công học tập của các em.HS yếu đọc lưu loát toàn bài; học thuộc câu: Non sông ViệtNam.... - GV yêu cầu HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này, sưu tầm các câu chu
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 1
Ngày soạn : 10/08/2013 Tiết : 1
Ngày dạy : 12/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
Tên bài dạy : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I MỤC TIÊU : Giúp hs :
_ Đọc trôi chảy, lưu loát, tốc độ đọc khoảng 90 - 95 tiếng/phút, nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nghỉ hơiđúng chỗ HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng; học thuộc lòng đoạn:Sau 80 năm công học tập của các em.HS yếu đọc lưu loát toàn bài; học thuộc câu: Non sông ViệtNam công học tập của các em
_ Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh (HS) chăm học, biết nghelời thầy, yêu bạn (Trả lời được các câu hỏi (CH) 1, 2, 3)
_ Học sinh biết chăm học, nghe thầy , yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp củacha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới
II CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ viết đoạn thư
- HS : Tìm hiểu bài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ GV giới thiệu chủ điểm “Việt Nam -Tổ Quốc em”
- Bài mới :
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- ND1 : Đọc đúng , diễn cảm , hiểu nội dung bài
a/ Hướng dẫn luyện đọc
+ Mời 1 em khá giỏi đọc toàn bài
+ GV trao đổi với HS cách phân đoạn
+ Lưu ý HS ngắt nghỉ đúng, đọc đúng giọng
+ Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (lần 1)
+ GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
+ Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( lần2)
+ GV hướng dẫn HS hiểu các từ mới và khó: 80 năm
giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu,kiến thiết, các cường quốc
+ Cho HS luyện đọc nhóm đôi
+ Cho vài HS đọc toàn bài
+ GV đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài
+ HS đọc thầm từng đoạn trả lời 3 câu hỏi trong SGK
ND2 : Đọc đúng , diễn cảm , hiểu nội dung bài
a/ Luyện đọc diễn cảm
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 : thể hiện tình cảm
thân ái , trìu mến và niềm tin của Bác
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Thực hiện theo yêu cầu
- Ghi vở
* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương Tiếp tục HTL những câu đã chỉ định
Đọc trước bài văn tả cảnh “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
Trang 2KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 1
Ngày soạn : 10/08/2013 Tiết: 1
Ngày dạy : 12/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
Tên bài dạy : ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
Giáo viên: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK
Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ:
- Bài mới:
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND1 : Ôn tập về đọc, viết phân số.
Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
+ GV treo tấm bìa thứ nhất (biểu diễn phân số )
+ Mời 1 HS lên bảng viết PS
+ GV tiến hành tương tự với các hình còn lại
+ Ghi bảng: 100
40
;4
3
;10
5
;3
2
yêu cầu HS đọc lại
Ôn cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số
tự nhiên dưới dạng phân số:
+ Hướng dẫn viết thương hai số tự nhiên dưới dạng
+ Hãy viết 1 thành phân số ? GV chốt ý 3
+ GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số như thế nào?
ND2: Cho HS thực hành luyện tập
Bài 1: Đọc phân số
Bài 2: Viết các thương dưới dạng phân số
Bài 3: Viết số TN dưới dạng PS có mẫu số là 1
Bài 4: Viết số: a)
6
1 b) 05
+ Đọc lại các phân số trên
+ HS lên bảng thực hiện yêu cầu+ Cả lớp làm vào giấy nháp
+ HS nhận xét bài làm của bạn
+ HS đọc chú ý 1 trong SGK
20012001
;1
1212
;1
;18
181
;9
9
+ Đọc chú ý 3 SGK
+ có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0
+1 HS đọc đề bài Lần lượt làm miệng
+ Thực hành bảng con
+ HS làm bảng lớp, vở Lớp nhận xét, bổ sung + HS thảo luận nhóm đôi : a) 6 ; b) 0
+ 3 HS thực hiện ở bảng lớp Nhận xét, bổ sung
* Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương CB: “Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số”
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ĐẠO ĐỨC Tuần : 1
Trang 3 Ngày sọan : 10/08/2013 Tiết : 1
Ngày dạy : 12/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ Tên bài dạy : EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
Giáo viên : Tranh vẽ các tình huống SGK, Phiếu BT nhóm, Micro không dây
Học sinh : Xem trước bài
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Họat động 1: Khởi động
- Ổn định : Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ:
- Bài mới : Giới thiệu chương trình ĐD 5 và giới
1 Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình?
