Củng cố (5ph) Bài 68 tr.88 SGK Hướng dẫn nhanh

Một phần của tài liệu hình 7 cả năm(Thanh Hóa) (Trang 67)

Bài 68 tr.88 SGK Hướng dẫn nhanh

- Muốn cách đều hai cạnh của góc xoy thì điểm M phải nằm trên tia phân giác của góc xoy. - Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài. Trả lời các câu hỏi, bài tập ôn tập chương III SGK.

Làm bài tập số 82, 84, 85 tr.33, 34 SBT .

Ngày soạn: 05.05.2013 Tiết 70 ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

* Kiến thức

Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của tam giác.

+ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

* Kĩ năng

+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm.

+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm.

+ Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.

* Thái độ

+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS : Vở ghi, SGK, BTVN.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Đan xen trong bài.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Ôn tập về đường thẳng song song (6’)

? Thế nào là 2 đthẳng song song? ? Phát biểu tiên đề Ơclit?

1. Hai đường thẳng song song là 2 đt không có điểm chung.

2.Tiên đề ơclit

Bài 2,3 tr.91 SGK. Một nửa lớp làm bài 2. Nửa lớp còn lại làm bài 3. HS HĐ nhóm ngang trong 4' nêu cách giải

Bài 2 trang 91 SGK

a) Có a ⊥ MN (gt); b ⊥ MN (gt)⇒ a // b

b) a // b (chứng minh a) ⇒ MPQ· + NQP· = 180o (hai góc trong cùng phía)

50o + ·NQP = 180o⇒ NQP· = 180o - 50o = 130o HS HĐ nhóm khoảng 5 phút.

Đại diện nhóm trình bày kết quả.

Bài 3 trang 91 SGK:

Vì a // Ot ⇒ Oµ1 = Cµ = 44o (so le trong) Vì b // Ot ⇒ Oµ2 + µD = 180o (2góc trong cùng phía) ⇒ Oµ2 + 132o = 180o ⇒ Oµ2 = 180o - 132o = 48o. · COD = Oµ1 + Oµ 2 = 44o + 48o = 92o.

Hoạt động 2: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác (12’) Một HS đọc đề bài. GV ghi có GT, KL. E D C B A y O x

3. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác(SGK) (SGK) Bài 4 trang 92 SGK GT · xOy = 90o DO = DA; CD ⊥ OA EO = EB; CE ⊥ OB KL a) CE = OD b) CE ⊥ CD c) CA = CB d) CA // DE e) A, C, B thẳng hàng. Giải:

GV gợi ý để HS phân tích bài toán. theo sơ đồ. HS1: CE = OD ⇑ ∆ CED = ∆ ODE (g.c.g) HS2: CE⊥CD ⇑ ·ECD = DOE· = 900 ⇑ ∆CED = ∆ODE

G/v gợi ý để học sinh chứng minh

Hoạt động 3: Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác. (25’)

GV vẽ ∆ABC (AB >AC)

a) ∆CED và ∆ ODE có:

µ2

E = Dµ1 (so le trong của EC//Ox) ED chung.

µ2

D = µE1 (so le trong của CD//Oy)

⇒∆CED = ∆ODE (g.c.g)

⇒ CE = OD (cạnh tương ứng).

b) và ·ECD = DOE· = 90o (góc tương ứng)

⇒ CE ⊥ CD.

c) ∆ CDA và ∆ DCE có:

CD chung; CDA· = ·DCE = 90o và DA = CE (= DO)

⇒∆CDA = ∆DCE (c.g.c)

⇒ CA = DE (cạnh tương ứng) C/m tương tự => CB = DE

=> CA = CB = DE d. ∆CDA = ∆DCE (c/m trên)

=> Dµ2=Cµ1 (góc tương ứng)

=> CA // DE vì có 2 góc so le trong bằng nhau e. có CA // DE (C/m trên)

CM tương tự => CB // DE

 A, C, B thẳng hàng theo tiên đề ơclít

giác?

Nêu đẳng thức minh hoạ?

22 2 2 1 1 1 B C A µA1 + Bµ1 + Cµ1 = 180o. - µA2 quan hệ thế nào với các góc

của ∆ABC ? Vì sao?

- µA2 là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì

µ2

A kề bù với µA1. Tương tự, ta có Bµ2, Cµ2 = ? Aµ2 = Bµ1 + Cµ1

? Phát biểu đ/lý, hệ quả bất đẳng thức ba cạnh tam giác?

? Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu như thế nào?

Y/c HS làm bài tập hình vẽ bên điền các dấu “>“ hoặc “<” thích hợp vào ô vuông.. AB - AC < BC < AB + AC. AB > AC ⇔ Cµ1 > µB1 AB BH AH AC AB AC ⇔ HB HC Một HS đọc đề bài SGK. Bài 6 tr.92 SGK GT ∆ADC; DA = DC ·ACD= 310 ; ·ABD= 880 ; CE // BD KL a. Tính · DCEDEC?

b. Trong ∆CDE cạnh nào lớn nhất? Vì sao?

GV gợi ý để HS tính ·DCE; DEC·

+ ·DCEbằng góc nào?

+ Làm thế nào để tính CDB· ; DEC· ?

a) + ·DCE = CDB· so le trong của DB// CE. + CDB· = ·ABD - ·BCD

+ DEC· = 180o - (DCE· + EDC· ) -Sau đó yêu cầu HS trình bày bài

giải.

-HS trình bày bài giải.

b) DBA là góc ngoài của ∆DBC nên DBA· = BDC· + BCD·

BDC· = ·DBA - ·BCD = 88o - 31o = 57o

·

DCE = BDC· = 57o (so le trong của DB // CE).

·

EDC là góc ngoài của ∆ cân ADC nên

·

EDC = 2.·DCA = 62o. Xét ∆ DCE có:

·

DEC = 180o - (DCE· + EDC· ) (định lý tổng ba góc của ∆)

·

DEC = 180o - (57o + 62o) = 61o.

b) Trong ∆ CDE có: ·DCE < DEC· < EDC·

(57o < 61o < 62o) ⇒ DE < DC < EC

(đ/lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong ∆). Vậy trong ∆CDE cạnh CE lớn nhất.

- Tiếp tục ôn tập lí thuyết về các đường đồng qui trong tam giác. Các tam giác đặc biệt. - Làm các dạng bài tập đã thực hiện.

Một phần của tài liệu hình 7 cả năm(Thanh Hóa) (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w