Cỏc tri thức khoa học khỏc 10.0 58.6 28.6 2

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 72)

So sỏnh nội dung này giữa cỏc đối tượng sinh viờn, số liệu khảo sỏt cho thấy những nội dung học tập cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa nam và nữ là Ngoại ngữ; Tin học, Kiến thức về lịch sử văn hoỏ; Cỏc tri thức khoa học khỏc; Thụng tin về kinh tế xó hội trong nước; Tư tưởng chớnh trị, đạo đức (mức ý nghĩa kiểm định thống kờ Chi-square cú xỏc suất từ 0.000 – 0.025). Cụ thể, nữ giới thường xuyờn ưu tiờn thời gian để học cỏc kiến thức như: Ngoại ngữ, Tin học, Cỏc tri thức khoa học khỏc, Thụng tin về kinh tế xó hội trong nước, Tư tưởng chớnh trị, đạo đức trong khi nam giới ưu tiờn thời gian cho việc học kiến thức về Lịch sử văn hoỏ dõn tộc.

Bảng 14 : Tương quan giữa giới và những nội dung sinh viờn dành thời gian học tập (%)

Nội dung học tập Giới tớnh Thường

xuyờn Thỉnh thoảng ớt khi Chưa bao giờ Mức ý nghĩa thống kờ (xỏc suất P) Ngoại ngữ Nam 48.6 48.6 2.7 0 0.001 Nữ 73.2 24.2 2.5 0 Kiến thức về lịch sử văn hoỏ dõn tộc Nam 23.0 58.1 14.9 4.1 0.025 Nữ 20.9 47.7 30.7 .7 Cỏc tri thức khoa học khỏc Nam 5.6 62.0 25.4 7.0 0.021 Nữ 12.1 57.0 30.2 0.7 Thụng tin về kinh tế xó hội trong nước

Nam 27.0 68.9 4.1 0 0.001 Nữ 35.3 43.1 20.9 0.7 Tư tưởng chớnh trị, đạo đức Nam 14.9 67.6 13.5 4.1 0.001 Nữ 22.4 39.5 30.3 7.9 Tin học Nam 21.6 68.9 9.5 0 0.000 Nữ 52.9 35.5 11.6 0

Đối với cỏc khối ngành học, kiểm định thống kờ Chi-square cho thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa đỏng kể về mặt thống kờ giữa cỏc khối ngành trong việc dành thời gian học cỏc nội dung: Kiến thức chuyờn ngành; Lĩnh vực chuyờn sõu trong ngành học; Kiến thức về lịch sử văn hoỏ dõn tộc; Cỏc thụng tin về hội nhập, phỏt triển trờn thế giới và khu vực; Tư tưởng chớnh trị, đạo đức. Cụ thể, đối với khối ngành Khoa học xó hội, sinh viờn thường ưu tiờn thời gian học cỏc kiến thức như Kiến thức chuyờn ngành; Lĩnh vực chuyờn sõu trong ngành học; Kiến thức về lịch sử văn hoỏ dõn tộc; Tư tưởng chớnh trị, đạo đức. Trong khi đú, sinh viờn khối ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn dành thời gian nhiều hơn cho việc học cỏc kiến thức: Cỏc tri thức khoa học khỏc và Tư tưởng chớnh trị, đạo đức (mức ý nghĩa kiểm định thống kờ Chi- square cú xỏc suất từ 0.016 – 0.04).

Bảng 15: Tương quan giữa khối ngành và việc mức độ dành thời gian cho cỏc mụn học (%) Nội dung học tập Ngành học Thườn g xuyờn Thỉnh thoảng Chưa

bao giờ Thường xuyờn

Mức ý nghĩa thống kờ (xỏc

suất P)

Kiến thức chuyờn ngành KHXH 82.6% 14.0% 3.3% 0.038

KT-KHTN 77.0% 23.0%

Lĩnh vực chuyờn sõu trong ngành học KHXH 57.6% 28.8% 10.2% 3.4% 0.045 KT-KHTN 46.5% 41.2% 12.3% Kiến thức về lịch sử văn hoỏ dõn tộc KHXH 23.7% 51.8% 21.1% 3.5% 0.099 KT-KHTN 19.5% 50.4% 30.1% Cỏc tri thức khoa học khỏc KHXH 6.1% 56.1% 33.3% 4.4% 0.046 KT-KHTN 14.2% 61.3% 23.6% .9% Cỏc thụng tin về hội nhập, phỏt triển trờn thế giới và khu vực

