Gi¸o ¸n líp 5 TUẦN 9 Thứ Hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013 Đạo Đức TÌNH BẠN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Biết được ý nghóa của tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. *GD KNS: - Kó năng tư duy phê phán( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng sử không phù hợp với bạn bè). -Kó năng ra quyết đònh phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. -Kó năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. -Kó năng thể hiện sự thông cảm, chia sẽ với bạn bè. II.Chuẩn bò:- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CU A GIA O Û Ù VIE N HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2 .Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên. - Nhận xét- ghi điểm. 3. Bài mới: * HĐ1:Thảo luận cả lớp. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : + Bài hát nói lên điều gì ? + Lớp chúng ta có vui như vậy không ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ? - Lần lượt HS trả lời câu hỏi . - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS nhận xét. - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Thảo luận trả lời cá nhân theo câu hỏi. + Tinh thần đoàn kết của các bạn thành viên trong lớp. + Mọi việc sẽ trở nên buồn chán vì không có ai trao đổi trò chuyện cùng ta. - Có quyền, từ quyền của trẻ em. - HS trả lời, nhận xét . + 3,4 HS nêu lại kết luận. Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t 1 Gi¸o ¸n líp 5 * Nhận xét rút kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. * HĐ2:Tìm hiểu ND truyện đôi bạn * GV đọc 1 lần truyện đôi bạn. - Mời 2 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn. - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở tranh 17, SGK. - Yêu cầu HS trả lời. * Nhận xét , rút kết luận : Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. * HĐ3: Làm bài tập 2 SGK. + Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Trao đôûi những việc làm của mình với bạn bên cạnh. - Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - Cho các em liên hệ với việc làm cụ thể. * Nhận xét rút kết luận : a: chúc mừng bạn ; b: an ủi động viên giúp đỡ bạn ; c: bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn giúp đỡ ; d: khuyên ngăn bạn . * HĐ4 : Củng cố + Yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - Ghi các ý kiến lên bảng. - Cho HS nhận xét - Tổng kết rút kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trọng, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùg nhau, - Cho các liên hệ ở trường lớp. với bạn xung quanh . - Cho HS đọc lại ghi nhớ. 4. Tổng kết - Dặn dò: - Hs theo dõi . - Nêu tên nhân vật có trong truyện và những việc làm của bạn. - 2 HS đóng vai. - Đọc câu hỏi SGK. - Hs trả lời . - Nhận xét rút kết luận. - 3HS nêu lại kết luận. + HS làm việc cá nhân. - Trao đổi việc làm của mình cùng bạn. - 4 HS nêu cách xử trong mọi tình huống. - HS nhận xét. + Nêu những việc làm cụ thể của bản thân em đối với các bạn trong lớp, trường, ở nơi em ở. + 3 HS lần lượt lên bảng trình bày các tình bạn đẹp. - Nêu lại các tình bạn đẹp mà các bạn đã nêu. - Nhận xét liên hệ thực tế với các bạn. - Nêu lên các tình bạn đẹp bằng các việc làm cụ thể. - 2 HS đọc lại ghi nhớ. - HS cùng nhận xét . - Sưu tầm thơ, chuyện kể cho bài học sau. Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t 2 Gi¸o ¸n líp 5 - Nhận xét tiết học . - Về nhà học bài – chuẩn bò bài (tiếp theo ) . Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - BT cần làm : bài1, bài 2, bài 3, bài 4 (a,c) II. Chuẩn bò : Bảng phụ, III/ Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - 2 HS lên bảng làm 8m5cm = … m 25m 3mm =… m - GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở 3.2. Luyện tập Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS đọc u cầu bài 1 - 3 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi. - Cùng HS nhận xét chốt đúng a. 35m 23 cm = 35 100 23 m = 35,23m b. 51dm 3cm = 51 10 3 dm = 51,3 cm - Cho HS nêu cách làm bài c. 14m 7cm = 14 100 7 m = 14,07m - 1 HS nêu Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - 1 HS đọc