Bổ xung thờm cỏc nội dung học tập mới 23.0 38.9 34.5 2.2 1

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 98)

7. Giao nhiều bài tập về nhà 8.8 21.7 46.0 22.1 1.3

8. Kốm cặp những sinh viờn kộm 8.3 28.6 32.3 16.6 14.3

9. Học phụ đạo 6.8 14.1 50.0 19.1 10.0

Trước sự cần thiết phải thay đổi cỏc phương phỏp giảng dạy, học tập trong bối cảnh mới, phần lớn cỏc trường đại học hiện nay đều tổ chức cỏc buổi trao đổi, tọa đàm về nội dung, phương phỏp giảng dạy, học tập để nõng cao chất lượng, hiệu quả của vấn đề này. Cú tới 184 trong tổng số 238 sinh viờn trả lời (chiếm 77.3%) cho biết trường học của họ cú tổ chức cỏc hoạt động này. Tỷ lệ cỏc trường tổ chức hoạt động trao đổi, tọa đàm về nội dung, phương phỏp giảng dạy, học tập trong nhà trường của khối ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn cao hơn hẳn khối ngành Khoa học xó hội. Tỷ lệ cú tổ chức cỏc buổi trao đổi, tọa đàm về phương phỏp giảng dạy, học tập của khối ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn là 90.4% trong khi khối ngành Khoa học xó hội chỉ cú 65.0%.

Về sự tham gia của sinh viờn, tỷ lệ sinh viờn thường xuyờn tham gia

vào cỏc buổi trao đổi, tọa đàm này chưa cao (chỉ cú 11.1%). Con số này thậm chớ cũn ớt hơn so với số sinh viờn Chưa bao giờ tham gia (với 16.6%). Nhỡn

chung, sinh viờn chủ yếu tham gia cỏc buổi trao đổi, tọa đàm này ở mức

Thỉnh thoảng.

Hỡnh 16: Mức độ tham gia cỏc buổi trao đổi, tọa đàm về phương phỏp giảng dạy, học tập trong nhà trường của sinh viờn (%)

So sỏnh giữa cỏc đối tượng sinh viờn ta thấy sinh viờn khối ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn tham gia cỏc buổi trao đổi, tọa đàm nhiều hơn hẳn sinh viờn khối ngành Khoa học xó hội. Cú tới 14% sinh viờn khối ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn thường xuyờn tham gia cỏc buổi trao đổi, tọa đàm thỡ con số này của sinh viờn khối ngành Khoa học xó hội chỉ là 8.3%. Tỷ lệ sinh viờn

Chưa bao giờ tham gia cỏc buổi trao đổi, toạ đàm về phương phỏp giảng dạy,

học tập của sinh viờn khối ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn chỉ cú 12.3% trong khi con số này của sinh viờn khối ngành Khoa học xó hội lờn tới 20% (mức ý nghĩa kiểm định thống kờ Chi-square cú xỏc suất P = 0.007). Điều này cũng dễ hiểu bởi tỷ lệ tổ chức cỏc buổi tọa đàm, trao đổi về phương phỏp giảng dạy, học tõp trong nhà trường của khối ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn cao hơn nhiều so với khối ngành Khoa học xó hội.

Về mặt giới tớnh, tỷ lệ nữ giới tham gia cỏc hoạt động này nhiều hơn so với nam giới. Cú tới 12.7% nữ giới thường xuyờn tham gia cỏc buổi trao đổi, tọa đàm về nội dung, phương phỏp học tập trong khi tỷ lệ nam giới thường xuyờn tham gia chỉ cú 7.8% (mức ý nghĩa kiểm định thống kờ Chi-square cú

xỏc suất P = 0.02).

Bảng 26: Tương quan giữa mức độ tham gia cỏc buổi tọa đàm, trao đổi về phương phỏp giảng dạy, học tập với giới tớnh và khối ngành (%)

Mức độ tham gia Giới tớnh Khối ngành

11.1

49.623.1 23.1

16.2

Nam Nữ Khoa học xó hội Kinh tế – Khoa học tự nhiờn Thường xuyờn 7.8 12.7 8.3 14.0 Thỉnh thoảng 50.6 49.0 41.7 57.9 ớt khi 32.5 18.5 30.0 15.8

