậy: sự rơi tự là sự rơi dưới tác dụng của trọng lực Hoạt động7: Nghiên cứu sự rơi tự của các vật - GV Làm thế nào để xác định được phương và chiều của chuyển động rơi tự -Hs thảo luận để tìm phương án thí nghiệm Gv kiểm tra phương án của các nhóm, - Kết hợp với hình 4.3 để chứng tỏ kết luận: Phương của chuyển động rơi tự là phương b Sự rơi của các vật chân khơng (sự rơi tự do) a Ớng Niu-tơn.(sgk-25) c Kết luận Sự rơi tự là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực C2: - Sự rơi của sỏi, giấy nén chặt, bi xe đạp được coi là sự rơi tự d Nghiên cứu sự rơi tự của các vật Những đặc điểm của chuyển động rơi tự - Phương của chuyển động rơi tự là phương thẳng đứng (phương của dây dọi) - Chiều của chuyển động rơi tự là chiều từ xuống dưới ứng dụng Gv:Cho học sinh tìm các ví dụ ứng dụng của sự nở vì nhiệt Hs: Tìm các ví dụ thực tế vè sự ứng dụng sự nở vì nhiệt Gv: Giới thiệu các ứng dụng của sự nở vì nhiệt Hs: Ghi nhận các ứng dụng II Sự nở khối Sự tăng thể tích của vật rắn nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối Độ nở khối của vật rắn đồng chất đẵng hướng được xác định theo công thức : V = V – Vo = lot Với  là hệ số nở khối,   3 và cũng có đơn vị là K-1 III Ứng dụng Phải tính toán để khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt Lợi dụng sự nở vì nhiệt để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, để chế tạo các băng kép dùng làm rơle đóng ngắt điện tự động, … Hoạt động : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức bài Y/c hs về nhà trả lời các câu hỏi và các bt trang 197 IV Rút kinh nghiệm KÍ KT: Ngày soạn: Ngày dạy Tiết: 59-60 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức : - Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc Viết được công thức nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập chot rong bài - Nêu được định nghĩa của sự bay và sự ngưng tụ - Phân biệt được khơ và bão hòa - Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi Kỹ : - Ap dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập cho bài - Giải thích được nguyên nhân của trạng thái bão hòa dựa quá trình cân bằng động giữa bay và ngưng tụ - Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dực chuyển động của các phân tử - Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa của chất lỏng để giải các bài tập cho bài - Nêu được những ứng dụng liên quan đến các qua trình nóng chảy- đông đặc, bay hơi- ngưng tụ và quá trình sôi đời sống 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập ,tập trung ý II CHUẨN BỊ 148 Giáo viên : - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của thiếc (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), hoặc của băng phiến hay của nước đá (dùng nhiệt kế dầu) - Bộ thí nghiệm chứng minh sự bay và ngưng tụ - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của nước sôi Học sinh : Ôn lại các bài “Sự nóng và đông đặc”, “ Sự bay và ngưng tụ”, “Sự sôi” SGK Vật lí III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp KTSS: Vắng 2.Kiểm tra bài cũ Sự nở vì nhiệt của vật rắn là gì ? Nêu ví dụ ? Bài mới Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Tiết Hoạt động : Tìm hiểu sự nóng chảy Gv: Cho học sinh nhắc lại khái niệm nóng chảy học THCS Hs:Nhắc lại khái niệm nóng chảy Gv: Mô tả thí nghiệm nung nóng chảy thiếc Hs: Nghe, quan sát đồ thị 38.1 và trả lời C1 Gv: Cho hs đọc sgk và rút các đặc điểm của sự nóng chảy Hs:Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy Gv:Lấy ví dụ tương ứng với mỗi đặc điểm Giới thiệu nhiệt nóng chảy Hs:Ghi nhận khái niệm Gv:Cho học sinh nêu các yếu tố có thể ảnh hưởng đến nhiệt nóng chảy Hs:Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn nhiệt nóng chảy Gv:Giới thiệu nhiệt nóng chảy riêng Hs:Ghi nhận khái niệm Gv:Cho học sinh nêu ứng dụng của sự nóng chảy Hs:Nêu các ứng dụng của sự nóng chảy Hoạt động2 : Tìm hiểu về sự bay và sự ngưng tụ Gv: Nêu câu hỏi giúp học sinh ôn tập Hs: Nhớ lại khái niệm về sự bay và sự ngưng tụ Gv:Cho học sinh thảo luận nhóm để giải Nôi dung I Sự nóng chảy Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Thí nghiệm Khảo sát quá