Truyền thống học tập của Việt Nam –Cỏi nhỡn từ chiều cạnh lịch sử.

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 31)

Coi trọng việc học tập, cần cự trong học tập là những truyền thống quý bỏu của dõn tộc Việt Nam. Từ những năm cuối thế kỷ thứ II, đầu thế kỷ thứ III, việc học hành của Việt Nam đó được bắt đầu dưới thời cai trị đất Giao Chỉ của Sĩ Nhiếp (khoảng năm 187-226). Bởi vậy, ụng được người đời sau tụn xưng là Nam Bang học tổ.

Từ thế kỷ thứ X, khi đất nước bước vào thời kỳ độc lập, việc học tập ở nước ta bắt đầu được tổ chức quy mụ. Tỏc giả Phan Ngọc trong cuốn Bản sắc

văn hoỏ Việt Nam (Nxb Văn húa thụng tin, 2004), việc học dưới thời phong

cỏc làng xó. Học hành ở làng xó do người dõn tự đúng tiền gạo để tổ chức cho con em mỡnh. Bởi vậy, phong trào học tập được diễn ra khỏ rộng rói. Trong cuộc đời, người ta cú thúi quen dành ra một số năm nhất định cho việc học hành. Nú hỡnh thành nờn truyền thống học tập của dõn tộc Việt Nam. Chớnh vỡ thế, dưới triều đại phong kiến, tỷ lệ người dõn Việt Nam biết chữ cao hơn cả tỷ lệ này ở nhiều nước chõu Âu trước cỏch mạng tư sản. Coi trọng việc học tập cũng được thể hiện qua quan điểm của một số nhà tư tưởng Việt Nam trong lịch sử.

Cũng trong cuốn Bản sắc văn húa Việt Nam, ụng đó phõn tớch nội dung học tập dưới thời phong kiến - đú là cỏch học khiến nhiều người biết chữ nhưng trỡnh độ am hiểu học vấn lại khụng cao. Đầu tiờn người ta dạy cho người học Tam tự kinh rồi học Sơ học vấn tõn; Ấu học ngũ ngụn thi; Dương

tiết; Minh tõm bảo giỏm. Đú là những sỏch cú vần nờn người học rất dễ nhớ.

Sau đú, người ta dạy đến Tứ thư (Luận ngữ, Mạnh tử, Đại học, Trung dung). Sau khi học xong Tứ thư, người học sẽ học đến cõu đối. Lối học đú lấy sỏch quyết định tất cả, làm người học mất hẳn úc suy nghĩ độc lập. Cỏch học tập như vậy đó ảnh hưởng đến nhiều thế hệ người dõn Việt Nam, hạn chế khả năng sỏng tạo của con người trong học tập. Điều đú ớt nhiều vẫn cũn ảnh hưởng tới thế hệ hụm nay.

Nửa cuối thế kỷ XIV, khi nhà Trần rơi vào cuộc khủng hoảng trờn mọi phương diện, Hồ Quý Ly đó lờn nắm quyền. Để khụi phục lại chế độ đang bị sa sỳt, ụng đó cho tiến hành cải cỏch đất nước trong đú cú cải cỏch giỏo dục. Quỏ trỡnh này diễn ra trong khoảng 15 năm (1392 – 1406). Theo Vừ Xuõn Đàn (2006), dưới thời cai trị của mỡnh, Hồ Quý Ly đó cho biờn soạn, dịch và giải thớch nhiều cuốn sỏch được coi là sỏch kinh điển của thời bấy giờ như Tứ Thư, Ngũ Kinh. Một số cuốn sỏch cũng được ra đời như Minh đạo, Quốc ngữ thi nghĩa với nội dung giỏo dục mang tớnh thực tiễn, sỏng tạo hơn chứ khụng phải là những cõu núi mang tớnh lý thuyết. Dưới triều nhà Hồ, việc học hành được mở rộng xuống dưới cỏc địa phương hỡnh thành nờn hệ thống trường

lớp ở rất nhiều nơi. Bởi vậy, khi nhà Hồ mở thi tuyển chọn người tài vào năm 1405 đó cú tới 170 người đỗ đạt.