Chưa bao giờ 9.1 19.7 20.0 12.3

Tổng 100.0 100.0 100.0 100.0

Đỏnh giỏ về hiệu quả của cỏc buổi trao đổi, tọa đàm về nội dung, phương phỏp giảng dạy, học tập trong nhà trường tới việc nõng cao hiệu quả học tập của sinh viờn, số liệu khảo sỏt cho thấy hiệu quả của những buổi toạ đàm, trao đổi đú được sinh viờn đỏnh giỏ tương đối cao. Cú 10.2% sinh viờn lựa chọn mức độ Rất hiệu quả và 37.2 sinh viờn lựa chọn mức Hiệu quả khi

đỏnh giỏ về cỏc buổi trao đổi, tọa đàm về nội dung, phương phỏp giảng dạy, học tập.

So sỏnh giữa cỏc đối tượng sinh viờn, số liệu khảo sỏt cho thấy sự đỏnh giỏ về hiệu quả của cỏc buổi trao đổi, tọa đàm này khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể về mặt thống kờ giữa đối tượng nam sinh viờn và nữ sinh viờn nhưng cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa sinh viờn của cỏc khối ngành học khỏc nhau. Mặc dự sinh viờn khối ngành Khoa học xó hội ớt tham gia cỏc buổi tọa đàm, trao đổi về nội dung, phương phỏp giảng dạy, học tập hơn so với sinh viờn khối ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn nhưng tỏc động của nú tới việc nõng cao hiệu quả học tập của sinh viờn khối ngành Khoa học xó hội cao hơn hẳn so với tỏc động đối với sinh viờn khối ngành Kinh tế – Khoa học tự nhiờn. Cụ thể, cú tới 54.7% sinh viờn ngành Khoa học xó hội lựa chọn mức độ Rất hiệu quả

Hiệu quả khi đỏnh giỏ về tỏc động của cỏc buổi tọa đàm, trao đổi về nội dung,

phương phỏp giảng dạy, học tập tới hiệu quả của sinh viờn. Trong khi đú, tỷ lệ này của sinh viờn ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn chỉ là 39.5%. Sinh viờn ngành Kinh tế - Khoa học tự nhiờn chủ yếu đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc buổi

trao đổi, toạ đàm này ở mức Bỡnh thường (mức ý nghĩa kiểm định thống kờ Chi-square cú xỏc suất P = 0.028).

Bờn cạnh đú, một nội dung khỏc cũng được sinh viờn hiện nay rất coi trọng là vấn đề tạo điều kiện cho sinh viờn được ứng dụng cỏc kiến thức vào

thực tế. Điều đú chứng tỏ hiện nay sinh viờn rất coi trọng tớnh thực tiễn trong

học tập. Tỷ lệ sinh viờn đỏnh giỏ nội dung này ở mức Rất hiệu quả lờn tới

43.8% (đứng ở vị trớ thứ hai). Vấn đề này một lần nữa được sinh viờn khẳng định trong cõu hỏi mở về Giải phỏp nõng cao hiệu quả học tập của sinh viờn

trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Trong cõu nỏi này, giải phỏp học tập gắn liến với thực tiễn được sinh viờn đưa ra nhiều nhất với 35/128 trường hợp trả

lời (chiếm 27.3%).

2.3. Về phớa gia đỡnh

Gia đỡnh luụn là mụi trường quan trọng cú ảnh hưởng lớn tới sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn. Ngay cả đối với sinh viờn – những người đi học xa và khụng thường xuyờn sống ở nhà cựng gia đỡnh nhưng gia đỡnh vẫn cú sự tỏc động mạnh mẽ tới bản thõn sinh viờn núi chung, tới việc học tập của họ núi riờng. Dưới khụng ớt tỏc động tiờu cực từ nền kinh tế thị trường, giỏ trị và vai trũ của gia đỡnh đang bị mai một đỏng kể. Tuy nhiờn, cú thể thấy, gia đỡnh hiện nay vẫn cú những tỏc động rất tớch cực tới con em mỡnh, trong đú cú nhúm sinh viờn. Số liệu khảo sỏt cho thấy trong tổng số 238 trường hợp trả lời, cú 87 trường hợp (chiếm 36.6%) cho rằng gia đỡnh Cú ảnh hưởng rất tốt tới việc học tập của sinh viờn; cú 107 trường hợp (chiếm 45%) cho rằng gia đỡnh cú ảnh hưởng Tốt. Như vậy, cú tới 81.6% đỏnh giỏ rất tớch cực về sự tỏc động từ phớa gia đỡnh tới việc học tập của sinh viờn.