trình nóng chảy và đông đặc của các chất rắn ta thấy : Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định mỗi áp suất cho trước Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định Đa số các chất rắn, thể tích của chúng sẽ tăng nóng chảy và giảm đông đặc Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngoài Nhiệt nóng chảy Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy : Q = m Với  là nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào bản chất của chất rắn nóng chảy, có đơn vị là J/kg Ứng dụng Nung chảy kim loại để đúc các chi tiết máy, đúc tượng, chuông, luyện gang thép II Sự bay Thí nghiệm Đổ một lớp nước mỏng lên mặt đĩa nhôm Thổi nhẹ lên bề mặt lớp nước hoặc hơ nóng đĩa nhôm, ta thấy lớp nước dần dần biến mất Nước bốc thành bay vào không khí 149 thích sự bay và sự ngưng tụ Hs:Giải thích sự bay và sự ngưng tụ Gv:Cho học sinh trả lời C2 Cho học sinh trả lời C3 Hs:Trả lời C2 Trả lời C3 Gv: Nêu và phân tích các đặc điểm của sự bay và sự ngưng tụ Hs:Ghi nhận các đặc điểm Tiết Hoạt động : Kiểm tra bài cũ : Nêu và giải thích sự bay và sự ngưng tụ Hoạt động Tìm hiểu về khô và bảo hoà Gv: Mô tả thí nghiệm 38.4 Hs: Quan sát thí nghiệm Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm để giải thích hiện tượng Hs:Giải thích hiện tượng Gv:Cho học sinh nhận xét về lượng trường hợp Hs:Nhận xét về lượng trường hợp Gv:Nêu đặc điểm của áp suất bảo hoà Hs: Ghi nhận các đặc điểm của áp suất bảo hoà Gv:Yêu cầu học sinh trả lời C4 Hs: Trả lời C4 Gv:Cho học sinh nêu các ứng dụng của sự bay Hs: Nếu các ứng dụng của sự bay Gv: Nhận xét các câu trả lời của học sinh Hoạt động : Tìm hiểu sự sôi Gv:Nêu câu hỏi để học sinh ôn tập Hs:Nhớ lại khái niệm sự sôi Gv: Cho học sinh phân biệt sự sôi và sự bay Hs:Nêu sự khác của sự sôi và sự bay Gv: Nêu các đặc điểm của sự sôi Đặt bản thuỷ tinh gần miệng cốc nước nóng, ta thấy mặt bản thuỷ tinh xuất hiện các giọt nước Hơi nước từ cốc nước bay lên đọng thành nước Làm thí nghiệm với nhiều chất lỏng khác ta cũng thấy hiện tượng xảy tương tự Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng gọi là sự bay Quá trình ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ Sự bay xảy nhiệt độ bất kì và kèm theo sự ngưng tụ Hơi khô và bảo hoà Xét không gian mặt thoáng bên bình chất lỏng đậy kín : Khi tốc độ bay hơp lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng dần và bề mặt chất lỏng là khô Khi tốc độ bay bằng tốc độ ngưng tụ, phía mặt chất lỏng là bảo hoà có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất bảo hoà Áp suất bảo hoà không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng Ứng dụng Sự bay nước từ biển, sông, hồ, … tạo thành mây, sương mù, mưa, làm cho khí hậu điều hoà và cối phát triển Sự bay của nước biển được sử dụng ngành sản xuất muối Sự bay của amôniac, frêôn, … được sử dụng kỉ thuật làm lạnh III Sự sôi Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy cả bên và bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi Thí nghiệm Làm thí nghiệm với các chất lỏng khác ta nhận thấy : 150 Hs:Ghi nhận các đặc điểm của sự sôi Gv:Nêu và phân tích khái niệm và công thức tính nhiệt hoá Hs:Ghi nhận khái niệm và công thức tính nhiệt hoá Gv:Cho học sinh nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt hoá Hs:Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt hoá Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi một nhiệt độ xác định và không thay đổi Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí phía mặt chất lỏng Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao Nhiệt hoá Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng sôi gọi là nhiệt hoá của khối chất lỏng nhiệt độ sôi : Q = Lm Với L là nhiệt hoá riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng bay hơi, có đơn vị là J/kg Hoạt động : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức bài Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi và các bài tập trang 209 và 210 IV Rút kinh nghiệm 151 KÍ KT: Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 61: ĐỢ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức : - Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại - Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối - Phân biệt được sự khác giũa các độ ẩm nói và nêu được ý nghĩa của chúng Kỹ : - Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm - So sánh các khái niệm 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập ,tập trung ý II CHUẨN BỊ Giáo viên : Các lọai ẩm kế : Ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương Học sinh : Ơn lại trạng thái khơ với trạng thái bão hòa III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp KTSS: Vắng Kiểm tra bài cũ : Nêu các điểm giống và khác giữa sự bay và sự sôi Bài mới Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nôi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu độ ẩm tuyệt đối và I Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Gv: Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại của độ ẩm tuyệt đối lượng được đo bằng khối lượng nước tính gam chứa 1m3 không khí Hs: Ghi nhận khái niệm Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối là g/m3 Độ ẩm cực đại Gv: Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của của độ ẩm cực đại không khí chứa nước bảo hoà Giá trị Hs: Ghi nhận khái niệm của độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ Đơn vị của độ ẩm cực đại là g/m3 Gv: Cho học sinh trả lời C1 II Độ ẩm tỉ đối Hs: tl C1 Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng Hoạt động : Tìm hiểu độ ẩm tỉ đối đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt Gv: Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị đối a và độ ẩm cực đại A của không khí của độ ẩm tỉ đối cùng nhiệt độ : a Hs: Ghi nhận khái niệm f = 100% Gv: Cho học sinh trả ời C2 A Hs: Tl C2 hoặc tính gần bằng tỉ số phần trăm Gv: Giới thiệu các loại ẩm kế giữa áp suất riêng phần p của nước và Hs: Ghi nhận cách đo độ ẩm áp suất pbh của nước bảo hoà Gv: Cho học sinh phần em có biết về các không khí cùng một nhiệt độ 152 loại ẩm kế Hs: Đọc phần các loại ẩm kế Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm không khí và cách chống ẩm Gv: Cho học sinh nếu các ảnh hưởng của độ ẩm không khí Hs: Nêu các ảnh hưởng của độ ẩm không khí Gv: Nhận xét các câu trả lời và hệ thống đầy đủ các ảnh hưởng của độ ẩm không khí Hs: Ghi nhận các ảnh hưởng của độ ẩm không khí Gv:Cho học sinh nếu các biện pháp chống ẩm Hs:Nêu các biện pháp chống ẩm f= p 100% pbh Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nó càng cao Có thể đo độ ẩm của không khí bằng các ẩm kế : Am kế tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế điểm sương III Ảnh hưởng của độ ẩm không khí Đợ ẩm tỉ đới của khơng khí càng nhỏ, sự bay qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều kiện cho cối phát triển, lại lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng các máy móc, dụng cụ, … Để chống ẩm, người ta phải thực hiện nhiều biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thông gió, … Hoạt động : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức bài Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi và các bài tập trang 213 và 214 IV Rút kinh nghiệm KÍ KT: Ngày soạn: Ngày dạy Tiết: 62 Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức : Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim lọai nhúng chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước nhiệt đợ phòng 153 Kỹ - Biết cách sử dụng thước để đo đợ dài chu vi vòng tròn - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng - Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai sô của phép đo 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập ,tập trung ý II CHUẨN BỊ Giáo viên : Cho mỗi nhóm HS : - Lực kế 0,1 N có đợ chính xác 0,001N - Vòng kim loại ( hoặc vòng nhựa) có dây treo - Cớc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch) - Giá treo có cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng - Thước cặp 0-150/0,05mm - Giấy lau ( mềm) - Ke sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu bài 40 SGK Vật lí 10 Học sinh : Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp KTSS: Vắng Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung Gv: Nêu mục đich bài thực hành : I Mục đích thí nghiệm - Khảo sát hiện tượng căng bề mặt của - Khảo sát hiện tượng căng bề mặt của chất chất lỏng lỏng - Đo hệ số căng bề mặt - Đo hệ số căng bề mặt Gv: giới thiệu dụng cụ đo II Dụng cụ thí nghiệm Lực kế Vòng nhơm có dây treo Hai cốc đựng nước cất được nối thông với thành các cốc nhờ một ống dây cao su Thước kẹp đo chiều dài từ -> 150m Giá thí nghiệm Hoạt động : Hoàn chỉnh sở lí thuyết của phép đo Gv-Mô tả thí nghiệm hình 40.2 -HD: Xác định các lực tác dụng lên chiếc vòng -HD: Đường giới hạn mặt thoáng là chu vi và ngoài của vòng -Xác định đợ lớn lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế và trọng lượng của vòng III Cơ sở lí thuyết Ta có: Fc = σ.l �   Fc l => xác định lực Fc và l Xác định hệ số căng bề mặt của nước cất + Lực kế móc vào đầu sợi dây có treo vòng kim loại (đáy vòng nằm mặt thoáng khới nước cất) Vòng kim loại dính ướt hoàn r toàn -> cần tác dụng lên vòng lực F bằng 154 r nhẫn trọng lực P và lực căng bề mặt Fc tác dụng -Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài lên vòng của chất lỏng = Hệ sớ căng bề mặt:  Fc F P F P   l1  l2 l1  l2  ( D  d ) l1, l2 chu vi ngoài và chu vi của đáy vòng II Thí nghiệm Hoạt đợng 2:Hoàn chỉnh phương án thí Thí nghiệm nghiệm a Dụng cụ thí nghiệm Gv: -HD: Phương án từ biểu thức tính hệ b Tiến hành thí nghiệm (SGK) số căng mặt ngoài vừa thiết lập + Đo P -Nhận xét và hoàn chỉnh phương án + Đo chu vi ngoài và của chiếc vòng Hs: -Thảo luận rút các đại lượng cần III Kết quả xác định -Xây dựng phương án xác định các đại lượng Hoạt động : Tìm hiểu các dụng cụ đo Gv: Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp Hs: Quan sát và tìm hiểu hoạt động của các dụng cụ có sẵn Hoạt động Tiến hành thí nghiệm Gv: -Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm -Ghi kết quả và bảng 40.1 và 40.2 Hoạt động : Xử lí số liệu Gv: HD: Nhắc lại cách tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp -Nhận xét kết quả Hs: Hoàn thành bảng 40.1 và 40.2 -Tính sai số của các phép đo trực tiếp lực căng và đường kính -Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngoài IV VẬN DỤNG, CỦNG CỐ + GV tóm lại nội dung chính của bài + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 155 Kí KT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 63 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức Ôn tập, củng cố các kiến thức học về các chương 4,5,6,7 Kĩ Năng Vận dụng các công thức để làm các bài tập đơn giản Thái độ Nghiêm túc học tập ,tập trung ý II CHUẨN BỊ HS: Ôn lại các kiến thức học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức I Kiến thức học GV: Chương IV tìm hiểu những gì? Các định luật bảo toàn lượng Hs: trả lời * Động lương   Tóm tắt nội dung kiến thức chính? p= mv 156 HS trả lời Độ biến thiên động lượng của một vật khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật khoảng thời gian đó   p = F t Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập Động lượng của một hệ cố lập là không đổi    p1 + p + … + p n = không đổi * Động Động là dạng lượng của một vật có được nó chuyển động và được xác định theo công thức : Wđ = mv2 Công của ngoại lực tác dụng lên vật bằng độ biến thiên động của vật A= 1 mv22 - mv12 = Wđ2 – Wđ1= 2 Wd * Thế -Thế hấp dẫn ( mốc thế tại mặt đất) Wt = mgz -Thế đàn hồi ( mốc thế tại trạng thái không biến dạng) Wt = k(l)2 * Cơ W = Wđ + Wt = mv2 + mgz Cơ của vật là một đại lượng bảo toàn Nếu không có các lực ma sát, lực cản của môi trương : W= 1 mv2 + k(l)2 = hằng số 2 * Công và công suất Công: A = F.s.cos Công suất: Gv: Chương V tìm hiểu những gì? Hs: trả lời P= A t Chất khí * Thuyết động học phân tử chất khí + Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có 157 Gv: Tóm tắt nội dung kiến thức chính? Hs: trả lời kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng + Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng ; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao + Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình * Khí lí tưởng -Chất khí đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác va chạm gọi là khí