1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 tuan 1-2011

24 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 1 Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011 Tập đọc : Th gửi các học sinh I.Mục tiêu 1.Đọc trôi chảy lu loát bức th của Bác Hồ. -Đoc đúng các từ ngữ,câu trong bài. -Thể hiện đợc tình cảm thân ái,trìu mến ,tha thiết tin tởng của Bác Hồ đói với thiếu nhi Việt Nam. 2.Hiểu bài: -Hiểu các từ ngữ trong bài. -Nội dung:Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,nghe thầy yêu bạn và tin tởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghuyệp của ông cha,xây dựng thành công đất nớc Việt Nam mới 3.Học thuộc lòng một đoạn th yêu cầu trong SGK. II.Giáo dục KNS: -HS có kĩ năng đặt mục tiêu,kĩ năng thể hiện sự tự tin. III.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc thuộc. IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Mở đầu: GV giới thiệu 10 chủ điểm của môn tiếng việt lớp 5 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài:GV dựa vào tranh giới thiệu bài b. Luyện đọc: - GVđọc toàn bài - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn, giáo viên kết hợp sửa sai và giảI nghĩa từ - Yêu cầu học sinh luyên đọc cặp -Gọi một học sinh đọc toàn bài c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học snh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: Ngày khai trờng t9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà,ngày khai trờng của nớc Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân pháp đô hộ H: Chung ta đợc hởng cuộc sống nh vậy là nhờ ai? Vậy các em cần làm gì? Y/c học sinh đọc thầm đoạn 2 trả lời: H: Sau C/M tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? H: học sinh có trách nhiệm thế nào trong cuộc kiến thiết đất nớc? Giải nghĩa từ: kiến thiết,cơ đồ ND: Qua bức th Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,nghe thầy,yêu bạn và Bác tin rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng đất nớc Việt Nam mới. d. Luyện đọc diện cảm: - GV hớng dẫn cách ngắt nghỉ,nhấn giọng đoạn 2 -Y/C học sinh luyện đọc cặp Tổ chức thi đọc diễn cảm -Hớng dẫn học thuộc lòng -Gọi HS đọc diện cảm Học sinh lắng nghe Học sinh đọc bài Học sinh luện đọc cặp 1 học sinh đọc toàn bài Học sinh trả lời Nhộn nhịp tng bừng:vui vẻ náo nhiệt Hi sinh:từ bỏ quyền lợi,mạng sống để làm việc làm có ích ý 1:Cảnh nhộn nhịp tng bng của ngày khai tr- ờng năm 1945 nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào cả nớc làm cho nớc ta theo kịp các nớc trên thế giới phải cố gắng học tập,siêng năng,nghe thầy,yêu bạn. ý 2:Nhiệm vụ của toàn dân tộc và học sinh trong cuộc kiến thiết đất nớc. HS lắng nghe HS luyện đọc 3-4 học sinh thi đọc HS đọc thầm 3. Củng cố dặn dò: H: Em có suy nghĩ gì khi đọc xong bức th của Bác Hồ? -Về nhà học bài. -HS nêu mục tiêu phấn đấu của bản thân và trách nhiệm với đất nớc. Toán: Ôn tập khái niệm về phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh -Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc,viết phân số -Ôn tập cách viết thơng,viết số tự nhiên dới dạng phân số II. Đồ dùng dạy học: hình vẽ SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Giới thiệu bài: GV ghi bài 2. Bài mới: a.