Khi đỏnh giỏ về tỏc động của gia đỡnh tới việc học tập của mỡnh, cú sự khỏc biệt đỏng kể cú ý nghĩa về mặt thống kờ giữa yếu tố giới tớnh và sự đỏnh giỏ đú (mức ý nghĩa kiểm định thống kờ Chi-square cú xỏc suất P = 0.000). Sự tỏc động của gia đỡnh được nữ giới đỏnh giỏ cao hơn hẳn so với nam giới. Cú tới 44.1% trong tổng số nữ giới lựa chọn mức Cú ảnh hưởng rất tốt khi

đỏnh giỏ về ảnh hưởng của gia đỡnh tới việc học tập của bản thõn. Trong khi đú, tỷ lệ lựa chọn mức đỏnh giỏ Cú ảnh hưởng rất tốt của nam giới ớt hơn hai lần (chỉ cú 20.8%).

Số liệu khảo sỏt cho thấy việc cú sống cựng gia đỡnh hay khụng sống cựng gia đỡnh khi đi học Đại học khụng cú mối quan hệ đỏng kể về mặt thống kờ tới sự đỏnh giỏ về mức độ ảnh hưởng của gia đỡnh tới việc học tập của sinh viờn (mức ý nghĩa thống kờ khi xột mối quan hệ giữa sự đỏnh giỏ về tỏc động của gia đỡnh và nơi ở khi đi học tại Hà Nội cú xỏc suất P > 0.05).

Tuy nhiờn, cú mối quan hệ đỏng kể cú ý nghĩa về mặt thống kờ giữa điều kiện kinh tế gia đỡnh và sự ảnh hưởng của gia đỡnh tới việc học tập của sinh viờn. Tỷ lệ sinh viờn sống trong gia đỡnh cú điều kiện kinh tế khỏ giả đỏnh giỏ sự tỏc động của gia đỡnh ở mức Rất tốt cao hơn hẳn so với sinh viờn sống trong những gia đỡnh cú điều kiện kinh tế trung bỡnh hoặc khú khăn. Cú 61.9% số sinh viờn sống trong gia đỡnh cú điều kiện kinh tế khỏ giả đỏnh giỏ

36.5%45.0% 45.0% 16.0% 2.5% Có ảnh h-ởng rất tốt Có ảnh h-ởng tốt Không có ảnh h-ởng gì Có ảnh h-ởng không tốt

gia đỡnh Cú ảnh hưởng rất tốt tới việc học tập của họ. Trong khi đú, con số

này của sinh viờn sống trong gia đỡnh cú điều kiện kinh tế trung bỡnh là 34.6% và điều kiện kinh tế Khú khăn chỉ cú 25.9% (mức ý nghĩa kiểm định thống kờ Chi-square cú xỏc suất P = 0.019).

Bờn cạnh việc cú ảnh hưởng tốt tới việc học tập của con cỏi mỡnh, phần lớn cỏc gia đỡnh hiện nay cũn thường xuyờn động viờn, giỳp đỡ con em mỡnh trong việc học tập. Mặc dự khụng sống cựng gia đỡnh khi đi học đại học ở Hà Nội (cú 80.4% sinh viờn hiện khụng sống cựng gia đỡnh khi đi học đại học) nhưng phần lớn sinh viờn cho biết gia đỡnh thường xuyờn động viờn, giỳp đỡ

họ trong việc học tập (cú 164/238 trường hợp, chiếm 68.9%). Tỷ lệ gia đỡnh ớt

khi hoặc Chưa bao giờ động viờn, giỳp đỡ con cỏi trong học tập chiếm tỷ lệ

khụng đỏng kể (tỷ lệ ớt khi là 5.9%; tỷ lệ Chưa bao giờ là 3.4%).

Sự tỏc động từ phớa gia đỡnh tới sinh viờn

Gia đỡnh luụn quan tõm, động viờn thỳc đẩy nhiều việc học tập của tụi cũng như đời sống tinh thần của bản thõn (Nữ, 20 tuổi, sinh viờn năm thứ hai, Đại học Ngoại thương).