2 Hãy nêu những điểm em thấy mình còn phải cố
gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
- Nhận xét chốt ý 2: Phát huy, khắc phục…
ND 3: Trò chơi “MC và HS lớp 5”
Bối cảnh “Gặp gỡ và giao lưu”
- Hướng dẫn cách chơi, gợi ý l số câu hỏi cho MC,
quan sát và hướng dẫn các nhóm chơi
- Mời 1 HS làm MC dẫn chương trình cho HS cả lớp
cùng chơi
- Khen ngợi HS có câu trả lời hay, động viên HS trả
lời câu hỏi chưa tốt
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV chốt lại bài học
* Hoạt động 3 : Củng cố - Hướng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của
bản thân trong năm học này, sưu tầm các câu chuyện
về gương HS lớp 5 gương mẫu và vẽ tranh theo chủ
đề “Trường em” để CB tiết sau thực hành bài 1
-Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho những trò chơi sau
Trang 4 Ngày soạn : 10/08/2013 Tiết : 1
Ngày dạy : 12/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
Tên bài dạy : NGHE VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU
I MỤC TIÊU :
_ Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu, tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phútkhông mắc quá 5 lỗi HS yếu viết đúng bài chính tả và làm được bài tập 2 theo gợi ý của giáo viên._ Tìm được tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn Ngày Độc lập theo yêu cầu của bài tập (BT) 2 HS khá, giỏi tìm được chữ thích hợp để hoàn thành BT 3 Biết qui tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k
_ Tự hào và yêu đất nước Việt Nam giàu đẹp
II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Phiếu BT 2 và 3 (to)
- Học sinh : VBT TV/tập 1
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
*Họat động 1: Khởi động - Ổn định : Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ :
- Bài mới : Giới thiệu bài
* Họat động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết.
+ Đọc mẫu : thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác
các tiếng có âm,vần, thanh HS dễ sai
+ Nội dung bài Việt Nam thân yêu là gì ?
+ Cách trình bày thể thơ, từ ngữ dễ sai : mênh
mông ,biển lúa, dập dờn,
ND 2: Viết bài
+ Nhắc ngồi đúng tư thế, cách trình bày bài viết,
viết hoa, ghi tên bài,
+ Đọc cho HS viết, đọc 2 lượt mỗi dòng
+ Đọc toàn bài 1 lượt
Dán phiếu BT ; cụm từ, từ ngữ có tiếng cần điền
Lời giải : ngày, ghi, ngát,ngữ, nghỉ, gái, có, gáy, của,
kết, của, kiên, kỉ
+ BT 3: Dán phiếu BT ; cụm từ, từ ngữ có tiếng
cần điền
Nhận xét, chốt lại:
- âm đầu “cờ” đứng trước i, e, ê viết là k ; đứng
trước các âm còn lại viết là c
- Tương tự với âm “gờ”, “ngờ”
* Họat động 3 : Củng cố:
- Lưu ý những lỗi thường sai của HS
VIỆT NAM THÂN YÊU
+Theo dõi SGK
+Ca ngợi đất nước Việt Nam ta giàu và đẹp.+Đọc thầm bài CT, chú ý quan sát hình thức trình bày và từ ngữ dễ viết sai
+ Gấp SGK
+ Viết bài
+ Soát lại bài
+ Đổi vở soát lỗi + Nêu lỗi sai, sửa bài
+ 1 HS nêu yêu cầu BT, HS làm vở
+ HS làm bài dưới hình thức thi tiếp sức.Vài HS tiếp nối đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh Cả lớp sửa bài
+ 3 HS thi làm bài nhanh Từng em đọc kết quả
- “gờ”:trước i,e,ê viết g; âm còn lại viết gh
- “ngờ”: trước i,e,ê viết ng; âm còn lại viết ngh
+ HS nhắc lại qui tắc và nhẩm thuộc
+ Nhắc lại những lỗi thường sai, lưu ý để viết đúng
* Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét, tuyên dương HS đọc lại bài ở nhà, luyện viết đúng lại những từ
đã viết sai Chuẩn bị : Nghe-viết : Lương Ngọc Quyến
Trang 5KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC Tuần : 1
Ngày soạn : 10/08/2013 Tiết : 1
Ngày dạy : 13/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
Tên bài dạy : SỰ SINH SẢN
I MỤC TIÊU : Giúp hs :
Nắm được ý nghĩa của sự sinh sản ở người
Nhận biết được mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản
Luôn thương yêu và ghi nhớ công ơn của bố mẹ
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Các hình minh hoạ trang 4, 5/SGK Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi “ Bé là con ai ? ”gồm 5-7 hình bố mẹ ; 5-7 hình em bé có đặc điểm giống bố mẹ ; 1 tờ phiếu to để dán ảnh có kẻ sẵnbảng
Học sinh : 5-7 hình em bé có đặc điểm giống bố mẹ Giấy A4, bút chì màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Giới thiệu chương trình môn Khoa học
- Bài mới :
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Mỗi trẻ em do bố, mẹ sinh ra ; có những
đặc điểm giống với bố mẹ của mình
+ Nêu tên và phổ biến Trò chơi “Bé là con ai?”