KHXH 25.0% 44.8% 22.4% 7.8% 0.016

KT-KHTN 33.6% 45.1% 21.2%

Tư tưởng chớnh trị, đạo đức KHXH 20.9% 51.3% 20.0% 7.8% 0.037

KT-KHTN 18.9% 45.9% 29.7% 5.4%

Mặc dự cỏc nội dung như Kiến thức chuyờn ngành, Ngoại ngữ, tin học đều được sinh viờn coi trọng và dành thời nhiều gian học nhưng hiện nay, phần lớn sinh viờn tự đỏnh giỏ họ vẫn thiếu những kiến thức này. Điều đú

chứng tỏ mức độ quan trọng của kiến thức chuyờn ngành và ngoại ngữ, tin học đối với sinh viờn. Cụ thể, trong tổng số 250 trường hợp trả lời, cú 165 trường hợp đỏnh giỏ mỡnh thiếu Kiến thức liờn ngành (chiếm 69.3%); cú 161

trường hợp thiếu kiến thức về Tin học (chiếm 67.6%); cú 159 trường hợp

thiếu Kiến thức chuyờn ngành (chiếm 67.1%); cú 145 trường hợp thiếu Ngoại

ngữ (chiếm 60.9%).

Bờn cạnh đú, một số kiến thức khỏc được nhiều sinh viờn đỏnh giỏ mỡnh cũn thiếu (chiếm tỷ lệ trờn 50%) là Thụng tin về hội nhập, phỏt triển trờn thế giới và khu vực; Thụng tin về kinh tế xó hội trong nước. Cỏc kiến

thức về chớnh trị, văn hoỏ đạo đức, văn hoỏ nghệ thuật mặc dự khụng được sinh viờn đầu tư thời gian học nhưng họ khụng thấy mỡnh thiếu những kiến thức này bởi tầm quan trọng của những kiến thức này khụng được sinh viờn đỏnh giỏ cao.

So sỏnh về giới, số liệu khảo sỏt cho thấy tỷ lệ nữ giới đỏnh giỏ mỡnh thiếu cỏc kiến thức về Cỏc tri thức khoa học khỏc và Tư tưởng chớnh trị, đạo

đức nhiều hơn so với tỷ lệ lựa chọn của nam giới. Đối với cỏc kiến thức cũn

lại, tỷ lệ đỏnh giỏ mỡnh cũn thiếu cỏc kiến thức đú của nam giới cao hơn so với tỷ lệ lựa chọn của nữ giới.

Đối với cỏc khối ngành, tỷ lệ sinh viờn khối ngành Khoa học xó hội đỏnh giỏ mỡnh thiếu cỏc kiến thức về Kiến thức chuyờn ngành; Cỏc thụng tin về hội nhập, phỏt triển trờn thế giới và khu vực; Thụng tin về kinh tế xó hội trong nước nhiều hơn so với tỷ lệ của khối ngành Kinh tế – Khoa học tự

nhiờn. Đối với cỏc kiến thức cũn lại, tỷ lệ sinh viờn khối ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn đỏnh giỏ mỡnh cũn thiếu cỏc kiến thức này nhiều hơn so với tỷ lệ lựa chọn của sinh viờn khối ngành Khoa học xó hội.

Bảng 16: Tương quan giữa những kiến thức sinh viờn cũn thiếu với giới và khối ngành học (%)

Nội dung kiến thức cũn thiếu

Giới tớnh Khối ngành Nam Nữ KHXH Kinh tế - KHTN Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ 1. Kiến thức chuyờn ngành 63 81.8 96 60.0 83 68.0 76 66.1 2. Cỏc kiến thức liờn ngành 59 76.6 106 65.8 84 68.3 81 70.4 3. Cỏc tri thức khoa học khỏc 45 58.4 97 60.2 69 56.1 73 63.5 4. Cỏc thụng tin về hội nhập, phỏt triển trờn thế giới và khu vực

54 70.1 102 63.4

83

67.5 73

63.5

5. Thụng tin về kinh tế xó hội

trong nước 45 58.4 71 44.1

61

49.6 55 47.8

6. Tư tưởng chớnh trị, đạo đức 20 26.0 52 32.3 36 29.3 36 31.3

7. Tri thức về văn hoỏ xó hội núi

chung 32 41.6 63 39.1 52 42.3 43 37.4 8. Kiến thức về nghệ thuật, thể thao 37 48.1 74 46.0 56 45.5 55 47.8 9. Ngoại ngữ 51 66.2 94 58.4 76 61.8 69 60.0 10. Tin học 62 80.5 99 61.5 82 66.7 79 68.7 Tổng 84 161 123 115