lí tưởng -Khí lí tưởng tuân theo các định luật Bôilơ-Ma-ri-ốt, Sác -lơ * Các quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng Phương trình trạng thái của khí lí tưởng p1V1 p 2V2  T1 T2 Quá trình đẳng nhiệt ( T = hằng số) p hay pV = hằng số V Hoặc p1V1 = p2V2 = … Dạng đường đẵng nhiệt : Đường đẳng tích p1 p2 p = hằng số hay = =… T1 T2 T Dạng đường đẳng tích : (V =hằng số) Đường đẳng áp ( p= hằng số) 158 V1 V2 V  => = hằng số T1 T2 T Dạng đường đẵng áp : Gv: Chương VI tìm hiểu những gì? Hs: trả lời Gv: Tóm tắt nội dung kiến thức chính? HSs: trả lời Cơ sở của nhiệt động lực học - Nội của vật là tổng động và thế của các phân tử cấu tạo nên vật - Nội của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật : U = f(T, V) - Độ biến thiên nội năng: Trong nhiệt động lực học người ta không quan tâm đến nội của vật mà quan tâm đến độ biến thiên nội U của vật, nghĩa là phần nội tăng thêm hay giảm bớt một quá trình -Các cách làm thay đổi nội +Thực hiện công +Sự truyền nhiệt Nguyên lí I nhiệt động lực học Độ biến thiên nọi của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được U = A + Q Qui ước dấu : U> 0: nội tăng; U< 0: nội giảm A> 0: hệ nhận công; A< 0: hệ thực hiện công Q> 0: hệ nhận nhiệt; Q< 0: hệ truyền nhiệt - Nguyên lí II nhiệt dộng lực học + Cách phát biểu của Clau-di-út Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang một vật nóng + Cách phát biểu của Các-nô Động nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công học 159 Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai, ba lực không song song - Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Cân bằng của một vật có mặt chân đế 3.Chất rắn,chất lỏng, sự chuyển thể của các chất Gv: Chương VII tìm hiểu những gì? Hs: trả lời Gv: Tóm tắt nội dung kiến thức chính? HSs: trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập chương 4,5,6,7 IV VẬN DỤNG, CỦNG CỐ -Yêu cầu HS về nhà học bài -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau kiểm tra học kì V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 160 KÍ KT: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 64 KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương 4,5,6,7 Về kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả làm việc trung thực của hs Thái độ: Trung thực làm kiểm tra II Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra; HS: Ơn lại toàn bợ kiến thức của chương để làm bài cho tốt III Nội dung kiểm tra (Đề kiểm tra) ĐỀ KIỂM TRA Câu 24 : Một lượng khí lí tưởng được xác định (p,V,T) Biết lúc đầu trạng thái của khối khí là (6atm; 4lít; 540K), sau đó được chuyển đến trạng thái thứ hai là (p atm; 3,2lit; 270K) Vậy p có giá trị là: A 7,5 atm B 6,5 atm C 3,75 atm D 2,5 atm Câu 25 : Đại lượng nào sau không phải là thông số trạng thái của lượng khí: A thể tích B áp suất C nhiệt độ D khối lượng Câu 17 : Công thức nào sau nói đến quá trình đẳng nhiệt ? A P =hằng số T B PV = hằng số C P = hằng số V D V =hằng số T Câu 18 : Một xilanh chứa 150cm3 khí áp suất 2.105 Pa Pit-tông nén khí xilanh x́ng 100cm3 Tính áp śt của khí xi-lanh lúc này? (coi nhiệt độ khí không đổi) A 3.105 Pa B 5.105 Pa C 13.105 Pa D 25.105 Pa Câu 19 : Trong hệ toạ độ (P,T) đường biểu diễn nào sau là đường đẳng tích ? A Đường hypebol B Đường thẳng xiên góc nếu kéo dài thì qua góc toạ đô 161 C Đường thẳng xiên góc nếu kéo dài thì không qua góc toạ đô D Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0 162 ... 19 CHỦ ĐỀ THỰC NGHIỆM I Mơc tiªu: Kiến thc Phát biểu đợc định nghĩa phép đo đại lng vật lý Phân biệt phép đo trực tiếp phép đo gián tiếp 2.Ki nng Nắm đc khái niệm sai số phép đo đại lng vật. .. câu hỏi GV phép đo chiều dài phép so sánh với chiều dài đợc ghi thớc Đó mẫu vật đợc quy ớc đợc chọn làm đơn vị * Phép đo đại lợng vật lí gì? + Phép so sánh trực tiêp thông qua dụng cụ đo nh gọi... cáo, trình để giáo viên duyệt Hoạt động học sinh - Lắng nghe, ghi nhớ, làm theo hớng dÉn cđa GV - Xem mÉu b¸o c¸o thÝ nghiƯm sách giáo khoa, đối chiếu với hớng dẫn giáo viên Hoạt động giáo viên -

Ngày đăng: 07/01/2018, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w