Phát đồ dùng phục vụ trò chơi
+ Gọi hs trình bày
+ Tổng kết trò chơi: Qua trò chơi, các em có
nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng ?
Kết luận : Như ý 1 mục “ Bạn cần biết ”
ND 2: Ý nghĩa của sự sinh sản ở người
+ Treo các tranh minh hoạ ( không có lời nói
nhân vật )
+ Yêu cầu hs lên giới thiệu về các thành viên
trong gia đình bạn Liên Hỏi cả lớp:
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
Kết luận: Như ý 2 mục “ Bạn cần biết ”
ND 3: Liên hệ thực tế: Gia đình của em
+ Yêu cầu hs : Giới thiệu cho các bạn về gia
đình của mình bằng cách vẽ 1 bức tranh về gia
đình mình và giới thiệu với mọi người
+ Yêu cầu hs lên giới thiệu về gia đình mình
+ Nhận xét, khen ngợi những hs vẽ đẹp, có lời
giới thiệu hay
- HS trả lời, lớp theo dõi, bổ sung
- Hs quan sát các hình minh hoạ trang 4, 5 SGK + 2 hs cùng cặp nối tiếp nhau giới thiệu
+ 2 hs lần lượt trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung
- Lấy dụng cụ học tập, tiến hành vẽ
+ 3-5 hs dán hình minh hoạ, kết hợp giới thiệu vềgia đình mình
- HS thực hiện theo yêu cầu
* Tổng kết đánh giá tiết học: - Nhận xét tiết học – Tuyên dương Hs học bài, vẽ 1 bức tranh có 1 bạn
trai một bạn gái vào 1 tờ giấy A4 Về nhà xem bài “ Nam hay Nữ ” SGK/6-9
Trang 6Bảng để hs dán ảnh
Trang 7
TRẮC NGHIỆM TẬP ĐỌC : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng 1 Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? A Đó là ngày khai trường được tờ chức linh đình, rầm rộ nhất B Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa C Đó là ngày khai trường gặp nhiều khó khăn nhất 2 Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ nói trong thư là gì ? A Đó là cuộc Cách mạng tháng Tám 1945, giành độc lập cho đất nước B Đó là cuộc xâm lược của thực dân Pháp C Đó là cuộc sống nghèo khổ, áp bức của nhân dân ta 3 Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? A Là xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta B Là theo kịp các nước khác trên toàn cầu C Cả hai ý trên đều đúng 4 Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? A Học sinh phải vui vẻ, không buồn rầu B Học sinh phải nghe lời, giúp đỡ cha mẹ C Học sinh phải cố gắng học tập, nghe thầy, yêu bạn 5 Điền vào chỗ trống câu văn nói lên sự trông mong chờ đợi của nước nhà cũng như của Bác đối với các em học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nước ? ………
………
………
………
6 Bác viết lá thư trên để làm gì ?
A Để thể hiện tình cảm yêu quí của Bác đối với các em học sinh
B Để thể hiện niềm tin tưởng và hi vọng của Bác vào học sinh
C Cả hai ý trên đều đúng
7 Từ nào đồng nghĩa với từ “ xây dựng ” ?
A Cố gắng
B Kiến thiết
C Trang trí
8 Những từ “ hổ ”, “ cọp” là :
A Từ đồng nghĩa hoàn toàn
B Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
9 Những từ “ ăn ”, “ xơi” là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?
A Đúng
B Sai
10 Từ nào dưới đây hợp nghĩa với câu “Vườn rau nhà em …” ?
A Xanh lè
B Xanh tươi
C Xanh lơ
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Câu 5: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh
quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
Trang 8KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : THỂ DỤC Tuần : l
Ngày sọan : 10/08/2013 Tiết : 1
Ngày dạy : 13/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ Tên bài dạy : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TỔ CHỨC LỚP
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ”
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Họat động 1: Khởi động.
