Một số khỏi niệm và lý thuyết được sử dụng trong đề tài nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 27)

Một số khỏi niệm

- Hội nhập: Hội nhập là quỏ trỡnh cỏc yếu tố, cỏc thành phần mới gia nhập vào một hệ thống sao cho những yếu tố, những thành phần mới đú cú những nột tương đồng với những yếu tố, những thành phần đó tồn tại trong hệ thống. Trong xó hội hiện đại, hội nhập đó trở thành một mục tiờu hướng tới, thậm chớ đú là một trong những tiờu chớ đo lường sự phỏt triển, tiến bộ của quốc gia.

Trong xó hội học, hội nhập được coi như một quỏ trỡnh xó hội trong đú cỏ nhõn với những địa vị, vai trũ nhất định do xó hội gỏn cho được tiếp nhận vào trong hệ thống xó hội. Mức độ hội nhập của hệ thống được đỏnh giỏ thụng qua sự chấp thuận của hệ thống đối với những phần tử mới gia nhập (theo David Jary và Julia Jary, 1991). Hội nhập cũng chớnh là việc cỏ nhõn trải nghiệm ý nghĩa thuộc về nhúm xó hội hay tập thể do những giỏ trị, chuẩn mực, niềm tin của chỳng.

Hội nhập là khỏi niệm được E.Durkheim sử dụng rất nhiều trong xó hội học của ụng. Đõy chớnh là một trong hai biến số được ụng sử dụng khi giải thớch sự thay đổi về tỷ lệ tự tử. Theo Durkhiem, sự thiếu hội nhập giữa cỏ nhõn với cỏc nhúm chớnh là nguyờn nhõn của loại hỡnh tự tử do vị kỷ. Hội nhập cũn được xem là thể chế đặc biệt thỳc đẩy hành vi bổ xung và phối hợp với nhau của cỏc tiểu hệ thống trong xó hội. Sự phỏt triển của cỏc thể chế hội nhập kiểu này (vớ dụ như ngụn ngữ chữ viết, cỏc hệ thống luật phỏp chớnh thống) là một trong những điều kiện tiờn quyết về mặt chức năng (những đũi hỏi về mặt chức năng) đối với cỏc hệ thống xó hội. Nú cũng là yếu tố quan trọng đối với sự phỏt triển xó hội được bàn đến trong thuyết hậu tiến hoỏ.

Việc sử dụng khỏi niệm hội nhập theo những nghĩa trờn là đặc trưng của thuyết chức năng, đặc biệt là trong nghiờn cứu sau này của Talcott Parsons.

- Hội nhập quốc tế: Là sự tham gia của mỗi quốc gia vào quan hệ đối ngoại

hợp tỏc và liờn kết trong phạm vi khu vực và toàn cầu trờn tất cả cỏc lĩnh vực đời sống xó hội (9, tr.6). Hội nhập luụn bao gồm hai mặt tiếp nhận và tham gia - đú là tiếp nhận những thành tựu của thế giới vào để phỏt triển quốc gia và tham gia đúng gúp vàp sự phỏt triển chung của toàn nhõn loại.

- Hành vi: Là sự thay đổi, vận động và phản ứng của cỏc thực thể, cỏ nhõn

hoặc hệ thống hoạt động trong bối cảnh cụ thể (19, tr.38).

- Học tập: Theo Đại từ điển tiếng Việt, học tập là học và rốn luyện cho cú tri thức, cho giỏi tay nghề (17, tr. 829).

- Sinh viờn: Là người đang học ở bậc đại học (17, tr.1448)

Những lý thuyết được vận dụng trong đề tài nghiờn cứu

Lý thuyết hệ thống

Lý thuyết hệ thống bao gồm cỏc cỏch tiếp cận trong nghiờn cứu về hệ thống. Lý thuyết này phỏt triển mạnh mẽ vào những năm 1950 – 1960. Trong xó hội học, khi nhắc tới thuyết hệ thống, người ta thường nhắc tới T.Parsons với mụ hỡnh ụng đưa ra về thớch ứng – mục tiờu – hội nhập – duy trỡ (AGIL).