u cầu của bài - Hướng dẫn HS làm mẫu 315 cm = 300cm + 15 cm = 3m15cm = 3 100 15 = 3,15m - Dựa vào mẫu HS làm phần còn lại vào nháp - 3 HS lên bảng chữa. Vậy 315cm = 3,15 m 234 cm =2,34m 506 cm = 5,06 m GV cùng HS trao đổi, nhận xét, thống 34 dm = 3,4m Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t 3 Gi¸o ¸n líp 5 nhất. Bài 3: Viết số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là ki- lơ- mét. - 1 HS đọc u cầu - Cho HS làm bài vào vở - HS đọc u cầu tự làm bài vào vở - GV thu chấm 1 số bài chấm - 3 HS lên bảng chữa a. 3km245m = 3 1000 245 km = 3,245 km b. 5km34m = 5 100 34 = 5,034 km c. 307m = 1000 307 km = 0,307 km *Bµi 4: ViÕt sè thÝch hỵp nµo chç chÊm. - 2 HS đọc đầu bài - Tổ chức HS trao đổi cách làm bài - Trao đổi và nêu cách làm bài theo cặp - u cầu HS làm bài vào nháp, chữa bài. HS nào làm xong làm thêm 2 ý còn lại. - Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng chữa a. 12,44m = 12 100 44 m = 12m 44cm c. 3,45 km = 3 1000 450 km = 3km 450 dm = 3450 m 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. Lòch sử CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: - Kể được một số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghóa giành chính quyền thắng lợi : Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19 – 8 – 1945 cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở HN toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả. - HS khá, giỏi : + Biết được ý nghóa cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội. + Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở đòa phương. Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t 4 Gi¸o ¸n líp 5 II. Chuẩn bò: - Bản đồ hành chính VN.Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng 8. Phiếu học của HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930. - 1 HS nêu - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ngày 19 – 8 là ngày kỉ niệm cuộc cách mạng tháng Tám. Diễn biến của cuộc c/m này ra sao, cuộc c/m có ý nghĩa lớn lao như thế nào với lịch sử dân tộc ta chungs ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hơm nay. 3.2. Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Mùa thu cách mạng - Để thấy được hồn cảnh diễn ra cuộc khởi nghĩa như thế nào thầy cùng các em đi tìm hiểu phần 1 của bài: 1. Hồn cảnh ra đời của cuộc cách mạng - Mời 1 HS đọc phần chữ nhỏ - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Giữa tháng 8 năm 1945 qn Phiệt Nhật ở Châu á đầu hàng đồng minh. Đảng ta xác định đầy là thời cơ ngàn năm có một cho c/m Việt Nam - Vì năm 1940 Nhật và Pháp đơ hộ nước ta. - Tháng 3 năm 1945 Nhật đảo chính Pháp. - Theo em vì sao ? - Tháng 8 năm 1945 qn Nhật ở Châu á thua trận, ta chớp thời cơ này làm cách mạng. - Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc đó như thế nào ? - Thế lực của chúng bị suy giảm nhiều. - Tại sao có cuộc cách mạng Hà Nội - Nhận thấy thời cơ đến Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên tồn quốc. Để động viên quyết tâm của tồn dân tộc, Bác Hồ đã nói: Dù hy sinh tới đâu dù đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Cuộc khởi nghĩa này diễn ra như thế nào nó có tầm quan trọng như thế nào trong lịch sử dân tộc chúng ta tìm hiểu sang phần 2 của bài. Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t 5 Gi¸o ¸n líp 5 2. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa - Cho HS thảo luận cặp đôi - Thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945 ? - Đọc tiếp -> nhảy vào phủ - Ngày 18-8-1945 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng tràn ngập khí thế c/m. - Sáng ngày 19-8-1945 hàng chục vạn người dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng cuộc biểu tình nhanh chóng biến thành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền . - Cho HS quan sát tranh SGK trang 20 - Quan sát ảnh trong SGK - Bức ảnh này chụp cảnh gì ? - Đoàn biểu tình chiếm phủ khâm sai + Em hiểu phủ khâm sai ở đâu ? - Trụ sở chính quyền tay sai của Nhật ở Bắc Kỳ, nay là nhà khách chính phủ ở phố Ngô Quyền Hà Nội. - Cuộc biểu tình này diễn ra như thế nào ? - Nêu miệng