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
* Họat động 2: Cơ bản.
ND 1:Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục
lớp 5, phổ biến nội qui, yêu cầu tập luyện.
- Tập hợp hàng ngang giới thiệu và phổ biến, nhắc
- Giao việc cho tổ trưởng và cán sự thể dục
ND 3: Ôn đội hình đội ngũ.
- GV hướng dẫn cách chào và báo cáo khi bắt đầu và
kết thúc giờ học ( làm mẫu )
- Kiểm tra việc thực hiện của tổ, lớp
- Nhậm xét đánh giá, hướng dẫn sửa chữa
-HS ngồi, lắng nghe và ghi nhớ
- Trả lời, lắng nghe, nhận xét, bổ sung
-HS chọn bạn có sức khoẻ,nhanh nhẹn, thông minh
-Nhóm HS chơi thử
- Cả lớp cùng chơi
- Lắng nghe và về nhà thực hiện thêm
Trang 9
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn :TỐN Tuần : 1
Ngày soạn : 10/08/2013 Tiết: 2
Ngày dạy : 13/08/2013 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ
Tên bài dạy : ƠN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU:
Biết tính chất cơ bản của phân số
Vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tấm bìa giấy, phiếu học tập
Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Ơn tập tính chất của phân số.
Hướng dẫn ơn tập tính chất cơ bản của phân số:
chỗ chấm để được một phân số mới
- Hướng dẫn nhận xét và rút ra kết luận 1 như SGK
:1518
15
- Hướng dẫn nhận xét và rút ra kết luận 2 như SGK
Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
+ Ghi bảng :
120
90
; yêu cầu thực hiện rút gọn phân số
+ Nhận xét về 2 cách rút gọn, cách nào nhanh hơn?
+ Lưu ý: Rút gọn đến khi phân số tối giản
+Ví dụ 1: Quy đồng mẫu số của
7
4và52
+Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số của
10
4và53
+ Cách quy đồng MS ở hai ví dụ trên cĩ gì khác?
456
518
1536
356
3:1518
+ Nêu lại cách QĐMS hai phân số+ Làm bảng con
+ 10:5 = 2
+
10
6 2 5
2 3 5
3
x x
- Làm bài vào vở 3 HS sửa bảng lớp
- HS thực hiện bảng con, nhận xét
8
4 10
4 30
12 41 16
Trang 10KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần : 1
Ngày sọan : 10/08/2013 Tiết : 1
Ngày dạy : 13/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
Tên bài dạy : TỪ ĐỒNG NGHĨA
3, mục III) theo gợi ý của GV
_ Yêu quí và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a, b ở BT 1 phần nhận xét
- Học sinh : Xem trước bài
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Họat động 1: Khởi động
- Ổn định : Hát.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài học.
* Họat động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Thế nào là từ đồng nghĩa (hoàn toàn và
không hoàn toàn) ?
a)- Nhận xét
- Bài tập 1: Viết bảng những từ in đậm ở BT 1
+ Hướng dẫn so sánh nghĩa của các từ in đậm trong
đoạn văn a, b (giống,khác)
+ KL: Đó là các từ đồng nghĩa
- Bài tập 2:
+ KL: xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho
nhau (đồng nghĩa hoàn toàn);
vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thay
thế được (đồng nghĩa không hoàn toàn)
b)- Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ
ND 2: Làm đúng các bài tập thực hành tìm từ
đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
- Bài tập 1: Tìm nhóm từ đồng nghĩa hoàn toàn:
nước nhà – non sông ; năm châu – hoàn cầu
Nhận xét, chốt ý
- Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với các từ: đẹp, to
lớn, học tập
Nhận xét, chốt ý
- Bài tập 3: Đặt câu với từ đồng nghĩa
Yêu cầu đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ
đồng nghĩa
Nhận xét
* Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò.
