Nhận thức chung của sinhviờn về hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 38)

Mấy năm vừa qua, cú một số cuộc biểu tỡnh đó nổ ra tại nhiều nơi tổ chức cỏc hội nghị kinh tế quốc tế lớn, chẳng hạn (Seattle, Washington, Praha, Quebec, Doha, Genộve, Johannesburg). Cỏc cuộc mittinh, biểu tỡnh này đều cú một nội dung chung là chống toàn cầu húa. Cú lẽ sẽ cú nhiều người ngạc nhiờn về việc tại sao những người này phải đấu tranh chống lại một xu hướng tất yếu của sự phỏt triển kinh tế thế giới. Tuy nhiờn, nhưng thực tế cỏc cuộc biểu tỡnh đú là một lời cảnh tỉnh của thế giới đối với những mặt trỏi của quỏ trỡnh toàn cầu húa. Nếu chỳng ta cú nhận thức đỳng đắn về vai trũ của toàn cầu húa cũng như những tỏc động trỏI chiều của nú thỡ mới cú thể cú những bước đi hội nhập phự hợp.

Mặc dự cú liờn quan trực tiếp với quỏ trỡnh toàn cầu húa nhưng hội nhập quốc tế là một phạm trự hoàn toàn khỏc. Khụng cú nhiều quan niệm trỏi chiều về hội nhập quốc tế nhưng cú những quan điểm cho rằng hội nhập quốc tế là vấn đề của quốc gia, hoặc cho rằng hội nhập quốc tế chỉ ỏp dụng trong lĩnh vực kinh tế. Chớnh vỡ vậy, khi đỏnh giỏ về mức độ cần thiết phải hội nhập quốc tế của sinh viờn theo thang điểm từ 1-10 (từ Khụng cần thiờt đến Rất cần thiết), điểm trung bỡnh của sinh viờn đạt mức rất cao với 9.29 điểm. Trong đú, cú 143 trong tổng số 228 trường hợp trả lời (chiếm 62.7%) lựa chọn mức đỏnh giỏ 10 điểm và khụng cú trường hợp nào đỏnh giỏ ở mức dưới 5 điểm.

Sự đỏnh giỏ về mức độ cần thiết phải hội nhập quốc tế giữa cỏc đối tượng sinh viờn khỏ giống nhau. Khi đỏnh giỏ về tớnh cần thiết phảI hội nhập quốc tế của sinh viờn, điểm trung bỡnh trong sự lựa chọn của nam giới là 9.35 điểm; điểm trung bỡnh của nữ giới là 9.26 điểm. So sỏnh giữa cỏc khối ngành, điểm trung bỡnh khi đỏnh giỏ về tớnh cần thiết phải hội nhập quốc tế của sinh viờn đối với sinh viờn khối ngành Khoa học xó hội là 9.18 điểm; của sinh viờn

khối ngành Kinh tế – Kinh tế – Khoa học tự nhiờn là 9.40 điểm (kết quả cụ thể được thể hiện trong hỡnh 5).

Hỡnh 5: Mức độ cần thiết hội nhập quốc tế

Số liệu nghiờn cứu định tớnh cũng phần nào thể hiện rừ hơn đỏnh giỏ của sinh viờn về vai trũ của hội nhập quốc tế.

Đỏnh giỏ của sinh viờn về vai trũ của hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tế giỳp sinh viờn học hỏi, giao lưu cú cơ hội tiến xa hơn và cú được nhiều tiền. Nú cũng giỳp sinh viờn phỏt huy năng lực bản thõn, được thử thỏch trong cụng việc (Nam, 19 tuổi, sinh viờn năm thứ nhất, Học viện bỏo chớ và tuyờn truyền).

Hội nhập quốc tế giỳp sinh viờn cú nhiều cơ hội việc làm, tiếp xỳc với cụng nghệ cao và mua hàng giỏ rẻ (Nam, 20 tuổi, sinh viờn năm thứ 2, Đại học Khoa học tự nhiờn)

Hội nhập quốc tế giỳp giao lưu mở rộng giữa cỏc nước, tạo điều kiện du học cho sinh viờn được dễ dàng, giỳp sinh viờn phỏt triển khả năng tiếp cận thị trường, tạo điều kiện tỡm được việc làm đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của sinh viờn… Hội nhập giỳp Việt Nam nhận được sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc nước và cú điều kiện phỏt triển về mọi mặt kinh tế, văn húa, xó hội (Nữ, 18 tuổi, sinh viờn năm thứ nhất, Viện Đại học Mở).