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số GV lần lợt cho học sinh quan sát hình và cho biết hình chia thành mấy phần? Tô màu mấy phần? Viết và đọc phân số chỉ số phần đã tô màu? -GV chốt lại khái niệm phân số, cách đọc, viết phân số H: Viết thơng dới dạng phân số? KL: Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 đều có thể viết dới dạng phân số H: Viết số tự nhiên dới dạng phân số Có mẫu số là 1? KL: Mọi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng phân số có mậu số là 1 H: Viết số 1 dới dạng phân số? KL: Số 1 có thể viết dới dạng phân số có tử số bằng mẫu số. H: Viết số 0 dới dạng phân số? KL: Số 0 có thể viết dới dạng phân số có tử số là 0 và mẫu số là số tự nhiên khác 0. b.Bài tập: Bài 1: Y/C học sinh thảo luận cặp Gọi học sinh lần lợt đọc và nêu tử số và mậu số Bài 2: Y/C học sinh làm vào bảng con -GV nhận xét Bài 3: Y/C học sinh làm vào vở -Gọi 1 em lên làm,GV nhận xét Bài 4:Y/C học sinh làm vào vở -Gọi 2 em lên làm, GV nhận xét 3.Củng cố dặn dò: Về nhà học bài HS lần lợt trả lời 1:3= 3 1 ; 4:10= 10 4 ; 9:2= 9 2 5= 1 5 ; 12= 1 12 ; 2001= 1 2001 1= 5 5 ; 1= 45 45 . 0= 9 0 ; 0= 15 0 Học sinh thảo luận cặp và lần lợt nêu 3:5= 5 3 ; 75:100= 100 75 ; 9:17= 17 9 32= 1 32 ; 105= 1 105 ; 100= 1 100 1= 6 6 ; 0= 5 0 Đạo đức: Em là học sinh lớp 5 I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài học,học sinh biết: -Vị thế của học sinh lớp 5 so với lớp trớc - Bớc đầu có khả năng nhận thức,kỹ năng đặt mục tiêu - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5, có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II.GDKNS -Kĩ năng tự nhận thức,xác định giá trị,kĩ năng ra quyết định III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động:Cả lớp hát bài:Em yêu trờng em 2. Tìm hiểu bài : HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận Y/C học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm 4 và trả lời: H: Tranh vẽ cảnh gì? ảnh chụp cảnh gì H: Em suy nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên? H: Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh lớp khác? H: Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? KL: Năm nay các em đã lên lớp 5,học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trong trờng tiểu học.Vì vậy mà chúng ta cần phải gơng mẫu về mọi mặt để cho các em học sinh khối khác học tập HĐ2: Bài tập1 Gọi học sinh nêu yeu cầu bài tập1 -Y/C học sinh thảo luận cặp -Gọi đại diện nhóm trình bày KL: Các việc làm,hành động a,b,c,d,e là những nhiẹm vụ của học sinh lớp 5 mà các em cần thực hiện HĐ3: Bài tập2(liên hệ) -GV nêu Y/C bài tập 2 Gọi HS lần lợt liên hệ thực tế GV nhận xét KL: Các em cần phát huy những mặt mình làm tốt và khắc phục những thiếu sót để xứng đáng là học sinh lớp 5 HĐ4: Trò chơi phóng viên -Gv hớng dẫn cách chơi H: Theo bạn học sinh lớp 5 cần làm gì? H: Bạn cảm thấy nh thế nào khi mình là học sinh lớp 5? 3. Củng cố dặn dò: H: Sau bài học em có suy nghĩ gì? GV hệ thống lại bài Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này,su tầm bài thơ,bài hát,báo cáo nói về học sinh lớp 5 gơng mẫu HS quan sát tranh thảo luận Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung 2 học sinh đọc HS thảo luận cặp Học sinh lần lợt trình bày Học sinh lần lợt trình bày HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn Học sinh trả lời ghi nhớ Thứ 3 ngày 16 tháng 8 năm2011 Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: Giúp học sinh -Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau , hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn -Tìm đợc từ đồng nghĩa, dặt câu với từ đồng nghĩa *GDKNS :Kĩ năng hợp tác . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 4. Giới thiệu phân môn LTVC 5. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi bài b. Nhận xét: Bài1: Gọi HS đọc Y/c và nội dung -Y/c HS tìm và nêu nghĩa của các từ in đậm - Gọi HS lần lợt nêu nghĩa của các từ H: Em có nhận xét gì về nghiũa của các từ trong mỗi đoạn văn? KL: Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy gọi là từ đồng nghĩa Bài2: Gọi HS đọc Y/c Y/c HS thảo luận cặp Gợi ý: Đọc đoạn văn, đổi vị trí các từ in đậm cho nhau, đọc lại và so sánh nghĩa -Gọi HS trình bày KL: Từ đồng nghĩa hoàn toàn là từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn có thể thay thế cho nhau đợc. Từ đồng nghĩa không hoàn toàn là những từ có nghĩa giống nhau không hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau c. Ghi nhớ: H: Thế nào là từ đồng nghĩa? H: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn đồng nghĩa không hoàn toàn? -Y/c HS nhắc lại d. Luyện tập: Bài1: Gọi HS đọc Y/c H: Tìm từ in đậm trong đoạn văn? -Y/c HS thảo luận cặp, xếp các từ trên thành nhóm từ đồng nghĩa -Gọi HS trình bày H: Vì sao xếp từ non sông, nớc nhà vào một nhóm ? H: Từ hoàn cầu,năm châu có nghĩa gì chung ? Bài2: Gọi HS đọc Y/c -Y/c HS thảo luận nhóm 4 -Gọi đại diện nhóm trình bày -Gọi nhóm khác bổ sung - GV nhận xét Bài3: Gọi HS đọc Y/c Y/c HS làm vào vở, 1 em lên làm - Gọi HS trình bày, GV nhận xét 6. Củng cố dặn dò: Hệ thống lại bài, dặn dò 2 HS đọc kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn xây dựng: làm nên một công trình theo kế hoạch đã định vàng xuộm: màu vàng đậm vàng hoe: màu vàng nhạt, tơi,ánh lên vàng lịm: màu vàng của quả chín gợi cảm giác ngọt. Xây dựng, kiến thiết: cùng chỉ một hoạt động là tạo ra một hay nhiều công trình kiến trúc vàng xuộm,vàng hoe, vàng lịm: cùng chỉ một màu vàng nhng sắc thái vàng khác nhau 1 HS đọc HS thảo luận cặp, hS trình bày - từ: xây dựng, kiến thiết có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa giống nhau hoàn toàn - Từ: vàng xuộm,vàng hoe, vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa không hoàn toàn giống nhau. - HS trả lời ghi nhớ VD: yêu thơng- thơng yêu má- mẹ; bố- ba; lợn- heo đỏ tơi- đỏ ối 1 HS đọc Nớc nhà, hoàn cầu, non sông, năm châu HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày Nớc nhà- non sông; hoàn cầu- năm châu Vì 2 từ này đều có nghĩa chung là: chỉ vùng đất nớc mình có nhiều ngời sinh Sống Cùng có nghĩa là khắp mọi nơi,khắp thế Giới 1 HS đọc HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày đẹp: xinh, đẹpđẽ, đèm đẹp,xinh xắn,xinh tơi,xinh đẹp,tơi đẹp,mĩ lệ,tráng lệ to lớn: to,lớn,to đùng,to tớng,to kềnh,vị đại,khổng lồ học tập: học,học hành,học hỏi 1 HS đọc HS lần lợt trình bày HS khác bổ sung Toán: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu: Giúp HS -Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. -Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Bài cũ: 3-5 p -Gọi 1 em lên làm,cả lớp làm bảng con - GV nhận xét 2. Bài mới:25-30p a. Giới thiệu bài: GV ghi bài b. Tính chất cơ bản của phân số: - Y/c HS tìm 2 phân số bằng phân số 8 6 H: Có mâý cách tìm phân số đã cho? Là những cách nào? H: Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số? c.