+ Tại sao chúng ta cần phải cân nhắc khi sử dụng từ
đồng nghĩa không hoàn toàn ? Cho ví dụ
+Cùng chỉ 1 hoạt động, 1 màu (giống)
- 1 HS đọc yêu cầu BT 2 HS trao đổi, phát biểu nhận xét, bổ sung
+ Vài HS đọc thành tiếng ghi nhớ Cả lớp đọc thầm
Trang 11KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KỂ CHUYỆN Tuần : 1
Ngày sọan : 10/08/2013 Tiết : 1
Ngày dạy : 13/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
Tên bài dạy : LÝ TỰ TRỌNG
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Họat động 1: Khởi động
- Ổn định : Hát bài hát về gương anh hùng liệt sĩ
- Kiểm tra kiến thức cũ:
- Bài mới : => Giới thiệu bài
* Họat động 2: Bài mới.
ND 1: Kể chuyện.
+ Kể lần 1: Kể không sử dụng tranh; giọng kể:
chậm, rõ, thể hiện sự trân trọng, tự hào; kết hợp giải
nghĩa 1 số từ khó
+ Kể lần 2: Lần lượt đưa các tranh lên bảng, miệng
kể, tay kết hợp chỉ tranh
ND 2: Tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
+Cho HS đọc yêu cầu của câu 1
+ GS nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm việt và gọi
HS trình bày theo mức độ tăng dần Nhận xét
.Tranh 1: LTT rất thông minh Anh được cử ra nước
ngoài học tập Tranh 2: Về nước, anh được giao
nhiệm vụ liên lạc với các tổ chức đảng bạn bè qua
đường tàu biển Tranh 3: LTT rất nhanh trí, gan dạ
và bình tĩnh trong công việc
ND 3: Kể lại cả câu chuyện và rút ra ý nghĩa câu
chuyện.
+ Kể từng đoạn
+ Thi kể cả câu chuyện
+ Thi kể theo lời nhân vật
+ Nhận xét, khen và bình chọn HS kể hay nhất.Rút
ý nghĩa câu chuyện (Nếu HS không tự nêu câu hỏi
thì GV gợi ý hỏi:)
Vì sao các coi ngục gọi anh là “Ông nhỏ”?
Vì sao Thực dân Pháp vẫn xử bắn anh khi anh chưa
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe kể
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, quan sát tranh, thảoluận ghi chép và trình bày, nhận xét, bổ sung Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám, cứu đồng chí và bị giặc bắt Tranh 5: Trước toà án giặc,anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng của mình Tranh 6: Ra pháp trường, anh vẫn hát vang bài Quốc tế ca
- Vài HS nêu ý nghĩa truyện.Thực hiện –Nhận xét
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét, tuyên dương Hs đọc lại bài, chuẩn bị: KC đã nghe, đã đọc( anh
hùng, danhnhân )
Trang 12KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: LỊCH SỬ Tuần: 1
Ngày soạn : 10/08/2013 Tiết: 1
Ngày dạy : 13/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
Tên bài dạy : BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “TRƯƠNG ĐỊNH”
Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương định
II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGV, tư liệu, hình vẽ phóng to, bản đồ hành chính,
- Học sinh: Sưu tầm hình ảnh tư liệu Trương Định, …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Hoạt động 1: Khởi động- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ:
- Nêu khái quát về hơn 80 năm chống thực dân
Pháp xâm lược và đô hộ
- Bài mới:
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Tình hình đất nước sau khi thực dân
Pháp mở cuộc xâm lược
+ Nhân dân Nam Kỳ đã làm gì khi thực dân Pháp
xâm lược ?
+ Thái độ của triều đình Nhà Nguyễn ?
- Gv nhận xét, chốt ý 1
ND 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân
chống quân xâm lược
- Chia nhóm, giao việc
+ Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì
? Theo em, lệnh đó đúng hay sai ? Vì sao ?
+ Nhận được lệnh của vua Trương Định có suy
nghĩ và thái độ gì ?
+ Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? Việc đó có
tác dụng như thế nào ?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu
của nhân dân ?
+ Gv nhận xét, chốt ý 2
ND 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta
đối với Trương Định
+ Nêu cảm nghĩ của em đối với Trương Định ?
+ Kể vài mẫu chuyện về Trương Định mà em biết
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu
của nhân dân?
+ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn, tự hào về ông?
