1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN SINH HOC 10 THEO CHU DE-CHUDE 1-THE GIOI SONG

6 347 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI SỐNG Số tiết: Tiết chương trình: 1, 2, Xác định vấn đề cần giải học: − Phân biệt sinh vật với vật vô sinh − Thế giới sống đa dạng phong phú có nhiều điểm giống nhau, điều chứng minh − Đặc điểm giới sinh vật theo tiêu chí phân loại Xác định nội dung kiến thức cần xây dựng học: 2.1 Nội dung 1: Các cấp tổ chức giới sống 2.1.1 Các cấp tổ chức giới sống: − Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: phân tử → bào quan→ tế bào→ mô → quan→ hệ quan→ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái − Các cấp tổ chức giới sống bao gồm:tế bào, thể, quần thể, quần xã,hệ sinh thái − Trong đó, tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật + Tế bào vừa đơn vị cấu trúc + Tế bào vừa đơn vị chức 2.1.2 Đặc điểm chung cấp tổ chức sống: 2.1.2.1 Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: − Tổ chức sống cấp làm tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp − Ngoài đặc điểm tổ sống cấp thấp, tổ chức cấp cao có đặc tính riêng gọi đặc tính trội − Được hình thành tương tác phận cấu thành mà phận cấu thành có − Đặc tính `nổi trội giới sống: Chuyển hóa vật chất lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, tự điều chỉnh, tiến hóa thích nghi 2.1.2.2 Hệ thống mở tự điều chỉnh: − Mọi cấp tổ chức sống không ngừng trao đổi chất với môi trường, chịu tác động môi trường góp phần làm biến đổi môi trường − Mọi cấp tổ chức sống có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì điều hòa cân động hệ thống, giúp tổ chức sống tồn phát triển 2.1.2.3 Thế giới sống liên tục tiến hóa: − Nhờ thừa kế thông tin di truyền nên sinh vật có đặc điểm chung − Điều kiện ngoại cảnh thay đổi, biến dị không ngừng phát sinh, trình chọn lọc tác động lên sinh vật, nên giới sống phát triển vô đa dạng phong phú 2.2 Nội dung 2: Các giới sinh vật – Đặc điểm chung giới Giới Giới Khởi sinh SINH HỌC 10 Giới Nguyên Giới Nấm Giới Thực vật Giới Động vật Đặc điểm sinh Loại tế bào Nhân sơ Nhân thực Nhân thực Nhân thực Nhân thực Mức độ tổ chức thể Đơn bào Đơn bào, đa bào Đơn bào, đa bào phức tạp Đa bào phức tạp Đa bào phức tạp Phương thức dinh dưỡng -Dị dưỡng: Kí sinh, cộng sinh, hoại sinh -Tự dưỡng -Dị dưỡng -Tự dưỡng -Dị dưỡng hoại sinh MT sống đa dạng: đất, nước, Đặc điểm khác không khí, thể sinh vật Đại diện -Vi khuẩn Tự dưỡng quang hợp Dị dưỡng - Không có lục lạp, thành - Có lục lạp, thành xenlulozo, phản ứng Có cấu trúc dạng sợi, xenlulozo, phản ứng nhanh, di chuyển có thành kitin, không chậm, cố định có lục lạp, sống cố - Tổ tiên: tảo lục đa - Tổ tiên: tập đoàn định bào nguyên thủy đơn bào dạng trùng - Có vai trò quan trọng roi nguyên thủy - Có vai trò quan trọng -ĐV đơn bào: trùng biến hình, trùng giày, trùng Nấm men, sợi, rơm roi, tảo lục, nâu, đỏ, nấm nhầy -Động vật: thân lỗ, ruột khoang, giun -Thực vật: rêu, quyết, dẹp, giun tròn, giun hạt trần, hạt kín đốt, thân mềm, chân khớp, da gai, động vật có dây sống Xác định mục tiêu học (sau học xong học sinh đạt được): 3.1 Kiến thức: (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) − Giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống có nhìn bao quát giới sống − Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chúc nên giới sống − Nêu khái niệm giới, hệ thống phân loại sinh giới − Nêu đặc điểm giới sinh vật 3.2 Kĩ năng: − Tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, lớp − Kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ − Kỹ tìm kiếm, xử lí thông tin cấp tổ chức giới sống đặc điểm chung giới sống − Kỹ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm − Rèn luyện kĩ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ 3.3 Thái độ (phẩm chất): − Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường sống, loài sinh vật bảo vệ đa dạng sinh học − Chống lại hành vi phá hoại, làm biến đổi môi trường − Bảo vệ loài sinh vật, chúng góp phần quan trọng chu trình sống, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn đảm bảo tuần hoàn vật chất lượng hệ sinh thái SINH HỌC 10 − Bảo vệ khai thác tài nguyên hợp lí, xây dựn sinh thái bền vững 3.4 Năng lực: 3.4.1 Các lực chung 3.4.1.1 NL tự học (Là NL quan trọng nhất): HS xác định kiến thức trọng tâm, quan trọng chuyên đề để giải thích tượng thực tế 3.4.1.2 NL giải vấn đề: Vận dụng kiến thức học, thực tiễn để giải thích Cùng cấu tạo từ nguyên tố hóa học, sinh vật khác vật vô sinh? Tại tế bào cấp tổ chức nhất? Giải thích tính hợp lí xếp giới sinh vật 3.4.1.3 NL tư sáng tạo Học sinh tự đặt giải tượng, câu hỏi SGK, đề cương, tượng thực tế Đề xuất ý tưởng: cách tổ chức, cách trình bày, 3.4.1.4 NL tự quản lý Quản lí thân: Khai thác, trình bày kiến thức cần thiết Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập 3.4.1.5 NL giao tiếp Xác định hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ thể Mục đích, đối tượng, nội dung, phương thức giao tiếp 3.4.1.6 NL hợp tác Làm việc nhau, chia sẻ kinh nghiệm 3.4.1.7 NL sử dụng CNTT Sử dụng phần mềm học tập (cụ thể) chủ đề Sử dụng máy ảnh, thông tin… 3.4.1.8 NL sử dụng ngôn ngữ NL sử dụng Tiếng Việt: Sử dụng thuật ngữ khoa học chủ đề 3.4.2 Các lực chuyên biệt 3.4.2.1 NL quan sát: mô tả, liệt kê, xác định cấp tổ chức sống, cấp bản, cấp 3.4 2.2 NL phân loại, so sánh: so sánh khác biệt giới thực vật với giới động vật 3.4.2.3 NL tri thức: kiến thức đặc thù môn sinh: bào quan, tế bào, mô, quan, hệ quan, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, đặc tính trội sinh giới, hệ thống mở, tự điều chỉnh Chuẩn bị giáo viên học sinh 4.1 Chuẩn bị giáo viên: − Thiết bị dạy học: giáo án điện tử, giáo án word, tranh cấp tổ chức giới sống, sơ đồ phát sinh, hình đại diện giới − Học liệu: SGK, sách giáo viên, internet 4.2 Chuẩn bị học sinh: − Tài liệu học tập (SGK) SINH HỌC 10 − Tham khảo học liệu có liên quan − Chuẩn bị nhà Tiến trình dạy học: * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ: không * Giới thiệu học (chú ý việc tạo tình vào bài) Sinh vật khác với vật vô sinh điểm nào?Thế giới sống đa dạng, phong phú có đặc điểm chung, đặc điểm nào? Và từ rút kết luận giới sống?Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu, sinh giới chia làm giới nào? Đặc điểm giới sao?  chủ đề: Thế giới sống 5.1 Nội dung 1: Các cấp tổ chức giới sống 5.1.1 Hoạt động 1: Các cấp tổ chức giới sống STT Bước Nội dung Quan sát SGk, thảo luận vấn đề sau: Sinh vật khác vật vô sinh nào? Cùng cấu tạo từ nguyên tố hóa học sinh vật lại có đặc điểm đặc trưng sống? Thế giới sống có cấp tổ chức nào? Cấp bản? Cấp Chuyển giao nhất? Tại sao? Phát biểu khái niệm cho ví dụ cấp tổ chức sống? nhiệm vụ Học sinh lắng nghe nhiệm vụ từ giáo viên Phân công cụ thể thảo luận nhóm : số thành viên nhóm, nội dung vấn đề nhóm Học sinh thực nhiệm vụ giao Học sinh nghiên cứu SGK kiến thức thực tế thực nhiệm vụ Thực giao nhiệm vụ Bao quát lớp, phát khó khăn, vấn đề phát sinh nhóm, giáo viên có hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời Gọi nhóm bất kì, thành viên nhóm khác nhận xét, bổ sung Báo cáo, thảo Học sinh trình bày miệng, bảng phụ, giấy… luận HS trình bày vấn đề giới sống theo yêu cầu Tương tác trao đổi học sinh với giáo viên Đánh giá kết Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề; trình