ứng dụng tính chất cơ bản của p số: + Rút gọn phân số: H: Psố nh thế nào thì rút gọn đợc? H: Rút gọn phân số để làm gì? H: Hãy nêu cách rút gọn psố? Hãy rút gọn psố: 120 90 + Quy đồng mậu số các psố: -Quy đồng mẫu số 5 2 và 7 4 H: Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm nh thế nào? -Lu ý trờng hợp mẫu số này chia hết Cho mậu số kia. a.Thực hành: Bài1: Rút gọn các phân số -Y/c HS làm vào bảng con -GV nhận xét Bài2: Quy đồng mậu số các phân số -Gọi 3 em lên làm,cả lớp làm vào vở - GV nhận xét Bài3: Gọi HS đọc Y/c - Y/c HS thảo luận cặp - Gọi HS trình bày - GV nhận xét 1. Củng cố dặn dò 2HS lên làm,cả lớp làm vào nháp 8 6 = 28 26 x x = 16 12 ; 8 6 = 2:8 2:6 = 4 3 Có 2 cách: nhân(chia) cả tử số và mẫu số Cho 1 số tự nhiên lớn hơn 1 HS lần lợy trả lời 120 90 = 30:120 30:90 = 4 3 5 2 = 75 72 x x = 35 14 ; 7 4 = 57 54 x x = 35 20 HS làm vào bảng con 25 15 = 5:25 5:15 = 5 3 ; 27 18 = 9:27 9:18 = 3 2 3 2 và 8 5 4 1 và 12 7 3 2 = 83 82 x x = 24 16 4 1 = 34 31 x x = 12 3 8 5 = 38 35 x x = 24 15 giữ nguyên 12 7 Lịch sử nguyên soái Tr I. - gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh - Với lòng yêu n theo lệnh vua kiên quyết ở lại cùng nhân II. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kể chuyện Tự Trọng Hoạt động dạy của giáo viên Hoat động học của học sinh 1.Mở đầu: GV giới thiệu chơng trình lịch sử lớp 5 và giới thiệu giai đoạn lịch sử 1858-1945 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi bài b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Tình hình nớc ta sau khi thực dân Pháp xâm lợc: Y/C học sinh đọc thầm phần 1 trả lời: H: Nhân dân Nam Kỳ đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lợc? H: Triều đình nha Nguyễn có thái độ thế nào trớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp? KL: Ngày 1-9-1858 thực dân Pháp tấncông Đà Nẵng(GV chỉ trên bản đồ)mở đầu cho cuộc đấu tranh xâm lợc nớc ta,ngay lập tức chúng đã bị nhândân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ýnhất là phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân dới sự chỉ huy của Trơng Định đã làm cho Pháp lo sợ. HĐ2:Trơng Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lợc -Y/C học sinh đọc nội dung SGK thảoluận nhóm 4 trả lời câu hỏi: H: Năm 1862 vua ra lệnh cho Trơng Định làm gì? Theo em lệnh của vua đúng hay sai? Vì sao? H: Nhận đợc lệnh vua Trơng Địnhcó thái độ và suy nghĩ nh thế nào? H: Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tín của nhân dân? KL: HĐ3: Lòng tự hào và biết ơn của nhân dân đối với:Bình Tây Đại Nguyên Soái Trơng Định H:Em có cảm nghĩ gì về Bình Tây Đại Nguyên Soái Trơng Định? H: Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? KL: Trơng Định là một tronh những tấm gơng tiêu biểu trong phong tràođấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Nam Kỳ. Để biết ơn và tự hào về ông nhân dân ta đã lập đền thờ ông,ghi lại những chiến công của ông,lấy tên ông đặt cho đờng phố,làng mạc. 2. Củng cố dặn dò: -Tổng kết tiết học -Dặn về tìm hiểu thêm -học bài. -HS đọc SGK trả lời Đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lợc nhợng bộ ,không kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nớc -1-2 em nhắc lại HS thảo luận,đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn ký hoà ớc nhờng 3 tỉnh miền đôngNam Kỳ cho thực dân Pháp(GV chỉ trên bản đồ: Biên Hoà,Gia Định, ĐịnhTờng).Triều đình ra lệnh cho TrơngĐịnh phải giải tán lực lợng nhng ông kiên quyết cùngnhân dân chốngquân xâm lợc. -HS trao đổi nhóm đôi trả lời. là ngời yêu nớc,dũng