cá nhân… + Lính bảo an: Lính người Việt phục vụ cho chính phủ thân Nhật - Chiều ngày 19 - 8 - 1945 diễn ra một sự kiện gì quan trọng ? - Chiều 19- 8 -1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng - Tiếp theo Hà Nội còn có những nơi nào giành được chính quyền nữa ? - Huế 23-8-1945 - Sài Gòn 25-8-1945 - Đến ngày 28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước - Sự kiện lịch sử ngày 18/8/, 19/8, 23/8, 25/8, 28/8 năm 1945 cho ta thấy được điều gì ? - Tinh thần dũng cảm quyết tâm đánh đuổi thực dân xâm lược của nhân dân ta - Khí thế c/m tháng 8 thể hiện điều gì? - Lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của toàn dân tộc. - Nếu như cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở địa phương khác gặp nhiều khó khăn. chính vì lẽ đó mà nhân dân ta quyết tâm giành được thắng lợi. 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cách mạng tháng tám - Y/C hs làm việc theo cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: - Làm việc cặp đôi theo yêu cầu. + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong c/m tháng Tám? ( Gợi ý: nhân dân ta có truyền thống gì? Ai là người lãnh đạo nhân dân làm c/m thắng lợi.) - Nhân dân ta giành được thắng lợi trong c/m tháng Tám là vì nhân dân ta có 1 lòng yêu nước sâu sắc. Đồng thời lại có Đảng lãnh đạo, Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho c/m và chớp được thời cơ ngàn năm có một. - Thắng lợi CMT8 có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? - Thắng lợi của c/m tháng 8 cho thấy lòng yêu nước và tinh thần c/m của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân phong kiến. Ngêi thùc hiÖn: TrÇn Trinh §¹t 6 Gi¸o ¸n líp 5 4. Củng cố:: §äc ghi nhí SGK (20) - V× sao mïa thu n¨m 1945 ®ỵc gäi lµ mïa thu c¸ch m¹ng? - V× mïa thu díi sù l·nh ®¹o cđa §¶ng cđa B¸c Hå nh©n d©n ta ®øng lªn tỉng khëi nghÜa th¾ng lỵi. Tõ mïa thu nµy d©n téc ta tõ 1 d©n téc n« lƯ h¬n 80 n¨m trêi trë thµnh d©n téc ®éc lËp tù do. - V× sao ngµy 19/8 ®ỵc lÊy lµm ngµy kØ niƯm CM th¸ng 8 n¨m 1945 ë níc ta? - V× ®©y lµ ngµy nh©n d©n Hµ Néi tiÕn hµnh khëi nghÜa vµ giµnh th¾ng lỵi ®i ®Çu vµ cỉ vò nh©n d©n c¶ níc tiÕn lªn tỉng khëi nghÜa giµnh chÝnh qun - Em cã suy nghÜ g× khi häc xong bµi lÞch sư nµy ? - Nªu miƯng c¸ nh©n 5. DỈn dß: VỊ nhµ häc thc bµi Bµi sau: B¸c Hå ®äc b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý kiến được khẳng đònh qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học thuộc lòng những câu thơ các em thích trong bài "Trước cổng trời" trả lời các câu hỏi về bài đọc - 3 HS đọc và trả lời - Nêu ý nghĩa bài, nhận xét cho điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc -Mời 1 HS khá đọc - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS đọc. - Lắng nghe Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t 7 Gi¸o ¸n líp 5 - Bài này có thể chia làm mấy đoạn? Đoạn 1: Từ đầu -> được không Đoạn 2: tiếp - > phân giải Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - 2 lần + Lần 1: - 3 em đọc nối tiếp , kết hợp luyện phát âm + Lần 2: - Đọc nối tiếp 3 em , kết hợp chú giải SGK - Đọc theo cặp 2 em - Cặp đôi luyện đọc - Cho học sinh thi đọc - 3 HS thi đọc. Lớp chú ý nghe - Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe b. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc lại bài - 1 HS đọc lại toàn bài - Gọi HS đọc câu hỏi - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK - Đọc lướt toàn bài và trả lời - Thực hiện yêu cầu - Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ? - Hùng: Lúa gạo - Quý: Vàng - Nam: Thì giờ - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình. - Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. - Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được gạo. + Mươi bước: vài bước + Vàng: Thứ kim loại quý hiếm, được dùng làm đồ trang sức - Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc + Thì giờ: Thời giờ, thời gian - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ? - Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. + Vô vị: vô ích - Chọn tên gọi khác cho bài