1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an lop 5 tuan 10 tich hop day du

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra trong tiết 1, các em sẽ nắm được các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào cuộc sống.. - Nhận xét tiết học.[r]

(1)Tuaàn 10 Lớp 5A3 THỨ NGÀY THỨ HAI 22/ 10 /2012 THỨ BA 23 / 10/2012 THỨ TƯ 24 /10 / 2012 MÔN TẬP ĐỌC TOÁN Luyeän taäp chung Bác Hồ đọc “Tuyên Ngôn Đôïc Lập” ĐẠO ĐỨC Tình baïn (tieát 2) KT LTVC Bày Dọn Bửa Ăn Trong Gia Đình OÂn taäp (T2) TOÁN Kieåm tra Định Kì Lần I (GHKI ) KH HỌC Phoøng traùnh tai naïn giao thoâng CHÍNH TẢ OÂn taäp (T3) TẬP ĐỌC OÂn taäp (T4) TLV OÂn taäp (T5) KC Coäng hai soá thaäp phaân OÂn taäp: Vaên mieâu taû (T6) LTVC Kieåm tra Đọc TOÁN Luyeän taäp KH HỌC ĐỊA LÝ THỨ SÁU 26 / 10 / 2012 OÂn taäp (T1) LỊCH SỬ TOÁN THỨ NĂM 25 /10/ 2012 ĐẦU BÀI TLV (GHKI ) Ôn tập: Con người và sức khỏe (T1) Noâng nghieäp Kiểm Tra Viết (GHKI) TOÁN Toång nhieàu soá thaäp phaân SHTT Sinh hoạt tuần 10 GVCN: Hồ Minh Tâm (2) Ngày dạy: Thứ hai, 22-10-2012 Tiếng việt ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I Mục đích, yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Lập các bảng thống kê các bài thơ đã học các tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu SGK - HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài II Các kĩ sống giáo dục - Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ lập bảng thống kê) - Hợp tác (kĩ hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê) - Thể tự tin (thuyết trình kết tự tin) III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Trao đổi nhóm - Trình bày phút II Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài TĐ, HTL SGK từ tuần đến tuần để HS bốc thăm - Bảng nhóm kẻ sẵn bảng nội dung BT1 III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị HS Bài - Giới thiệu: Qua tuần học tập, tuần này các em củng cố và kiểm tra kiến thức đã học môn Tiếng Việt Tiết học này các em Ôn tập - Kiểm tra HKI (tiết 1) - Ghi bảng tựa bài * Kiểm tra TĐ - HTL - Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài và xem bài đã bốc thăm - Yêu cầu HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm * Lập bảng thống kê - Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu lập bảng thống kê các bài thơ đã học các tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu đã kẻ sẵn bảng -Yêu cầu trình bày kết HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - Nhắc tựa bài - HS định thực theo yêu cầu - Lần lượt HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu (3) - Nhận xét và sửa chữa Chủ điểm Việt Nam Tổ quốc em Cánh chim hòa bình Tên bài Tác giả Nội dung Sắc màu Phạm Đình Em yêu tấc sắc màu gắn em yêu Ân với cảnh vật người trên đất nước Việt Nam Bài ca Định Hải Trái đất thật đẹp chúng ta trái đất cần phải giữ gìn trái bình yên , không có chiến tranh Ê-mi-li- Tố Hữu Tấm gương hi sinh quên mình để phản đối chiến tranh anh mo-ri -xơn Con người Tiếng Quang Huy Cảm xúc nhà thơ trước với thiên đàn bacảnh cô gái Nga chơi đàn nhiên la-lai-ca trên công trường thủy điện trên sông sông Đà vào đêm trăng Đà Trước Nguyễn Vẽ đẹp hùng vĩ nên thơ cổng trời Đình Ảnh “cổng trời” vùng núi nước ta Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa các bài tập đọc đã học Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra tiết 1, các em nắm các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào sống tốt Dặn dò - Nhận xét tiết học - Các em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt ôn lại để kiểm tra tiết sau - Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra HKI - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung Học sinh nêu Toán Luyện tập chung I Mục tiêu Biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân (BT1) - So sánh số đo độ dài viết dạng khác (BT2, 3) - Giải bài toán liên quan đến "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" (BT4) III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Hỏi lại tựa bài - Yêu cầu làm lại BT3 tiết trước SGK HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui Học sinh trả lời - HS định thực (4) - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Bài Luyện tập chung giúp các em củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân, so sánh số đo độ dài viết dạng khác giải bài toán liên quan đến "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Ghi bảng tựa bài * Thực hành - Bài Rèn kĩ chuyển phân số thập phân thành số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Ghi bảng câu, yêu cầu thực + Nhận xét, sửa chữa: a) 12,7 b) 0,65 c) 2,005 d) 0,008 - Bài Rèn kĩ so sánh số đo độ dài viết dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ HS: Chuyển các số đo bài thành số đo độ dài có đơn vị là ki-lô-mét so sánh chúng với số 11,02km + Yêu cầu thực + Nhận xét, sửa chữa: a/ 11,20km > 11,02km ; b/ 11,020km = 11,02km c/ 11km20m = 11,02km ; d/ 11020m = 11,02km - Bài Rèn kĩ viết dạng số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ HS: Yêu cầu nhắc lại mối quan hệ hec-ta và ki-lô-mét vuông + Yêu cầu làm vào vở, HS làm trên bảng + Nhận xét, sửa chữa: a) 4,85m b) 0,72km2 - Bài Rèn kĩ giải bài toán liên quan đến "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ HS: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Bài toán giải theo cách nào ? + Yêu cầu thực vào vở, phát bảng cho HS với cách làm khác + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chửa