- Hs lắng nghe, tham gia ý kiến
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “TRƯƠNG
+ Lập đền thờ, đặt tên đường, tên trường, dựng tượng
Trang 13KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 1
Ngày soạn : 10/08/2013 Tiết : 2
Ngày dạy : 14/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
Tên bài dạy : QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I MỤC TIÊU :
Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn Đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màuvàng của cảnh vật HS khá, giỏi đọc diễn cảm, thể hiện được tình cảm dịu dàng, trìu mến trước cảnhđẹp ngày mùa của một làng quê HS yếu đọc diễn cảm một đoạn văn và trả lời được câu hỏi 3, 4 theogợi ý của GV
Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4
Giáo dục HS lòng yêu quê hương giàu đẹp
II CHUẨN BỊ :
GV: tranh, những bức tranh làng quê vào ngày mùa
HS: sưu tầm những bức tranh về làng quê Việt Nam
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Hoạt động 1: Khởi động
-Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ:
+ Cho HS đọc thuộc lòng đoạn văn , trả lời câu hỏi
+ Nhận xét – Ghi điểm
- Bài mới :
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung.
a)- H ư ớng dẫn luyện đ ọc
- Mời 1 em khá giỏi đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS cách phân đoạn
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (lần 1)
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn( lần2)
- GV hướng dẫn HS hiểu các từ mới và khó
- Cho HS luyện đọc nhóm 2
- Cho vài HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b)- Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm từng đoạn trả lời 4 câu hỏi :
+ Kể tên những sự vật có màu vàng và từ chỉ màu
vàng đó ?
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng và cho biết từ đó
gợi cho em cảm giác gì ?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả ?
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS tham gia nhận xét
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
- HS đọc
- HS theo dõi trong SGK và nêu ý kiến
-Hs đọc nối tiếp từng đoạn
-HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Đọc nhóm 2
- Hai HS đọc
- Lắng nghe
- Đọc thầm trả lời + lúa-vàng xuộm, nắng-vàng hoe, xoan-vàng lịm,
lá mít-vàng ối, tàu đu đủ-vàng tươi,…
+ lúa vàng xuộm =>lúa đã chín, có màu vàng đậm,xoan vàng lịm =>màu vàng của quả chín ngọt lịm.+ Tình yêu quê hương tha thiết
- Lắng nghe , đánh dấu vào những từ cần nhấngiọng
- Luyện đọc diễn cảm nhóm đôi
Trang 14 Ngày soạn : 10/08/2013 Tiết: 3
Ngày dạy : 14/08/2013 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ
Tên bài dạy : ƠN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU:
Biết so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số, khác mẫu số
Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Băng giấy,
Học sinh: đọc, tìm hiểu bài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ơn tập cách so sánh hai phân số:
+ So sánh hai phân số cùng mẫu số:
7
5và72
+ Muốn so sánh hai PS cùng MS ta làm như thế
+ Yêu cầu HS so sánh hai phân số
+ Muốn so sánh hai PS khác mẫu số ta làm thế
+ Hướng dẫn HS sửa bài
* Hoạt động 3: Củng cố - Trị chơi: tiếp sức:
Viết các PS từ bé đến lớn:
3
2 , 12
5 , 4 3
“ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ”
+ HS đọc lại hai phân số trên và so sánh:
7
27
5
;7
2
+ Nêu: Hai PS cùng MS tử số lớn thì PS lớn + QĐMS và so sánh:
28
2047
457
5
;28
2174
734
328
21
2820+ QĐMS rồi so sánh hai tử số của hai PS đã được QĐMS
334
3
;12
83
42
vì 12
9
12
8
nên 4
3
32
+ Chúng ta cần so sánh các phân số với nhau
+ HS làm vào vở
+ Hai HS sửa bài trên bảng lớp:
+ Mỗi đội 3 HS tiếp sức, mỗi em ghi 1 phân số
123 4
* Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương CB : “Ơn tập So sánh hai phân số ( tt )”
Trang 15KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP LÀM VĂN Tuần : 1
Ngày soạn : 10/08/2013 Tiết : 1
Ngày dạy : 14/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
Tên bài dạy : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU : Giúp hs :
Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND Ghi nhớ)
Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III) HS khá, giỏi biết phân tích cấu tạo của bàivăn tả cảnh HS yếu làm được BT 2 (mục I) theo hướng dẫn của GV
Yêu thích môn học, yêu quý tiếng Việt
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn: Nội dung phần ghi nhớ ; Tờ giấy khổ to trình bày phần cấu tạo bài “Nắng trưa”
Học sinh : Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương Học ghi nhớ, c.bị Luyện tập văn tả cảnh.