Nhận thức của sinhviờn về cơ hội và thỏch thức đối với sinhviờn trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 44)

Nhận thức của sinh viờn về những thỏch thức đối với mỡnh trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Hội nhập khiến sinh viờn phải cú kiến thức tổng quanh về mọi lĩnh vực đồng thời phải năng động, biết vận dụng kiến thức linh hoạt trong xó hội. Mặt khỏc phải nắm bắt nhanh với vấn đề, đặc biệt hội nhập nhưng khụng bị hũa tan. (Nữ, 19 tuổi, Sinh viờn năm thứ nhất, Phõn viện Bỏo chớ và tuyờn truyền).

Hội nhập quốc tế yờu cầu sinh viờn phải nõng cao hiểu biết, cập nhật thụng tin cao hơn (Nữ, 21 tuổi, Sinh viờn năm thứ ba, Đại học Ngoại thương).

Hội nhập quốc tế đũi hỏi sinh viờn phải cú những thay đổi lớn ở bản thõn, phải cú sự tỡm tũi học hỏi, phải biết nhiều kiến thức của nhiều ngành khỏc nhau. Núi chung phải cú sự phản ứng nhanh nhạy (Nữ, 21 tuổi, Sinh viờn năm thứ hai, Đại học Khoa học tự nhiờn).

Hội nhập khiến sinh viờn bị cạnh tranh và nhiều người khỏc sẽ thấy bạn tụt hậu, đặc biệt là với sinh viờn cỏc trường dạy và học theo lối cũ. Nú cho thấy nền giỏo dục của mỡnh cũn quỏ lạc hậu. Hội nhập đũi hỏi sinh viờn phải trau dồi kiến thức lý thuyết đi đụi với thực hành, trỏnh bị tụt hậu (Nam, 20 tuổi, Sinh viờn năm thứ nhất, Phõn viện Bỏo chớ và tuyờn truyền).

3. Nhận thức của sinh viờn về cơ hội và thỏch thức đối với sinh viờn trong bối cảnh hội nhập quốc tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tế là quỏ trỡnh mà một cỏ nhõn hay một cộng đồng tham dự vào một mụi trường quốc tế rộng lớn. ở đú, mọi hoạt động được vận hành theo những nguyờn lý chung với những định luật phổ quỏt mà cỏ nhõn và cả

cộng đồng khú cú khả năng thay đổi. Như vậy, để cú thể vận động một cỏch dễ dàng và hiệu quả trong mụi trường mới này, ta cần hiểu rừ bản thõn cũng như về cỏc điều kiện khỏch quan khỏc. Đối với hoạt động hội nhập quốc tế sinh viờn thỡ đú chớnh là nghiờn cứu về những cơ hội và thỏch thức của sinh viờn trong hoàn cảnh mới.

Khi được hỏi về những cơ hội mà sinh viờn cú được trong bối cảnh hội nhập quốc tế, kết quả khảo sỏt được tổng hợp như sau.

Bảng 3: Cơ hội của sinh viờn trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Số lượng Tỷ lệ (%)

Tiếp thu những tri thức tiờn tiến trờn thế giới 200 80.0 Tiếp cận được với những phương phỏp học tập, làm

việc hiện đại 189 75.6

Cú nhiều cơ hội học tập để nõng cao năng lực bản

thõn 185 74.0

Cú nhiều cơ hội việc làm 171 68.4

Cú cơ hội làm giầu và phỏt triển kinh tế 166 66.4 Cú được nhiều tài liệu và nguồn thụng tin 137 54.8

Trong thời đại kinh tế tri thức, thụng tin là nguồn tài sản quý giỏ nhất. Chớnh vỡ vậy, cơ hội được Tiếp thu những tri thức tiờn tiến trờn thế giới là lợi thế hàng đầu mà sinh viờn cú thể tiếp cận được khi hội nhập quốc tế. Cú 200 trường hợp (chiếm 80%) tổng số sinh viờn trả lời cho rằng đõy là cơ hội mà sinh viờn hoàn toàn cú thể tận dụng. Ngoài nội dung tri thức, sinh viờn cũng cho rằng hội nhập quốc tế đem lại cho mỡnh cơ hội Tiếp cận và học hỏi những

phương phỏp học tập, và làm việc hiện đại (với 189 trường hợp, chiếm

75.6%).

Trờn thực tế, phương thức trao đổi học giả và chuyờn gia đó được triển khai ở nước ta trờn nhiều lĩnh vực từ tập huấn đào tạo, nghiờn cứu triển khai đến chế tạo vận hành. Sự tham gia của nhiều chuyờn gia nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế vào một số tổ chức, trường đại học, cỏc cơ sở kinh tế đó tạo ra nhiều cơ hội cọ sỏt cho cỏc học viờn và chuyờn gia trong nước. Hoạt động này

rừ ràng tạo ra nhiều thay đổi về phương phỏp học tập và làm việc nõng cao hiệu suất hoạt động trong nhiều lĩnh vực cụ thể.