cảm,sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho đất nớc cho dân tộc. -Một số em đọc ghi nhớ cuối bài. - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên,kể đợc toàn bộ câu chuyện và hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện - Hiẻu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc,dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV ghi bài 2. Giáo viên kể chuyện: Lần1: GV kể chuyện Lần2: GV kể chuyện kết hợp với tranh Giải nghĩa các từ: sáng dạ, mít tinh, luật s, thành viên, Quốc Tế Ca 3. H ớng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa 4. câu chuyện Bài1: Gọi HS nêu Y/c -Y/c HS thảo luận cặp tìm1-2 câu thuyết minh cho mỗi bức tranh -Gọi HS trình bày -GV nhận xét treo bảng phụ ghi sẵn- -Y/c HS đọc lại. Bài2,3: Gọi HS nêu bài tập -Y/c HS thảo luận nhóm 4 kể chuyện, trao đổi - ý nghĩa của chuyện -Tổ chức thi kể từng đoạn, toàn bộ chuyện trớc lớp. -Y/c HS nêu ý nghĩa của chuyện 5. Củng cố dặn dò: H: Câu chuyện giúp em hiểu gì về con ngời Việt Nam? - Về nhà kể lại chuyện. Tranh1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ đợc cử ra nớc ngoài học tập Tranh2: Về nớc anh đợc giao nhiệm vụ chuyển và nhận th từ.tài liệu Tranh3: Trong công việc anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí Tranh4: Trong một buổi mít tinh anh bắn chết một tên mật thám và bị bắt Tranh5: Trớc toà án của giặc anh hiên ngang khẳng định lý tởng C/M của mìnhTranh6: Ra pháp trờmg Lý Tự Trọng hát vang -HS kể trong nhóm. -HS kể trớc lớp và bình chọn bạn kể hay nhất. Chiu: Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn cụ thể II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Mở đầu: Giới thiệu chơng trình Tập làm văn 2.Bài mới: 25-30p a. Giới thiệu bài: GV ghi bài b. Nhận xét: Bài1: Gọi HS đọc Y/c H: Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? - Y/c HS đọc thầm bài văn thảo luận cặp tìm các phần mở bài, thân bài,kết bài. - Gọi HS trình bày và nêu nội dung của từng phần Bài 2: GV nêu Y/c bài tập - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 bạn theo Y/c - Đọc bài văn: Quang cảnhvà bài 1 HS đọc Cuối buổi chiều vào lúc mặt trời lặn HS thảo luận,đại diện trình bày Mở bài: Đ1 Thân bài: Đ2,3 Kết bài: Đ4 HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trình bày +Giống: Cùng nêu nhận xét,giới thiệu Chung về cảnh vật rồi miêu tả khặng Hoàng hôn trên sông Hơng - Xác định thứ tự miêu tả từng bài - So sánh thứ tự miêu tả của 2 bài H: Bài văn tả cảnh gồm mấy phần ?là những phần nào?Nêu nội dung củatừng phần? c. Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập: - Gọi HS dọc Y/c và nội dung bài - Y/c HS thảo luận cặp Gợi ý:+Đọc kỹ bài văn Nắng tra + Xác định từng phần của bài văn +Tìm nội dung chính của từng phần +Xác định trình tự miêu tả - Gọi HS trình bày - GV nhận xét 3.Củng cố dặn dò: Về chuẩn bị bài sau. định cho nhận xét đó +Khác nhau: Quang cảnh LM Hoàng hôn trên SH -Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê vào ngày mùa là màu vàng -Tả các màu sắc khác nhau của sự vật -Tả thời tiết,HĐ của con ngời -Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn -Tả sự thay đổi màu Sắcvà yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn -Tả HĐ của con Ngời,tả sự thức Dậy của Huế 2 HS đọc HS thảo luận cặp,đại diện nhóm trình bày MB:Nắng mặt đất(nhận xét chung về nắng) TB:Buổi tra cha xong KB: Thơng mẹ Khoa học: Sự sinh sản I. Mục tiêu: Học xong bài