văn, nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ? - Nêu ý hiểu của mình. - Ví dụ: Cuộc tranh luận thú vị . Ai có lý ? Người lao động là quý nhất . Ý nghĩa: Người lao động là quý nhất. c. Luyện đọc diễn cảm - Đọc toàn bài theo cách phân vai. - 5 học sinh đọc lời 5 vai: Dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo - Nhận xét giọng đọc ở mỗi vai. - Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn, lời giảng ôn tồn, chân tình, giầu sức thuyết phục của thầy giáo. - Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm - 3 em chọn - Đọc mẫu đoạn luyện đọc - HS nghe, dùng chì gạch chân những Ngêi thùc hiÖn: TrÇn Trinh §¹t 8 Gi¸o ¸n líp 5 từ cần nhấn giọng. - Luyện đọc theo nhóm 5 - Nhóm 5 phân vai và luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - Các vai thể hiện theo nhóm - GV cùng học sinh nhận xét, cá nhân nhóm đọc truyện, tun dương 4. Củng cố: - Em hãy mơ tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì? - Nhận xét câu trả lời của HS - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn về đọc và soạn bài Đất Cà Mau - Tranh vẽ mọi người đều đang làm việc: nơng dân đang gặt lúa, kĩ sư đang thiết kế, cơng nhân đang làm việc, thợ điêu khắc đang trạm trổ. Tranh vẽ để khẳng định rằng: Người lao động là q nhất. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1 ; BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. * GDBVMT: (Khai thác gián tiếp) GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II.Chhuẩn bò: - Bút dạ, giấy khổ to,bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ nhiều nghĩa ? - 2HS nêu - Nêu ví dụ về từ nhiều nghĩa - Lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đàu bài - Lắng nghe ghi đầu bài vào vở 3.2. Bài tập Bài 1: Đọc mẩu chuyện: 2 em đọc. Bầu trời vào thu - 3 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm - Nghe và sửa lỗi phát âm Bài 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời - 1 HS đọc u cầu bài Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t 9 Gi¸o ¸n líp 5 trong mẩu chuyện… - Bài u cầu gì ? - Tìm những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh và thể hiện sự nhân hố. - Tổ chức HS hoạt động nhóm 4 làm vào phiếu - 2 nhóm làm phiếu giấy to các nhóm khác làm giấy nhỏ - Trình bày - Cùng HS nhận xét, trao đổi chốt ý đúng - Những từ ngữ thể hiện sự so sánh - Những từ ngữ thể hiện sự nhân hố - Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. - Mệt mỏi trong ao/ được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. - Những từ ngữ khác tả bầu trời - Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lưả /xanh biếc/ cao hơn. Bài 3: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả 1 cảnh đẹp của q em. - HS đọc u cầu bài 3 - GV hướng dẫn - Cảnh đẹp đó có thể là cơng viên, vườn hoa, cây cầu, dòng sơng, hồ nước - Viết 5 câu, trong đọan văn cần sử dụng từ gợi tả, gợi cảm. - Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của q hương em hoặc ở nơi em ở. - Phát phiếu và bút dạ cho HS làm bài - Làm bài cá nhân, 2 em làm trên phiếu - Trình bày - 1 số HS nêu miệng, HS dán phiếu - Cùng HS nhận xét, trao đổi, chữa lỗi, tun dương học sinh có đoạn viết tốt 4. Củng cố: - NhËn xÐt tiÕt häc. 5. Dặn dò: - VỊ nhµ vµ häc vµ chn bÞ bµi: §¹i tõ (92) - Lắng nghe Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - BT cần làm : Bài 1 ; 2a ; 3. II. Đồ dùng học tập: Bảng đơn vò đo khối lượng. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t 10 [...]... bị - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Bài mới : - Giới thiệu bài :Ơn tập “cái gì q nhất” * Hoạt động 1: - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc nối tiếp từng đoạn trong bài - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài * Hoạt động 2 - Gọi học sinh nêu ý từng đoạn - Giáo viên... thể bò xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bò xâm hại *GD KNS: -Kó năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bò xâm hại -Kó năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bò xâm hại -Kó năng sự giúp đỡ nếu bò xâm hại II/ Chuẩn bò: Hình 38 , 39 SGK Một số tình huống để đóng vai