Về mặt khỏi niệm, hệ thống được coi là một tập hợp cỏc phần tử cú tương tỏc với nhau và tương tỏc với mụi trường. Hệ thống cú cấu trỳc, hành vi và chức năng của nú. Mọi hệ thống đều cú đặc tớnh tồn tại và phỏt triển. Sự hỡnh thành và phỏt triển của lý thuyết hệ thống dựa trờn một số nguyờn lý cơ bản:

Thứ nhất là nguyờn lý tớnh hệ thống. Nguyờn lý này biểu hiện ở mõu thuẫn tớnh thống nhất giữa tớnh chỉnh thể và tớnh phức thể của hệ thống. Tớnh chỉnh thể cho thấy hệ thống là một khối thống nhất. Nú bao hàm trong nú tớnh trồi (tức là hệ thống tạo ra cỏi mới và tớnh kiềm chế). Đú là cỏc yếu tố của hệ thống liờn kết, hạn chế lẫn nhau. Sự thay đổi của một bộ phận trong hệ thống

dẫn tới sự thay đổi của cỏc bộ phận khỏc. Tớnh phức thể lại cho thấy hệ thống là một thứ phức tạp do chớnh sự phức tạp của cỏc phần tử bờn trong hệ thống và của cỏc mối quan hệ giữa cỏc phần tử đú.

Thứ hai, nguyờn lý về tớnh cõn bằng nội tại. Nguyờn lý này chỉ ra rằng

mọi hệ thống đều hướng tới sự cõn bằng, đú là biểu hiện của sự ổn định.

Thứ ba, nguyờn lý thớch nghi và phản hồi. Nguyờn lý này cho thấy hệ

thống luụn phải tỡm cỏch thớch nghi với mụi trường. Khi mụi trường biến đổi thỡ hệ thống cũng phải tỡm cỏch biến đổi theo. Đú chớnh là sự thớch nghi của hệ thống.

Thứ tư, nguyờn lý tự biến đổi tương đối. Nội dung này biểu hiện ở khả

năng tự vận động, biến đổi của hệ thống do tớnh liờn kết theo chiều sõu của từng yếu tố bờn trong hệ thống.

Tựu chung lại, lý thuyết hệ thống thể hiện rừ một số quan điểm chủ đạo, đú là coi xó hội là một hệ thống đặc thự, tồn tại và biến đổi trong sự thống nhất mõu thuẫn giữa cơ cấu xó hội và hành động xó hội; chức năng xó hội và hành động xó hội; chức năng, cơ cấu xó hội và tiến húa, phỏt triển xó hội; thớch nghi mụi trường và chinh phục mụi trường.

Vận dụng lý thuyết hệ thống vào phõn tớch vấn đề học tập của sinh viờn trong bối cảnh hội nhập quốc tế cú thể coi xó hội chỳng ta chớnh là một hệ thống rộng lớn đang vận động trong mụi trường hội nhập quốc tế. Mỗi cỏ nhõn, trong đú cú sinh viờn, là những tiểu hệ thống tồn tại trong hệ thống xó hội đú. Để cú thể tồn tại và phỏt triển trong mụi trường xó hội cú sự hội nhập quốc tế đũi hỏi sinh viờn bằng những hoạt động thực tiễn của mỡnh (mà hoạt động chủ đạo của sinh viờn chớnh là hoạt động học tập) tạo ra những cơ chế, cỏch thức để thớch nghi và hội nhập với sự phỏt triển xó hội. Đặt vấn đề này vào nghiờn cứu chỳng ta cần quan tõm xem xột đến hai chiều cạnh. Thứ nhất, với tư cỏch là những tiểu hệ thống, sinh viờn hiện nay đó và đang học tập như thế nào để thớch ứng với mụi trường của hệ thống rộng lớn – mụi trường hội nhập quốc tế của xó hội. Thứ hai, mụi trường xó hội đú với những tiểu hệ

thống khỏc của nú (gia đỡnh, nhà trường…) cú sự phản hồi như thế nào đối với việc thỳc đẩy hoặc kỡm hóm hoạt động học tập của sinh viờn.

Lý thuyết lựa chọn hợp lý

Lý thuyết lựa chọn hợp lý là lý thuyết xó hội học được khởi nguồn từ kinh tế học cổ điển. Khởi thuỷ của thuyết lựa chọn hợp lý chớnh là lý thuyết trũ chơi trong kinh tế học. Theo đú, người ta coi đời sống xó hội cú thể được giải thớch chủ yếu như là kết quả của “những sự lựa chọn hợp lý” của cỏc cỏ nhõn và cỏc tỏc nhõn hành động.