1.2.2. Học tập, trau dồi cỏc kỹ năng

Tại hội thảo về Đổi mới giỏo dục đại học và hội nhập quốc tế, bài viết của cỏc tỏc giả như Phạm Thụ, Trần Quốc Toản đó khẳng định vai trũ của cỏc kỹ năng (đặc biệt là cỏc kỹ năng nhận thức và kỹ năng xó hội) trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Cỏc tỏc giả cũng chỉ ra sự thiếu hụt cỏc kỹ năng đú trong nội dung giỏo dục, đào tạo ở cỏc trường đại học của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Điều đú khụng chỉ được cỏc nhà nghiờn cứu, quản lý giỏo dục nhận định mà chớnh bản thõn sinh viờn cũng ý thức khỏ rừ về điều này. Khi đỏnh giỏ về tớnh cần thiết của cỏc kỹ năng đối với sinh viờn hiện nay, phần lớn cỏc kỹ năng đều được trờn 50% sinh viờn lựa chọn mức Rất cần thiết. Cụ thể, tỷ lệ sinh viờn lựa chọn mức độ Rất cần thiết khi đỏnh giỏ về cỏc kỹ năng như sau: Kỹ năng để nắm bắt vấn đề nhanh cú 189/250 trường hợp lựa chọn

(chiếm 81.1%); Kỹ năng giao tiếp, thuyết trỡnh cú 167/250 trường hợp lựa

chọn (chiếm 72%); Kỹ năng tổ chức, quản lý cụng việc cú 139/250 trường hợp lựa chọn (chiếm 60.2%); Kỹ năng tổng hợp thụng tin, tri thức cú 137/250 trường hợp lựa chọn (chiếm 60.1%) và Kỹ năng sỏng tạo đối với những thụng

tin, tri thức mỡnh cú với 130/250 trường hợp lựa chọn (chiếm 56.3%). Như

vậy, cỏc kỹ năng sinh viờn cần thiết thiờn nhiều vào cỏc kỹ năng nhận thức (liờn quan đến tiếp nhận, xử lý thụng tin, tri thức) và cỏc kỹ năng xó hội (giao tiếp, tổ chức cụng việc).

Bảng 17: Đỏnh giỏ về mức độ cần thiết đối của những kỹ năng (%)

Nội dung kỹ năng Rất cần thiết thiết Cần thường Bỡnh cần thiết Kkụng

Kỹ năng để nắm bắt vấn đề nhanh 81.1 18 0.9 0

Kỹ năng giao tiếp, thuyết trỡnh 72 21.1 6.0 0.9

Kỹ năng tổ chức, quản lý cụng việc 60.2 31.2 8.7 0

Kỹ năng tổng hợp thụng tin, tri thức 60.1 35.5 4.4 0

Kỹ năng sỏng tạo đối với những thụng tin, tri

thức mỡnh cú 56.3 35.5 7.8 0.4

Kỹ năng phõn tớch thụng tin, tri thức 47 41.4 11.6 0

Kỹ năng sử dụng cỏc mỏy múc trong cụng việc 43.9 39.6 15.2 1.3

Kỹ năng làm thực nghiệm, thớ nghiệm 42.5 3.8 16.7 2.7

Kỹ năng đỏnh giỏ, phờ phỏn thụng tin, tri thức 39.9 44.3 15.4 0.4

Kỹ năng triển khai một nghiờn cứu 38.2 46.5 15.4 0

Kỹ năng chuyển giao thụng tin, tri thức cho

cỏc đối tượng khỏc 35.8 45.6 17.3 1.3

Kỹ năng xõy dựng một đề cương nghiờn cứu 28.9 55.2 15.1 0.9

Kỹ năng xõy dựng tổng quan tài liệu nghiờn cứu 27.1 46.7 22.7 3.6

Kỹ năng xõy dựng bỏo cỏo 24.8 53.2 20.7 1.4

Kỹ năng ghi chộp 23.7 50 24.6 1.8

Kỹ năng học tắt 17.8 50.5 30.8 0.9

Do nhận thức được tớnh cần thiết của cỏc kỹ năng đú nờn khi tỡm hiểu về mức độ trau dồi cỏc kỹ năng, kết quả khảo sỏt cho thấy tỷ lệ sinh viờn dành