Gia đỡnh là nguồn động viờn thỳc đẩy tụi học tập và cố gắng rốn luyện bản thõn vỡ vậy gia đỡnh là phần quan trọng nhất trong cuộc sống của tụi. (Nam, 18 tuổi, sinh viờn năm thứ nhất, Viện Đại học Mở).

Gia đỡnh quan tõm nhiều đến kết quả học tập của tụi, cung cấp vật chất, động viờn những lỳc tụi khú khăn, thất vọng về bản thõn (Nữ, 21 tuổi, sinh viờn năm thứ hai, Đại học Khoa học xó hội và Nhõn văn).

Gia đỡnh ngoài việc định hướng cho tụi cũn quan tõm động viờn tụi cả về vật chất và tinh thần. Cú lẽ ảnh hưởng ấy to lớn tới mức tụi nghĩ khụng biết mỡnh sẽ ở đõu, chỗ nào nếu khụng cú sự quan tõm động viờn của gia đỡnh (Nữ, 21 tuổi, sinh viờn năm thứ ba, Đại học Khoa học tự nhiờn).

Mức độ động viờn, giỳp đỡ của gia đỡnh rất khỏc nhau giữa cỏc gia đỡnh cú điều kiện kinh tế khỏc nhau. Cụ thể, những gia đỡnh cú điều kiện kinh tế khỏ giả cú mức độ Thường xuyờn động viờn, giỳp đỡ con cỏi mỡnh nhiều hơn so với cỏc gia đỡnh cú điều kiện kinh tế trung bỡnh hoặc khú khăn. Tỷ lệ sinh viờn Thường xuyờn nhận được sự động viờn, giỳp đỡ ở những gia đỡnh khỏ giả

chỉ là 67%và kinh tế khú khăn là 63.0% (mức ý nghĩa kiểm định thống kờ Chi-square cú xỏc suất P = 0.03). Mặc dự với điều kiện kinh tế khú khăn nhưng gia đỡnh vẫn thường xuyờn động viờn, giỳp đỡ con cỏi trong học tập

(chiếm 63.0% trong những gia đỡnh cú kinh tế khú khăn) cho thấy người dõn Việt Nam hiện nay nhận thức rất rừ về ý nghĩa của sự đầu tư cho học hành của con cỏi. Bởi vậy, dự kinh tế gia đỡnh khú khăn nhưng họ vẫn luụn động viờn, giỳp đỡ con cỏi trong học tập. Điều này cú ý nghĩa to lớn đối với sự phỏt triển của nền giỏo dục núi riờng, đối với sự phỏt triển của Việt Nam núi chung.

Bảng 27: Tương quan giữa Mức độ động viờn, giỳp đỡ của gia đỡnh và điều kiện kinh tế gia đỡnh (%)

Mức độ động viờn, giỳp đỡ của gia đỡnh

Đỏnh giỏ về kinh tế gia đỡnh

Khỏ giả Trung bỡnh Khú khăn

Thường xuyờn 95.2 67.0 63.0

Thỉnh thoảng 4.8 21.3 37.0

ớt khi 0 7.4 0

Chưa bao giờ 0 4.3 0

Tổng 100 100.0 100

Về sự giỳp đỡ kinh tế, trung bỡnh sinh viờn nhận được sự chu cấp của gia đỡnh là 726.000 đồng/thỏng. Mức chu cấp này đủ để sinh viờn trang trải cho việc học hành. Cú 96 trong tổng số 247 trường hợp cho rằng mức chu cấp của gia đỡnh Đủ cho họ trang trải việc học tập. Chỉ cú 25 trường hợp (chiếm 10.1%) cho rằng mức chu cấp của gia đỡnh cho việc học tập của họ là Thiếu.

Như vậy, so với mức thu nhập bỡnh quõn của người dõn thỡ sự đầu tư về kinh tế của gia đỡnh cho việc học tập của sinh hiện nay là tương đối nhiều.