Ngoài ra, cỏc cơ hội khỏc như cú cơ hội học tập để nõng cao năng lực

bản thõn, cơ hội việc làm, phỏt triển kinh tế cũng được sinh viờn đỏnh giỏ cao

với tỷ lệ từ 54% đến 74%. Điều này cho thấy sinh viờn đó nhận thức khỏ đầy đủ những cơ hội mà hội nhập quốc tế đang đem lại cho mỡnh.

Bờn cạnh việc đỏnh giỏ cơ hội, chỳng ta cần nhận thức một cỏch biện chứng rằng, toàn cầu húa và hội nhập quốc tế đó đặt ra nhiều thỏch thức khú khăn cho đất nước núi chung và sinh viờn núi riờng. Những thỏch thức này cũng cần được phõn tớch kỹ lưỡng để tỡm ra phương hướng giải quyết, hạn chế những khú khăn, phỏt huy những thuận lợi trong quỏ trỡnh hội nhập. Đối với sinh viờn, khi đất nước hũa nhập vào một thị trường rộng lớn, những yờu cầu đối với người lao động tương lai cũng trở nờn khú khăn và chặt chẽ hơn. Điều đú đặt ra nhiệm vụ cho sinh viờn cần khụng ngừng nõng cao năng lực bản thõn, khụng ngừng tỡm tũi sỏng tạo và thay đổi phương phỏp để đem lại những hiệu quả hoạt động tốt nhất. Thờm vào đú, những quy luật vận hành phức tạp của một thế giới rộng lớn đũi hỏi sinh viờn phải đầu tư thời gian nghiờn cứu tỡm hiểu chứ khụng thể tự bú hẹp mỡnh trong một giới hạn đơn giản về khụng gian và thời gian như những giai đoạn trước hội nhập.

Kết quả khảo sỏt ở hỡnh số 7 cho thấy, sinh viờn cú những nhỡn nhận nghiờm tỳc và sõu sắc về những thỏch thức đặt ra đối với bản thõn trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Cỏc phương ỏn trả lời đưa ra đều nhận được sự quan tõm tập trung của sinh viờn. Trong đú, những khú khăn do phải hoạt động trong một mụi trường cú tớnh cạnh tranh cao là thỏch thức mà sinh viờn chỳ ý nhất. Chỳng ta thường nghe núi lao động người Việt cú nhiều ưu thế trong thị trường lao động thế giới nhưng đú là nhận định đỳng với cỏc lao động thủ cụng. Cũn đối với lao động trớ thức và khoa học thỡ thỏch thức của Việt Nam là rất lớn, nhất là trong điều kiện hiện nay khi hệ thống giỏo dục đào tạo của nước ta vẫn chưa được hoàn chỉnh, sinh viờn ra trường thường phải tự tỡm cỏch học tập và nõng cao năng lực làm việc trong một mụi trường cạnh tranh mạnh mẽ. Vỡ vậy, cú tới 184 trong tổng số 239 trường hợp trả lời (chiếm 77.0%) lựa chọn nội dung Mụi trường cạnh tranh là thỏch thức đến từ hội

nhập quốc tế khụng phải là điều ngạc nhiờn. Bờn cạnh đú, những yờu cầu phải

cập nhật tri thức mới (với 177 trong tổng số 239 trường hợp lựa chọn, chiếm

74,1%), phải thụng thạo cỏc kỹ năng cụng cụ (với 179 trong tổng số 239

trường hợp lựa chọn, chiếm 74,9%) cũng là những khú khăn mà sinh viờn cho rằng mỡnh phải vượt qua trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Kinh nghiệm thực tế là một yờu cầu lớn đối với nhiều hoạt động nhưng dường như nú khụng phải là một thỏch thức đến từ quỏ trỡnh hội nhập quốc tế nờn chỉ cú 125

Phải cập nhật tri thức mới Phải có nhiều kinh nghiệm thực tế Phải hoạt động trong môi tr-ờng cạnh tranh cao Phải thích ứng nhanh

Phải thông thạo các kỹ năng công cụ 74.1 52.3 77 66.9 74.9

trường hợp lựa chọn (chiếm 52.3%). Đõy là thỏch thức cú tỷ lệ sinh viờn lựa chọn thấp nhất trong cõu hỏi về những thỏch thức của sinh viờn trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Túm lại, với những ưu thế hơn hẳn về khả năng tiếp cận thụng tin cũng như điều kiện tiếp cận, sinh viờn đang nhận thức rừ ràng về cỏc vấn đề của hội nhập quốc tế. Từ tõm thế, nguyện vọng, yờu cầu trỏch nhiệm đến cơ hội thỏch thức, sinh viờn đều thể hiện sự quan tõm sõu sắc và nghiờm tỳc của mỡnh trước bối cảnh đất nước bước vào một giai đoạn phỏt triển mới. Đõy chớnh là những tiền đề căn bản để sinh viờn xõy dựng được một chiến lược học tập nghiờn cứu phự hợp đỏp ứng được những yờu cầu đũi hỏi của thời đại.

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)