III/ Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm... phiếu khổ to III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Mời hs đọc đoạn mở bài gián tiếp - 2 HS đọc, lớp nhận xét và kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường - Nhận xét chung, ghi điểm 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài- Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe, ghi vở đầu bài 3.2 Luyện tập Bài 1 (91 ): Đọc lại bài Cái gì q - 1 HS đọc u cầu bài nhất?... hợp với người bò nhiễm HIV/AIDS -Kó năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thò với người nhiễm HIV II / Chuẩn bò : - Hình 36,37 SGK - Chuẩn bị thẻ cho hoạt động 1 ( 2 bộ) III/ Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HIV là gì ? AIDS là gì ? - 2HS nêu, lớp nhận xét - Cách phòng tránh HIV/ AIDS ? 12 Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t Gi¸o ¸n líp 5 - Nhận xét... 5 - Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bạn a 7km2 = 7000000 m2 4ha = 40000 m2 8,5 ha = 85000 m2 - So sánh sự khác nhau giữa việc chuyển đơn vị đo diện tích với việc chuyển đơn vị đo độ dài 4 Củng cố: Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Về nhà xem bài Trang 48 Khoa học b 30dm2 = 30 m2 = 0,30 m2 100 300 dm2 = 3m2 - Lắng nghe PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I / Mục tiêu : - Nêu được 1 số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh... HS thực hành luộc rau ở lớp) - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn * SDNLTK&HQ: - Khi luộc rau bằng bếp củi, bếp ga cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga - Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt II CHUẨN BỊ : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa … Phiếu đánh giá kết quả học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn định tổ chức:... «n tËp gi÷a kú I Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân - BT cần làm : B1 ; 3 - Rèn tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bò: Bảng phụ ghi bài tập 1 III/ Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - So sánh sự khác nhau giữa việc chuyển - 2 HS nêu, cho ví dụ lớp cùng đổi đơn... tranh luận - 1 hs đọc u cầu - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp thực hiện - Nhiều HS nêu, lớp nhận xét, trao đổi - HS nhắc lại - Thái độ ơn tồn, vui vẻ - Lời nói vừa đủ nghe - Tơn trọng người nghe - Khơng nên nóng nảy - Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác - Khơng nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến của mình là đúng Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t 19 Gi¸o ¸n líp 5 * KL: Trong cuộc sống, chúng ta thường... thùc hiƯn: TrÇn Trinh §¹t Gi¸o ¸n líp 5 thầy giáo - Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn nhận ra điều gì ? - Thầy đã lập luận như thế nào ? - Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ? - Khi thuyết trình tranh luận về 1 vấn đề nào đó ta cần chú ý những điều kiện gì ? Bài 3: Trao đổi về cách thuyết phục, tranh luận a Tổ chức HS đọc thầm bài và đánh số theo thứ tự vào bài nêu - Trình bày... giấy A4 cho hs trao đổi hình vẽ - Đổi chéo hình vẽ, trao đổi - Trình bày - Nêu miệng 1 số hình vẽ với cả lớp - HS đọc mục bạn cần biết ( 39) 4 Củng cố - 1 HS nh¾c l¹i - Cho HS nh¾c l¹i c¸ch øng phã víi nguy c¬ bÞ x©m h¹i 5 Dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc, vỊ nhµ häc bµi vµ chn bÞ bµi sau Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng . chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 194 5 ? - Đọc tiếp -> nhảy vào phủ - Ngày 18-8- 194 5 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng tràn ngập khí thế c/m. - Sáng ngày 19- 8- 194 5 hàng chục vạn người dân. nữa ? - Huế 23-8- 194 5 - Sài Gòn 25-8 - 194 5 - Đến ngày 28-8- 194 5 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước - Sự kiện lịch sử ngày 18/8/, 19/ 8, 23/8, 25/8, 28/8 năm 194 5 cho ta thấy được. c/m Việt Nam - Vì năm 194 0 Nhật và Pháp đơ hộ nước ta. - Tháng 3 năm 194 5 Nhật đảo chính Pháp. - Theo em vì sao ? - Tháng 8 năm 194 5 qn Nhật ở Châu á thua trận, ta chớp thời cơ này làm cách