học,học sinh có khả năng: - Nhận biết mọi ngời đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ mình. GDKNS : Kĩ năng phân tích đối chiếu. II. Đồ dùng dạy học: phiếu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt đọng học của học sinh 1. Mở đầu: GV giới thiệu chơng trình khoa học lớp 5 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi bài a. Tìm hiểu bài: HĐ1: Trò chơi:Bé con ai - Y/c HS vẽ hình 1 em bé và bố(mẹ) trong 2 hình có đặc điểm giống nhau - GV thu hình vẽ,tráo đều. Y/c HS lên chơi - GV phổ biến luật chơi - Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét tuyên dơng H: Vì sao chúng ta tìm đợc bố mẹ cho em bé? H: Qua trò chơicác em rút ra đợc điều gì? KL: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có đặc điểm giống bố mẹ của mình HĐ2: Quan sát tranh - Y/c HS quan sát hình1,2,3 đọc lời thoại thảo luận cặp trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS trả lời - GV nhận xét,tuyên dơng H:gia đình em gồm mấy ngời?là những ai? H: Sự sinh sản có ý nghĩa gì đối với gia đình và dòng họ? H: Điều gì xảy ra nếu con ngời không HS vẽ tranh Bạn có hình em bé thì tìm bố mẹ Bạn có hình bố mẹ thì tìm em bé Có đặc điểm giống nhau - HS thảo luận ,đại diện trình bày - HS trả lời - Không bảo tồn đợc nòi giống có khả năng sinh sản? KL: Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài - HS nhắc lại bài học Thứ 4 ngày 17 tháng 8 năm2011 Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa I. Mục tiêu: Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng từ khó - biết đọc diện cảm một đoạn trong bài,nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.HS khá giỏi đọc diện cảm đợc toàn bài,nêu đợc tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng - Hiểu các từ ngữ chỉ màu vàng,phân biệt đợc các sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài - Nội dung: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa ở làng quê thật đẹp,sinh động và phong phú.Qua đó thể hiện lòng yêu quê hơng tha thiết của tác giả. - GD ý thức bảo vệ môi trờng. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học cxủa học sinh 1. Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn 2 bài:Th gửi các học sinh H: Nhiệm vụ của HS trong cuộc kiến thiết đất nớc là gì? 2. Bài mới: 25-30p a. Giới thiệu bài: GV ghi bài b. Luỵên đọc: - GV đọc mẫu lần 1- Hớng dẫn đọc - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp rút từ khó,giảI nghĩa từ - Y/c HS luyện đọc nhóm 4 - Gọi 4 em đọc 4 đoạn - Gọi 1 em đọc toàn bài c. Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc lớt toàn bài tìm những từ ngữ chỉ màu vàng của các sự vật - GV ghi bảng và giải nghĩa 1 số từ KL: Mỗi sự vật đợc tác giả quan sát rất tỉ mỉ và tinh tế.Bao trùm lên cảnh làng quê vào ngày mùa là màu vàng những màu vàng rất khác nhau.Sự khác nhau về màu vàng cho ta cảm nhận riêng về đặc điểm sự vật. H: Hãu chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ? Y/c HS đọc thầm đoạn cuối trả lời: H: Thời tiết ngày mùa đợc tác giả miêu tả nh thế nào? H: Hình ảnh con ngời hiện lên trong bức tranh nh thế nào? H: Những chi tiết về thời tiết và con ngời gợi cho ta cảm nhận điều gì về làng quê vào ngày mùa? HS đọc và trả lời - HS lắng nghe - HS luyện đọc Đoạn1:Mùa đông rất khác nhau Đoạn2: Có lẽ treo lơ lửng Đoạn3: Từng chiếc lá đỏ chói Đoạn4: Tất cả ra đồng ngay - HS trả lời: vàng xuộm,vàng hoe,vàng lịm, vàng ối, vàng tơi . HS