thời gian thường xuyờn trau dồi cỏc kỹ năng chiếm tỷ lệ cao, tập trung nhiều vào cỏc kỹ năng: Kỹ năng để nắm bắt vấn đề nhanh (với 149/235 trường hợp, chiếm 63.4%); Kỹ năng phõn tớch thụng tin, tri thức (với 146/235 trường hợp, chiếm 62.1%); Kỹ năng giao tiếp, thuyết trỡnh (với 137/235 trường hợp chiếm 58.3%); Kỹ năng tổng hợp thụng tin, tri thức (với 128/235 trường hợp, chiếm 54.5%); Kỹ năng tổ chức, quản lý cụng việc và Kỹ năng sỏng tạo đối với

những thụng tin, tri thức mỡnh cú (cựng cú 112/235 trường hợp lựa chọn,

chiếm 47.7%).

So sỏnh việc trau dồi cỏc kỹ năng giữa cỏc đối tượng sinh viờn, số liệu khảo sỏt cho chỳng ta thấy nhỡn chung khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể trong việc trau dồi cỏc kỹ năng giữa nam sinh viờn và nữ sinh viờn. Một số kỹ năng cú sự khỏc biệt giữa những đối tượng này là: nam giới tập trung nhiều vào việc trau dồi cỏc kỹ năng làm thực nghiệm, thớ nghiệm nhiều hơn so với nữ

giới (tỷ lệ trau dồi kỹ năng này của nam giới là 46.8%; của nữ giới là 29.1%). Trong khi đú, nữ giới tập trung vào việc trau dồi cỏc Kỹ năng là nắm bắt vấn

đề nhanh (nữ là 66.5%, nam là 57.1%); Kỹ năng ghi chộp (nữ là 31%, nam là

20.8%); Kỹ năng chuyển giao thụng tin, tri thức cho cỏc đối tượng khỏc (nữ là 36.7%, nam là 24.7%) và Kỹ năng giao tiếp, thuyết trỡnh (nữ là 60.1%, nam là 54.5%).

So sỏnh giữa cỏc khối ngành ta thấy cỏc kỹ năng được sinh viờn khối ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn dành thời gian trau dồi nhiều hơn so với sinh viờn khối ngành Khoa học xó hội (khoảng từ 7% - 10%) là: kỹ năng về

phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ thụng tin, tri thức; kỹ năng giao tiếp thuyết trỡnh và xõy dựng đề cương nghiờn cứu. Đối với cỏc kỹ năng khỏc, tỷ lệ lựa

chọn của sinh viờn khối ngành Khoa học xó hội thường cao hơn tỷ lệ lựa chọn của sinh viờn khối ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn từ 3% - 5%.

Bảng 18: Tương quan giữa những kỹ năng sinh viờn thường trau dồi với giới tớnh, khối ngành (%)

Nội dung cỏc kỹ năng sinh viờn thường xuyờn trau dồi Giới tớnh Khối ngành Nam Nữ KHXH Kinh tế - KHTN Kỹ năng để nắm bắt vấn đề nhanh 57.1 66.5 61.5 65.5 Kỹ năng học tắt 24.7 24.7 24.6 24.8

Kỹ năng phõn tớch thụng tin, tri thức 66.2 60.1 57.4 67.3

Kỹ năng tổng hợp thụng tin, tri thức 51.9 55.7 44.3 65.5

Kỹ năng đỏnh giỏ, phờ phỏn thụng tin, tri thức 44.2 38.0 36.1 44.2 Kỹ năng sỏng tạo đối với những thụng tin, tri