Sang triều đại nhà Lờ, quan điểm về giỏo dục và học tập được thể hiện rừ tư tưởng của Nguyễn Trói và đặc biệt là của vua Lờ Thỏnh Tụng. Đối với Nguyễn Trói, nội dung tư tưởng giỏo dục của ụng là hướng về dõn tộc, về nhõn dõn, giỏo dục nhõn nghĩa với thế hệ trẻ. Theo ụng, giỏo dục là phải dạy cho người cầm quyền biết hướng tới dõn; đào tạo cho thế hệ trẻ trở thành người cú ớch cho đất nước. Nội dung giỏo dục là giỏo dục đạo đức, lũng nhõn ỏi, thương dõn, giỏo dục đạo lý làm người, ý thức cần cự lao động. Những nội dung này được ụng thể hiện rất rừ qua một số tỏc phẩm nổi tiếng như Bỡnh Ngụ đại cỏo, Lam Sơn thực lục, Phủ nỳi Chớ Linh.

Đến triều đại Lờ Thỏnh Tụng, nền học vấn của phong kiến nước ta đạt đến độ cực thịnh. Vua Lờ Thỏnh Tụng cho xõy dựng thư viện để in sỏch và cất giữ sỏch vở (gọi là Bớ thư khố). Cũng theo Vừ Xuõn Đàm, cứ ba năm, vua Lờ Thỏnh Tụng cho tổ chức một kỳ thi tiến sĩ chọn tam khụi. Trong 38 năm trị vỡ, vua Lờ Thỏnh Tụng đó tổ chức được 11 khoa thi Đinh, đào tạo được 4 đỡnh nguyờn, 9 trạng nguyờn, 9 bảng nhón, 9 thỏm hoa và 457 tiến sĩ. Để tụn vinh nền học vấn của nước nhà và biểu dương những người cú thành tớch học tập, năm 1442 ụng cho xõy dựng Văn Miếu để ghi danh những người đỗ tiến sĩ. Những người đỗ đạt thời đú được tổ chức lễ xướng danh vinh quy bỏi tổ. Những chớnh sỏch coi trọng việc học tập đó thỳc đẩy phong trào học tập trong xó hội Việt Nam. Số người dự thi ngày một cao. Năm 1463 cú 1400 người dự thi thỡ đến năm 1475, số người dự thi đó lờn tới 3000 người. Điều này cho thấy dõn trớ Việt Nam thực sự được mở mang dưới một số triều đại phong kiến. Tuy nhiờn, do chủ yếu chỉ giao lưu với Trung Quốc nờn giỏo dục Việt Nam thời này chủ yếu chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc.

Sang thời kỳ hiện đại, vấn đề học tập ngày càng được coi trọng. Ngay sau khi giành độc lập, Hồ Chủ Tịch đó dành sự quan tõm đặc biệt tới việc học hành của nhõn dõn để giệt giặc dốt. Giặc dốt được Hồ Chủ Tịch coi cũn nguy

hiểm hơn so với giặc ngoại xõm (diệt giặc đúi, giặc dốt, giặc ngoại xõm). Ngày 8/10/1946 Người ký sắc lệnh thành lập ngành sư phạm để chăm lo đào tạo đội ngũ thầy cụ giỏo cho cỏc bậc học. Người cũng cho mở cỏc lớp bỡnh dõn học vụ để xoỏ nạn mự chũ cho người dõn Việt Nam. Bản thõn tư tưởng của Hồ Chủ Tịch cũng cú nhiều quan điểm về phương chõm học tập. Khi Người cũn sống, hàng năm, vào ngày khai trường, Chủ tịch Hồ Chớ Minh thường gửi thư chỳc mừng cỏc chỏu học sinh nhõn ngày khai trường để động viờn tinh thần học tập cho cỏc chỏu học sinh – những chủ nhõn tương lai của Tổ Quốc.

Trong điều kiện hiện nay, khi xó hội bước vào kỷ nguyờn của nền kinh tế tri thức, giỏo dục được coi chớnh phủ Việt Nam coi là quốc sỏch hàng đầu. Bởi vậy, Đảng và Nhà nước cú nhiều chương trỡnh, chớnh sỏch nhằm nõng cao hiệu quả của hoạt động giảng dạy và học tập. Trong giỏo dục núi chung, giỏo dục đại học cho sinh viờn cú vai trũ rất quan trọng. Điều này cũng được thứ trưởng bộ Giỏo dục Trần Văn Nhung chỉ rừ: “Giỏo dục đại học cú vai trũ dẫn

đầu trong tiến trỡnh đổi mới và hội nhập quốc tế vỡ nú đào tạo ra nhõn lực tri thức và bồi dưỡng tài năng trỡnh độ cao; chất lượng đào tạo nghiờn cứu khoa học và triển khai, ứng dụng của trường đại học cú tỏc động ngày càng lớn đến sự phỏt triển của đất nước và hội nhập quốc tế” (15, tr.26) Để thớch ứng

được với những đũi hỏi của xu thế hội nhập quốc tế, việc phỏt huy truyền thống hiếu học của dõn tộc Việt Nam kết hợp với những nội dung, phương phỏp học tập hiện đại là một vấn đề cấp bỏch đối với sinh viờn hiện nay.