bày vấn đề thực Cho điểm nhóm, cá nhân trình bày vấn đề đạt yêu cầu cao nhiệm vụ học Gợi ý học sinh phát vấn đề cần giải Giáo viên đánh giá kết luận  ND 2.1.1 tập 5.1.2 Hoạt động 2:Đặc điểm chung giới sống STT Bước Chuyển giao nhiệm vụ Thực SINH HỌC 10 Nội dung Thế giới sống đa dạng phong phú, sinh vật trái đất có chung tổ tiên, chứng minh vấn đề đó? Học sinh thực nhiệm vụ giao Cùng thảo luận, nghiên cứu thông tin SGk thực tế hoàn thành vấn đề giao Gọi nhóm bất kì, thành viên nhóm khác nhận xét, bổ sung Báo cáo, thảo Học sinh trình bày miệng, bảng phụ, giấy… luận HS trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống Tương tác trao đổi học sinh với giáo viên Đánh giá kết Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề; trình bày vấn đề thực Cho điểm nhóm, cá nhân trình bày vấn đề đạt yêu cầu cao nhiệm vụ học Gợi ý học sinh phát vấn đề cần giải Giáo viên đánh giá kết luận  ND 2.1.2 tập 5.2 Nội dung 2: Các giới sinh vật Hoạt động: phân biệt giới sinh vật nhiệm vụ STT Bước Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nội dung Sinh giới đa dạng phong phú, để thuận lợi việc nghiên cứu học tập, nhà sinh học chia sinh giới thành nhiều giới, giới nào? Dựa tiêu chí phân loại vậy? Đặc điểm chung giới? Học sinh thực nhiệm vụ giao Cùng thảo luận, nghiên cứu thông tin SGk thực tế hoàn thành vấn đề giao Nghiên cứu vấn đề Bao nhiêu giới? Cơ sở phân loại? Khái niệm giới? Bên giới đơn vị phân loại nào? Gọi nhóm bất kì, thành viên nhóm khác nhận xét, bổ sung Học sinh trình bày miệng, bảng phụ, giấy… Học sinh trình bày khái niệm giới, hệ thống phân loại giới, sở phân loại phân biệt đặc điểm giới theo bảng Tương tác trao đổi học sinh với giáo viên Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề; trình bày vấn đề Cho điểm nhóm, cá nhân trình bày vấn đề đạt yêu cầu cao Gợi ý học sinh phát vấn đề cần giải Giáo viên đánh giá kết luận  ND 2.2 Kiểm tra, đánh giá trình dạy học: 6.1 Hình thức kiểm tra, đánh giá: - Kiểm tra miệng - Đưa tình huống: giải tình có vấn đề 6.2 Công cụ kiểm tra, đánh giá 6.2.1 Các cấp tổ chức giới sống 6.2.1.1 Nhận biết: Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp tổ chức sống bản? SINH HỌC 10 6.2.1.2 Thông hiểu: Tại nói hệ sống hệ thống mở tự điểu chỉnh? Cho ví dụ 6.2.1.3 Vận dụng: Tại tế bào xem tổ chức thể sống ? 6.2.1.4 Vận dụng cao: Tại ăn uống không hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh? Cơ quan thể người giữ vai trò chủ đạo điều khiển cân nội môi? 6.2.2 Các giới sinh vật 6.2.2.1 Nhận biết: Những giới sinh vật gồm sinh vật nhân thực? 6.2.2.2 Thông hiểu: Vì nấm không xếp vào giới thực vật ? 6.2.2.3 Vận dụng: Sự khác biệt giới Động vật giới Thực vật? Vì phải bảo vệ rừng? 6.2.2.4 Vận dụng cao: Nguyên nhân làm cho độ đa dạng sinh học Việt Nam giảm sút tăng độ ô nhiễm môi trường, cần làm để bảo vệ đa dạng sinh học? Rút kinh nghiệm: SINH HỌC 10 ... đặc thù môn sinh: bào quan, tế bào, mô, quan, hệ quan, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, đặc tính trội sinh giới, hệ thống mở, tự điều chỉnh Chu n bị giáo viên học sinh 4.1 Chu n bị giáo... môi trường sống, loài sinh vật bảo vệ đa dạng sinh học − Chống lại hành vi phá hoại, làm biến đổi môi trường − Bảo vệ loài sinh vật, chúng góp phần quan trọng chu trình sống, chu i thức ăn, lưới... hoàn vật chất lượng hệ sinh thái SINH HỌC 10 − Bảo vệ khai thác tài nguyên hợp lí, xây dựn sinh thái bền vững 3.4 Năng lực: 3.4.1 Các lực chung 3.4.1.1 NL tự học (Là NL quan trọng nhất): HS xác

Ngày đăng: 01/08/2017, 10:57

Xem thêm: GIAO AN SINH HOC 10 THEO CHU DE-CHUDE 1-THE GIOI SONG

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w