Khụng chỉ quan tõm, động viờn con cỏi trong học tập, phần lớn cỏc gia đỡnh hiện nay cũn luụn sẵn sàng chu cấp cho con cỏi mỡnh khi họ cú nhu cầu chi tiờu thờm cho việc học tập. Cú tới 211 trong tổng số 248 sinh viờn trả lời (chiếm 85.1%) cho rằng gia đỡnh họ Luụn sẵn sàng chu cấp thờm cho sinh

viờn khi họ cú nhu cầu chi tiờu cho việc học tập. Điều này cú quan hệ ý nghĩa đỏng kể về mặt thống kờ với điều kiện kinh tế gia đỡnh (mức ý nghĩa kiểm định thống kờ Chi-square cú xỏc suất P = 0.001). Cụ thể, tỷ lệ gia đỡnh cú điều kiện kinh tế khỏ giả Luụn sẵn sàng chu cấp thờm cho con cỏi mỡnh là 95.5% (trong khi tỷ lệ này của gia đỡnh cú điều kiện kinh tế Trung bỡnh là 87.8% và kinh tế Khú khăn chỉ là 55.6%).

Bảng 28: Tương quan giữa điều kiện kinh tế gia đỡnh và mức độ gia đỡnh đỏp ứng nhu cầu chi tiờu thờm cho việc học tập (%)

Mức độ gia đỡnh đỏp ứng nhu cầu chi tiờu thờm cho

việc học tập

Đỏnh giỏ về kinh tế gia đỡnh

Khỏ giả Trung bỡnh Khú khăn

Luụn sẵn sàng 95.5 87.8 55.6

Thỉnh thoảng chu cấp 4.5 10.2 33.3

Khụng chu cấp 0 1.5 7.4

ý kiến khỏc 0 0.5 3.7

Tổng 100.0% 100.0% 100.0%

2.4. Về phớa bản thõn sinh viờn

Gia đỡnh, nhà trường và mụi trường xó hội cú ảnh hưởng rất lớn tới việc học tập của sinh viờn. Tuy nhiờn, hơn ai hết, bản thõn sinh viờn chớnh là người cú tớnh quyết định nhất tới chất lượng, hiệu quả học tập của mỡnh. Điều này phần nào được thể hiện trong sự phõn tớch về tinh thần học tập, nội dung và phương phỏp học tập của sinh viờn trờn đõy. Trong phần này, chỳng ta sẽ đề cập nhiều hơn tới việc bản thõn sinh viờn nhận thức mỡnh cần học tập như thế nào để cú thể thớch ứng trước những thỏch thức và đũi hỏi của xó hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Phần lớn sinh viờn đều cho rằng việc thay đổi phương phỏp học tập của họ là điều rất cần thiết đối với bản thõn sinh viờn trong điều kiện hiện nay. Đỏnh giỏ theo thang điểm 10, điểm trung bỡnh khi sinh viờn đỏnh giỏ mức độ

cần thiết phải thay đổi phương phỏp học tập của họ là 8.53. Sự lựa chọn này khỏ đồng nhất giữa cỏc đối tượng sinh viờn khỏc nhau.

Hỡnh 18: Đỏnh giỏ của sinh viờn về sự cần thiết phải thay đổi phương phỏp học tập

Để cú thể nõng cao hiệu quả học tập của mỡnh trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nội dung được sinh viờn rất coi trọng hiện nay là vấn đề chỳ trọng việc tự học và nõng cao tớnh chủ động, sỏng tạo trong học tập. Tỷ lệ đỏnh giỏ

những nội dung này ở mức Rất cần thiết lần lượt là 72.2% và 70.8%.

Bảng 29: Giải phỏp sinh viờn cần thực hiện để nõng cao hiệu quả học tập (%)

Nội dung học tập Rất cần thiết Cần thiết Bỡnh thường Khụng cần thiết Chỳ trọng tới việc tự học 72.2 25.6 2.1 0.0

Nõng cao tớnh chủ động, sỏng tạo trong học tập 70.8 25.4 3.8 0.0 Khai thỏc hiệu quả cỏc nguồn thụng tin, tư liệu 51.7 39.4 8.5 0.4

Tớch cực tham gia cỏc hoạt động trờn lớp 51.5 37.9 9.4 1.3

Học tập qua cỏc phương tiện thụng tin đại

chỳng 43.4 43.0 13.2 0.4

Đầu tư nhiều thời gian cho học tập 48.5 36.2 15.3 0.0

Tớch cực tham gia học nhúm 28.5 39.6 28.1 3.8

Tham gia nghiờn cứu khoa học 25.8 41.5 28.4 4.4

Tham gia cỏc diễn đàn, hội thảo khoa học 23.4 40.7 32.9 3.0

So sỏnh nội dung này giữa cỏc đối tượng sinh viờn ta thấy nữ sinh viờn

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)