3. Quan điểm, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về hội nhập quốc tế

Ngày nay, hội nhập đó trở thành một xu hướng tất yếu của thời đại cũng như của mỗi quốc gia. Thực tiễn đó cho thấy những thành tựu to lớn trờn mọi phương diện kinh tế – văn hoỏ - xó hội mà nước ta đạt được trong những năm qua cú phần đúng gúp to lớn của cỏc chớnh sỏch mở cửa, hội nhập. Chớnh vỡ vậy, trong những năm gần đõy, hội nhập để theo kịp xu thế phỏt triển chung của thế giới là một trong những vấn đề trọng tõm được Đảng và Nhà nước đặt

ra. Đất nước ta cũng đang dần đặt những bước chõn khỏ vững chắc trong tiến trỡnh hội nhập vào khu vực và thế giới.

Điểm lại cỏc chớnh sỏch và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta giỳp chỳng ta thấy được rừ hơn tiến trỡnh hội nhập của Việt Nam với thế giới. Ngay từ khi mới thành lập nước, trong thư gửi Tổng thư ký Liờn Hiệp Quốc (12-1946), chủ tịch Hồ Chớ Minh đó long trọng tuyờn bố: “Việt Nam sẵn

sàng thực thi chớnh sỏch mở cửa và hợp tỏc trờn mọi lĩnh vực”, “… dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của cỏc nhà tư bản, kỹ thuật nước ngoài trong tất cả cỏc ngành kỹ nghệ của mỡnh; sẵn sàng mở rộng cỏc cảng, sõn bay và đường xỏ giao thụng cho việc buụn bỏn và quỏ cảnh quốc tế, chấp nhận tham gia mọi tổ chức kinh tế quốc tế dưới sự lónh đạo của Liờn Hiệp Quốc” (7, tr.

470). Khú cú thể hỡnh dung được là cỏch đõy 60 năm, vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc ta đó cú cỏi nhỡn đầy đủ như thế về vai trũ của hội nhập quốc tế.

Ngay sau khi đất nước thống nhất (1976), đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) của Đảng tiếp tục khẳng định: “Kết hợp phỏt triển kinh tế trong

nước với mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài”. Tuy nhiờn do ảnh hưởng

bởi cuộc chiến tranh lạnh trong lịch sử và phải trải qua một thời gian dài trong nền quản lý quan liờu bao cấp nờn tư tưởng về giao lưu, hội nhập của chủ tịch Hồ Chớ Minh gần như bị giỏn đoạn tới Đại hội Đảng VI (1986). Đại hội lần này mở đó ra một dấu ấn trờn con đường mở cửa và hội nhập của Việt Nam.

Đến đại hội Đảng lần thứ VII, những chủ trương, đường lối đối ngoại rộng mở được thể hiện rừ nột hơn trong văn kiện đại hội: “Việt Nam muốn

làm bạn với tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển”. Cụ thể là: “Mở rộng, đa phương hoỏ và đa dạng hoỏ quan hệ kinh tế đối ngoại trờn nguyờn tắc giữ vững độc lập chủ quyền, bỡnh đẳng cựng cú lợi”.

Cụ thể hoỏ chủ trương “Chủ động hội nhập quốc tế”, tại Đại hội Đảng VIII, Bộ chớnh trị ra Nghị quyết 07-NQ/TW (27/11/2001) trong đú ghi rừ: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thờm

vốn, cụng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ theo định hướng xó hội chủ nghĩa”. Nghị quyết này cú ảnh hưởng quan trọng

tới cỏc quan điểm chỉ đạo phỏt triển kinh tế của nước ta hiện nay. Quan điểm và chớnh sỏch cởi mở của chớnh phủ đó giỳp nước ta trở thành một mụi trường hấp dẫn, thuận lợi đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Trong hơn mười năm trở lại đõy, việc Việt Nam trở thành thành viờn của rất nhiều cỏc tổ chức khu vực và tổ chức thế giới là những minh chứng thực tiễn cho cỏc quan điểm và chớnh sỏch hội nhập của Việt Nam. Thỏng 10 năm 1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập ASEAN; thỏng 12 năm 1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập WTO; thỏng 7 năm 1995, Việt Nam chấp nhận cỏc nguyờn tắc quy định của ASEAN và chớnh thức trở thành thành viờn của tổ chức này; thỏng 6 năm 1996, Việt Nam tham gia thành lập Hội nghị cấp cao ỏ - Âu (ASEM); thỏng 11 năm 1998, Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của APEC và đặc biệt, ngày 07 thỏng 11 năm 2006, sự kiện Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO đó đỏnh dấu một mốc quan trọng trong tiến trỡnh hội nhập của Việt Nam.

Trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế núi chung, hội nhập về giỏo dục cú vai trũ quan trọng. Hội nhập giỏo dục nhằm lĩnh hội, tiếp thu được những tri thức khoa học và những cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại sẽ cú ảnh hưởng trực tiếp tới việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, gúp phần vào việc phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam. Nếu giỏo dục núi chung (cụ thể ở đõy là hoạt động học tập) khụng bắt nhịp được với xu hướng hội nhập quốc tế trờn thế giới thỡ tất yếu sẽ bị tụt hậu do khụng tận dụng được những tri thức tiờn tiến. Điều đú dẫn tới sự xuống dốc của kinh tế, xó hội. Nhiều vớ dụ thực tiễn trờn thế giới đó chỉ ra giỏo dục cú vai trũ quan trọng đến thế nào đối với sự phỏt triển của đất nước. Xin hóy xem đất nước Singapore - một trong những con rồng chõu ỏ làm vớ dụ. Trong bài viết về đổi mới giỏo dục ở Singapore của S.Gopinathan (8, tr. 60), tỏc giả đó cho thấy từ một quốc gia chỉ là một hũn đảo nhỏ khụng cú tài nguyờn nhưng Singapore đó phục hồi, thoỏt khỏi

tỡnh trạng khủng hoảng của nền kinh tế Đụng ỏ trong những năm 90 của thế kỷ XX và vươn lờn như thế nào nhờ giỏo dục. ở thời điểm đú, chớnh phủ Singapore nhận thấy rừ nền kinh tế mới đũi hỏi con người phải cú hàng loạt những kỹ năng mới sau khi rời khỏi ghế nhà trường. Bởi vậy, đổi mới nội dung học tập là vấn đề cần phải đặt ra. Điều đú đó giỳp Singapore lĩnh hội nhanh chúng cỏc tri thức khoa học tiờn tiến, đưa đất nước khụng chỉ thoỏt khỏi tỡnh trạng khủng hoảng mà cũn vươn lờn trở thành quốc gia cú tốc độ phỏt triển đứng hàng đầu khu vực chõu ỏ.

Đối với Việt Nam, việc xỏc định giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu cho thấy sự ưu tiờn của chớnh phủ đối với giỏo dục. Trong những năm gần đõy, giỏo dục núi chung và giỏo dục đại học núi riờng đó được quan tõm và đầu tư đỏng kể. Nếu năm 1998, chớnh phủ dành 11 tỷ đồng (chiếm 13.7% GDP) cho giỏo dục thỡ năm 2000 đó tăng lờn 16.4 tỷ đồng (chiếm 15% GDP) và tới năm 2003 là 27.2 tỷ đồng (chiếm 16.2% GDP). Bờn cạnh đú, những hoạt động đổi mới nội dung, phương phỏp dạy và học tập tuy chưa đạt thành tựu đỏng kể nhưng nú cho thấy tầm nhỡn về giỏo dục của Việt Nam đó cú sự thay đổi để phự hợp và thớch ứng với xu thế của thời đại. Hội nhập quốc tế cũng tạo cơ hội cho cỏc hoạt động hợp tỏc trong giỏo dục núi chung, giỏo dục đại học núi riờng diễn ra khỏ mạnh mẽ qua cỏc hoạt động trao đổi giỏo viờn, hỗ trợ trang thiết bị, cấp và học bổng v.v.. Đú chớnh là mụi trường khỏch quan thuận lợi để sinh viờn Việt Nam tiếp nhận những cơ hội học tập, đổi mới về tư duy, nội dung, phương phỏp nhằm nõng cao tri thức và năng lực của bản thõn. Vậy, với tư cỏch là chủ thể của những hoạt động này, sinh viờn Việt Nam đang học tập như thế nào để trở thành những chủ nhõn tương lai với đầy đủ tri thức, năng lực cần thiết đưa đất nước đi lờn hội nhập cựng với khu vực và thế giới?

Chương 2

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)