thức mỡnh cú 48.1 47.5 47.5 47.8

Kỹ năng ghi chộp 20.8 31.0 26.2 29.2

Kỹ năng xõy dựng một đề cương nghiờn cứu 31.2 32.3 28.7 35.4

Kỹ năng xõy dựng tổng quan tài liệu nghiờn cứu 22.1 19.0 15.6 24.8

Kỹ năng triển khai một nghiờn cứu 26.0 25.3 19.7 31.9

Kỹ năng xõy dựng bỏo cỏo 29.9 28.5 29.5 28.3

Kỹ năng chuyển giao thụng tin, tri thức cho

cỏc đối tượng khỏc 24.7 36.7 31.1 34.5

Kỹ năng giao tiếp, thuyết trỡnh 54.5 60.1 54.1 62.8

Kỹ năng tổ chức, quản lý cụng việc 46.8 48.1 46.7 48.7

Kỹ năng sử dụng cỏc mỏy múc trong cụng việc 35.1 37.3 34.4 38.9

Kỹ năng làm thực nghiệm, thớ nghiệm 46.8 29.1 30.3 39.8

Trong thời gian gần đõy, cú rất nhiều tài liệu đào tạo, tư vấn về cỏc kỹ năng xó hội như làm việc theo nhúm, giao tiếp, thuyết trỡnh, tư duy sỏng tạo xuất hiện trờn thị trường. Nú phản ỏnh nhu cầu cần thiết của cỏc kỹ năng này trong xó hội hiện đại. Đặc biệt, nổi lờn hiện nay là bộ sỏch về sơ đồ tư duy của Tony Buzan được nhiều sinh viờn tỡm đọc với mong muốn tỡm cỏch đổi mới cỏch thức tư duy trong học tập, làm việc, đặc biệt là học cỏch khai thỏc thụng tin một cỏch hiệu quả.

Để học tập, tớch luỹ cỏc kỹ năng này, Internet là phương tiện đúng vai trũ quan trọng trong việc cung cấp cỏc kỹ năng cho sinh viờn. Cú tới 73.4% sinh viờn lựa chọn Internet là nguồn thụng tin mà sinh viờn khai thỏc, sử dụng

để trau dồi cỏc kỹ năng của mỡnh. Sau Internet, thầy cụ trong nhà trường cũng là một nguồn được sinh viờn lựa chọn khỏ cao (với 72.2%).

Bờn cạnh đú, cú một số nguồn khỏc cũng cung cấp cỏc kỹ năng cần thiết cho sinh viờn đú là qua bạn bố và qua việc tự học từ thực tế (cựng chiếm 68.4%); qua phỏt thanh truyền hỡnh (chiếm 63.3%).

Đỏng lưu ý, nguồn thụng tin từ cỏc nguồn tài liệu (trong nước và nước ngoài) chưa được sinh viờn khai thỏc nhiều. Số sinh viờn học tập những kỹ năng này từ nguồn tài liệu chiếm tỷ lệ rất thấp (tỷ lệ sinh viờn khai thỏc từ tài liệu trong nước là 38.8% và từ tài liệu tiếng nước ngoài chỉ cú 9.3%). Trờn thực tế, tài liệu về những kỹ năng này khụng phải là ớt nhưng sinh viờn gặp nhiều hạn chế trong việc tiếp cận và khai thỏc cỏc tài liệu đú, đặc biệt là cỏc tài liệu bằng tiếng nước ngoài bởi tỷ lệ sinh viờn cú vốn ngoại ngữ đủ để khai thỏc tốt tài liệu bằng tiếng nước ngoài chưa thực sự nhiều.

1.3. Phương phỏp học tập

Phương phỏp học tập là một nội dung rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả học tập của mỗi cỏ nhõn. Vai trũ của phương phỏp học tập đó được coi trọng từ nhiều thế hệ trước. Khổng Tử trước đõy dạy học trũ cỏch học tập phải biết bỡnh luận, đỏnh giỏ, vặn hỏi để cú thể hiểu sõu được cỏc vấn đề. Đồng thời, phương phỏp học tập mà Khổng Tử coi trọng đú là phải cú ý chớ quyết tõm cao:

Khổng Tử dạy học trũ (6, tr. 28)

- Học cho rộng, hỏi cho kỹ, phản biện cho sỏng tỏ, làm cho hết sức.

- Cú điều khụng học, nhưng đó học điều gỡ mà khụng hay, khụng thụi.

- Cú điều khụng hỏi, nhưng đó hỏi điều gỡ mà khụng biết, khụng thụi.

- Cú điều khụng phản biện, nhưng đó phản biện điều gỡ mà khụng minh bạch, khụng thụi.

- Cú điều khụng nghĩ, nhưng đó nghĩ điều gỡ mà khụng đến nơi, khụng thụi.

- Người ta dụng cụng một, ta dụng cụng mụt mà khụng được thỡ phải dụng cụng gấp trăm; người ta dụng cụng mười, ta dụng cụng mười mà khụng thành thỡ phải dụng cụng gấp nghỡn lần để kỹ mới thụi; Nếu quả theo được đạo ấy thỡ tuy ngu rồi cũng thành sỏng.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh của chỳng ta cũng nhiều lần núi về phương phỏp học tập một cỏch giản dị, dễ nhớ, đú là: Học đi đụi với hành; Lấy tự học làm

cốt. Do thảo luận và chỉ đạo gúp vào.

Xó hội hiện nay đem đến rất nhiều thuận lợi cho việc học tập như: điều kiện phương tiện học tập được cải thiện, cú thể dễ dàng khai thỏc nhiều nguồn

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)