Hội nhập giỳp sinh viờn gặp gỡ được nhiều sinh viờn và khỏch du lịch nước ngoài, cú thể rốn luyện khả năng giao tiếp của mỡnh. Nú tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viờn sau khi ra trường… Hội nhập quốc tế tạo cơ hội phỏt triển kinh tế

Từ 5-7 điểm 7.5% Từ 8-9 điểm 29.8% 10 điểm 62.7%

theo nhiều ngành nghề hơn, giỳp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quản lý của nước ngoài và thể hiện khả năng của người Việt (Nữ, 21 tuổi, sinh viờn năm thứ 3, Đại học Ngoại thương).

Khi đất nước bước vào hội nhập quốc tế cú lẽ kinh tế và giỏo dục sẽ cú nhiều thay đổi. Cú lẽ vỡ thế sinh viờn cú nhiều cơ hội được tiếp cận với những nền giỏo dục tốt, hiện đại mà cỏc tổ chức giỏo dục nước ngoài mang tới. Cú nhiều thuận lợi cho việc tỡm kiếm những cụng việc đũi hỏi trỡnh độ và sự nhạy bộn (Nam, 20 tuổi, sinh viờn năm thứ hai, Đại học Khoa học tự nhiờn).

Hội nhập tạo điều kiện cho nứơc ta mở rộng giao lưu quốc tế, chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến và tạo ra thị trường rộng lớn, thu hỳt đầu tư nước ngoài để phỏt triển tiềm năng mà kinh tế trong nước chưa cú điều kiện kỹ thuật phỏt triển (Nữ, 19 tuổi, sinh viờn năm thứ nhất, Học viện bỏo chớ và tuyờn truyền)

Bản thõn sinh viờn đỏnh giỏ cao vai trũ của hội nhập quốc tế cũn do họ nhận thức được rừ những cơ hội mà hội nhập đem lại cho đất nước, trong đú, tập trung chủ yếu vào cỏc cơ hội là: Tiếp cận được cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật (cú 196 trờn tổng số 243 trường hợp lựa chọn, chiếm 80.7%); Cú điều kiện phỏt triển kinh tế (cú 192 trờn tổng số 243 trường hợp lựa chọn, chiếm

79.0%); Mở rộng sự hợp cỏc quốc gia trờn thế giới (cú 177 trờn tổng số 243

trường hợp lựa chọn, chiếm 72.8%) và Tăng cường vị thế của Việt Nam trờn

trường quốc tế (cú 174 trờn tổng số 243 trường hợp lựa chọn, chiếm 71.6%);

Khụng chỉ nhận thức rừ cơ hội, sinh viờn cũng hiểu được những thỏch thức mà Việt Nam phải đối mặt trước bổi cảnh hội nhập - đú là: Gia tăng tệ

nạn xó hội (cú 145 trờn tổng số 243 trường hợp lựa chọn, chiếm 59.7%); Mai một truyền thống văn hoỏ dõn tộc (cú 142 trờn tổng số 243 trường hợp lựa chọn, chiếm 58.4%). Một số thỏch thức khỏc cũng được lựa chọn nhưng chiếm tỷ lệ đều dưới 50% là: Mất ổn định chớnh trị; Tụt hậu xa hơn về kinh tế

xó hội. Như vậy, sinh viờn nhận thấy hội nhập đem lại cơ hội cho Việt Nam

cú tỷ lệ nhiều hơn so với những thỏch thức.

Mặc dự thấy rừ tỏc động tớch cực của hội nhập đối với Việt Nam nhưng cảm nhận của những người chủ nhõn tương lai đất nước về hội nhập quốc tế

hoàn toàn khụng đơn thuần và dễ diễn đạt. Điều đú cũng được bộc lộ rừ trong Hỡnh 6 thể hiện kết quả khỏ phõn tỏn khi tỡm hiểu cảm nhận của sinh viờn

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 38)