Lý thuyết lựa chọn hợp lý được James S. Coleman phỏt triển lờn thành một lý thuyết xó hội học. ễng chớnh là người sỏng lập ra tờ bỏo “Sự hợp lý và xó hội” năm 1989 và cụng bố cuốn “Cỏc nền tảng của lý thuyết xó hội học” năm 1990. Theo Coleman, lý thuyết lựa chọn hợp lý là lý thuyết duy nhất cú khả năng tạo ra một mụ hỡnh hoà hợp. Nú khụng quỏ thiờn lệch về một thỏi cực nào đú giống cỏc lý thuyết vĩ mụ (thuyết xung đột, thuyết chức năng). Bởi vậy, lý thuyết lựa chọn hợp lý đó khẳng định được những điểm mạnh riờng của mỡnh trong hai thập kỷ gần đõy, khi mà cỏc lý thuyết vĩ mụ bất đồng với nhau và thể hiện nhiều điểm hạn chế trong việc giải quyết cỏc vấn đề vĩ mụ của xó hội. Vận dụng lý thuyết này, Coleman đó lý giải cỏc hiện tượng, cỏc vấn đề vĩ mụ nhưng từ cơ sở cấp độ vi mụ.

Tõm điểm của lý thuyết này là cỏc chủ thể hành động (cỏc agent hay cũn gọi là cỏc actor). Khi hành động, cỏc chủ thể đều hướng tới những mục tiờu nhất định. Cỏc chủ thể khi lựa chọn hành động luụn tỡm cỏch để tối đa hoỏ lợi ớch của mỡnh. Để làm được điều này, theo Coleman, trong quỏ trỡnh hành động, cỏc chủ thể phải sử dụng đến những tiềm năng khỏc nhau. Điều đú chi phối tới kết quả hành động của mỗi cỏ nhõn. Bờn cạnh những tiềm năng nội tại của bản thõn, cỏc chủ thể hành động cũn chịu sự tỏc động của ngoại cảnh - đú chớnh là sự ảnh hưởng từ phớa cỏc thiết chế xó hội. Tất cả những nhõn tố đú quy định sự lựa chọn mục đớch, hành vi và cỏch thức tổ chức hành động của mỗi chủ thể.

Vận dụng lý thuyết lựa chọn hợp lý vào đề tài nghiờn cứu cú thể coi sinh viờn chớnh là những chủ thể hành động trong đú, hành động chủ đạo của họ chớnh là hoạt động học tập. Tuy nhiờn, mỗi người cú những định hướng, động cơ, mục tiờu và cỏch tổ chức hoạt động để đạt mục đớch đú khỏc nhau. Khụng phải sinh viờn nào cũng coi học tập như là một giỏ trị để mỡnh theo đuổi và phấn đấu. Sự lựa chọn này của họ phụ thuộc vào nhiều yếu tố bờn trong (của bản thõn) và bờn ngoài (từ phớa mụi trường gia đỡnh, nhà trường và xó hội). Khụng những thế, trong bối cảnh hội nhập, ngày càng cú nhiều tri thức mới, kỹ năng mới và phương phỏp học tập mới thõm nhập vào mụi trường học tập. Điều đú đặt sinh viờn đứng trước rất nhiều cơ hội. Lựa chọn nội dung học tập nào, phương phỏp học tập nào để trang bị cho mỡnh cú được đầy đủ tri thức cần thiết trước những đũi hỏi, thỏch thức gay gắt của xu hướng hội nhập là vấn đề đặt ra đối với sinh viờn hiện nay. Để cú thể cú được sự lựa chọn đỳng đắn đú, để tối đa hoỏ được lợi ớch của mỡnh trong học tập đũi hỏi bản thõn sinh viờn phải phỏt huy một cỏch hiệu quả những tiềm năng của mỡnh (như khả năng, sự nỗ lực của bản thõn…). Đồng thời, sự hỗ trợ từ phớa gia đỡnh, thầy cụ và cỏc chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước cũng là những tỏc nhõn cú vai trũ quan trọng trong việc tạo ra mụi trường, điều kiện thuận lợi để sinh viờn đỏp ứng được những đũi hỏi của thời đại hội nhập.

Một phần của tài liệu Hành vi học tập của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 27)