trả lời ý 1:Màu sắc bao trùm lên làng quê vào ngày mùa là màu vàng. đợc miêu tả rất đẹp,không coá cảm giác héo tàn nh sắp vào mùa đông mặt nớc thơm thơm nhẹ,ngày không mải miết đi gặt,kéo đá,cắt rạ,chia thóc, Buông bát lại đI ngay, trở dậy lại ra đồng gợi nên bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động.Thời tiết đẹp gợi ngày mùa no ấm,con ngời cần cù.Tất cả gợi cảm giác ấm no,trù phú. ý 2: Thời tiết và con ngời làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp. H: Qua bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả? d. Luyện đọc diện cảm: - GV hớng dẫn đọc diện cảm cả bài - Hớng dẫn đọc diện cảm đoạn 4 - Y/c HS luyện đọc cặp - Tổ chức thi đọc 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài - Yêu quê hơng đất nớc của tác giả ND: Bàivăn miêu tả bức tranh quang cảnh làng quê vào ngày mùa thật đẹp,sinh động và trù phú.Qua đó thể hiện tình yêu quê hơng tha thiết của tác giả. HS luyện đọc 3-4 HS thi đọc Toán: Ôn tập: So sánh hai phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhớ lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số,khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt đông học của học sinh 1. Bài cũ: gọi 2 em lên làm,cả lớp làm vào nháp - GV nhận xét 2. Bài mới:25-30p a. Giới thiệu bài: GV ghi bài b. H ớng dẫn ôn tập: + So sánh cùng mẫu số: - Y/c HS so sánh: 8 3 và 8 5 H: Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm nh thế nào? + So sánh 2 phân só khác mẫu số: - Y/c HS so sánh: 4 3 và 7 5 H: Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm nh thế nào? - GV chốt lại cách so sánh 2 bớc B1: Quy đồng mẫu số các phân số B2: So sánh - GV hớng dẫn cách so sánh với 1, So sánh cùng tử,trung gian , c. Luyện tập thực hành: Bài1: Gọi HS nêu Y/c bài tập - Y/c HS làm vào bảng con - Gọi HS giải thích cách làm - GV nhận xét Bài2: Gọi HS đọc Y/c H: Muốn sắp xếp thứ tự từ bé- lớn trớc hết phải làm gì? - Y/c HS thảo luận cặp - Gọi HS trình bày và giải thích - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài Quy đồng mẫu số 2 phân số 5 7 và 4 6 10 6 và 5 3 HS làm vào bảng con 8 3 < 8 5 HS trả lời 1 HS lên làm, cả lớp làm vào nháp 4 3 = 74 73 x x = 28 21 7 5 = 47 45 x x = 28 20 Vì 28 21 > 28 20 nên 4 3 > 7 5 1 HS nêu Y/c 11 4 < 11 6 ; 7 6 = 14 12 ; 17 15 > 17 10 ; 3 2 < 4 3 1HS đọc So sánh a. 6 5 < 9 8 < 18 17 b. 2 1 < 8 5 < 4 3 Chính tả: Việt Nam thân yêu I.Mục tiêu -Nghe viết đúng,trình bày đẹp bài Việt Nam thân yêu -Làm bài tập củng cố viết chính tả ng/ngh; g/gh; c/k II.Đồ dùng dạy học: Bút dạ,giấy khổ to III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Mở đầu: GV nêu điều chú ý khi học CT 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gvghi bài b. Hớng dẫn viết chính tả: - GV đọc bài chính tả H: Những hình ảnh nào cho thấy nớc Ta có nhiều cảnh đẹp? H: Qua bài thơ em thấy con ngời Việt Nam nh thế nào? GV hớng dẫn HS viết từ khó - GV đọc bài cho học sinh viết - GV đọc khảo bài - Thu chấm c. Hớng dẫn làm bài tập: Bài2: Gọi HS đọc Y/C bài tập Lu ý chọn từ theo số ở ô trống -Y/C HS làm vào vở bài tập - Gọi 1 HS lên làm - GV nhận xét Bài3: Gọi HS đọc Y/C bài tập - Y/c HS thảo luận nhóm 4 bạn - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét rut ra quy tắc viết CT 3. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại bài HS đọc lại HS lần lợt trả lời HS viết từ khó vào bảng con 1HS đọc,cả lớp đọc thầm Thứ tự điền: ngày,nghỉ,ngát,ngữ,nghỉ,gái, có,ngày,của,kết,của,kiên,kỉ 1HS đọc, cả lớp đọc thầm Âm đầu Đứng trớc i,e,ê đứng trớc âm còn lại âm: cờ âm: gờ âm: ngờ Viết là k viét là gh viết là ngh Viết là c Viết là g Viết là ng Thể dục: Bài1: Giới thiệu chơng trình,tổ chức lớp Trò chơi:Kết bạn I. Mục tiêu: - Giới thiệu chơng trình thể dục lớp5.Y/c HS biết một ssố nội dung cơ bản của chơng trình và thái độ học tập đúng. - Một số nội dung yêu cẩùen luyện.Y/cHS biết đợc những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục. - Biên chế tổ,chọn cán sự bộ môn. - Ôn đội hình,đội ngũ:cách chào,báo cáo,học cách xin phép ra vào lớp.Y/cthực hiện cơ bản đúng động tác và nói to rõ. - Trò chơi: Kết bạn.Y/c nắm đợc cách chơi nội quy ,hứng thú trong khi chơi. II. Địa điểm và ph ơng tiện: Vệ sinh sân an toàn,còi,4 quả bóng III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung định lợng Hình thức tổ chức 1. Phàn mở đầu: - Tập hợp lớp,phổ biến nội dung - Đứg tại chỗ,vỗ tay và hát - Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy 2. Phần cơ bản: a. Giới thiệu chơng trình thể dục - Giới thiệu tóm tắt chơng trình: Thời lợng 2tiết/tuần,cả năm 70 tiết trong 35 tuần. Nội dung bao gồm: Bài thể dục phát triển chung b. Phổ biến nội quy,Y/c tập luyện: c. Biên chế tập luyện: Chia tổ tập luyện theo biên chế lớp. d. Ôn tập đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học đ. Trò chơi: Kết bạn - GV nêu tên trò chơi,phổ biến 4-6p 18-22p 2-3p 2-3p 2-3p 8-10p 4-6p .x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x @ X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x @ [...]... thu chấm,nhận xét 2 5 < 3 3 7 9 > 4 7 1 HS đọc HS làm bài vào vở Tử số bé hơn MS thì phân số bé hơn 1 Tử số bằng MS thi phân số bằng 1 Tử số lớn hơn MS thì phân số lớn hơn 1 HS làm bài 2 2 2 2 x7 14 2 2 x5 10 và = = ; = = 5 7 5 5 x7 35 7 7 x5 35 14 10 2 2 Vì > nên > 35 35 5 7 2 2 Hoặc > vì 5số 15 Bài 3: Củng cố cách tìm P/S bằng nhau - Chấm từ số 16 đến 24 - Chữa bài và nhận xét * Đáp số : 3 2 2 3 36 54 6 9 12 18 -HS tự làm bài cá nhân 3 4 4 9 4 5 3 7 - Chữa bài và thống nhất KQ: ; ; ; ; - Chữa bài và thống nhất KQ: 36 35 b MSC là 18 nên ta QĐMS ; ; 45 45 5 15 9 14 của ta đợc ; c ; ; 6 18 24 24 a 4 8 15 6 24 38 4 10 2 5 12 30 16 ; 21 10 25 48 32 3 Củng cố tổng kết:... sau dới dạng phân số; a)3 :5 ,28:7 HS làm bảng con-nhận xét chữa bài b)7:3 , 15: 17 Gv nhận xét chốt :các thơng có thể viết dới dạng phân số tử số là số bị chia Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau 4 5 a) và 5 6 1 4 b) và 9 20 GV nhận xét củng cố lại cách qui đồng MS Bài 3; Điền dấu >, . 5 2 = 75 72 x x = 35 14 ; 7 2 = 57 52 x x = 35 10 Vì 35 14 > 35 10 nên 5 2 > 7 2 Hoặc 5 2 > 7 2 vì 5& lt;7 a. 5 3 và 7 5 5 3 = 75 73 x x = 35 21 ; 7 5 = 57 55 x x = 35 25 Vì 35 21 < 35 25 nên. lời 120 90 = 30:120 30:90 = 4 3 5 2 = 75 72 x x = 35 14 ; 7 4 = 57 54 x x = 35 20 HS làm vào bảng con 25 15 = 5: 25 5: 15 = 5 3 ; 27 18 = 9:27 9:18 = 3 2 3 2 và 8 5 4 1 và 12 7 3 2 = 83 82 x x = 24 16 . nhóm,đại diện trình bày +Đồng nghĩa chi màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét,xanh mét,xanh tơI, xanh um,xanh sẫm,xanh thẫm,xanh lơ, xanh nhạt,xanh non,xanhngát. +màu đỏ: dỏ au,dỏ bừng,đỏ chói,đỏ choét,đỏ

Ngày đăng: 20/10/2014, 09:00

Xem thêm: giao an lop 5 tuan 1-2011

Mục lục

    Ho¹t ®éng cña GV

    Ho¹t ®éng cña HS

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w