Số tiền mua đồ dùng học toán: 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) Số tiền mua 36 đồ dùng học toán: 15 000 36 = 540 000 (đồng) theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - Chý ý - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - Thực theo yêu cầu đồng - Treo bảng và trình bày - Nhận xét, đối chiếu kết (5) Đáp số: 540 000 đồng Củng cố - Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài - Tiếp nối nêu - Nắm kiến thức bài học, các em nên đọc viết cho chính xác Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào - Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra HKI Lịch sử Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập ************ I Mục đích, yêu cầu - Tường thuật lại mít-tinh ngày 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2-9-1945 nhân dân Hà Nội tập trung Quảng trường Ba Đình, buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tiếp đó là lễ mắt và tuyên thệ các thành viên Chính phủ lâm thời Đến chiều, buổi lễ kết thúc - Ghi nhớ: Đây là kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 2-9 là ngày Quốc khánh nước ta II Đồ dùng dạy học - Hình SGK - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Hỏi lại tựa bài trước - Yêu cầu trả lời các câu hỏi cuối bài troing sách giáo khoa tiết trước - Nhận xét ghi điểm em Bài - Giới thiệu: Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2-91945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và mắt các thành viên Chính phủ lâm thời Bài Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập cho các em biết vì ngày 2-9 là ngày Quốc khánh nước ta - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu, yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - Học sinh trả lời - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhóm trình bày: (6) + Tường thuật diễn biến mít-tinh + Trình bày nội dung chính đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập - Yêu cầu trình bày phiếu học tập - Nhận xét, chốt ý + Đọc đoạn "Ngày 2-9-1945 đến …đọc Tuyên ngôn Độc lập"và thuật lại diễn biến + Khẳng định quyền độc lập, tữ thiêng liêng dân tộc Việt Nam * Hoạt động - Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: + Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động nào lịch sử nước ta ? + Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ + Nêu cảm nghĩ em hình ảnh Bác Hồ lễ tuyên bố Độc lập - Nhận xét, chốt lại ý đúng và nhấn mạnh: Ngày 2-9 hàng năm chọn là ngày Quốc khánh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ 4/ Củng cố Yêu cầu học sinh trả lời lại các câu hỏi sách giáo khoa Nhận xét chốt lại - Sau 80 năm nô lệ, Tuyên ngôn Độc lập chìa khóa mở gông xiềng cho dân tộc ta Đất nước ta đây đã độc lập, dân tộc ta đã tự do, có điều đó là nhờ hi sinh cao Bác Hồ kính yêu- Người đã tìm đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và chiến sĩ đã ngã xuống để bảo vệ quê hương Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài đã học và ghi vào nội dung ghi nhớ - Xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết Ôn tập Đạo đức Tình bạn (tiết 2) - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung - Suy nghĩ và phát biểu ý kiến + Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc SGK - Học sinh trả lời Chú ý I Mục tiêu - Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, là khó khăn, hoạn nạn - Cư xử tốt với bạn bè sống hàng ngày - HS khá giỏi biết ý nghĩa tình bạn II Các kĩ sống giáo dục (7) - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè) - Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới bạn bè - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi và sống - Kĩ thể cảm thông, chia sẻ với bạn bè III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm - Xử lí tình - Đóng vai IV Đồ dùng dạy học - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân V Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định ) Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để tình bạn ngày càng gắn bó ? - Nhận xét, đánh giá 3/ Bài - Giới thiệu: Để tình bạn ngày càng gắn bó là điều không dễ, để trở thành người bạn tốt thì nào ? các em cùng tìm hiểu phần bài Tình bạn - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Biết ứng xử phù hợp tình bạn làm điều sai - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc nội dung bài và nêu các tình sai trái bạn + Yêu cầu thảo luận các tình BT theo nhóm để đóng vai + Yêu cầu các nhóm đóng vai theo tình + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi: Vì em lại ứng xử thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khuyên ngăn không cho bạn làm điều sai trái ? Em nghĩ gì bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái ? Em có nhận xét gì cách ứng xử đóng vai các nhóm ? Cách ứng xử nào là phù hợp, cách ứng xử nào là không phù hợp ? Vì ? + Nhận xét, kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý thấy bạn làm điều sai trái, là bạn tốt * Hoạt động 2: Tự liên hệ - Mục tiêu: Biết tự liên hệ cách đối xử với bạn bè - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm và nối tiếp phát biểu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận tình - Đại diện nhóm đóng vai - Thảo luận và nối tiếp phát biểu - Nhận xét, bổ sung (8) + Yêu cầu tự liên hệ thân và trao đổi với bạn ngồi cạnh + Yêu cầu trình bày trước lớp + Nhận xét, tuyên dương và kết luận: Mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn để có tình bạn tốt đẹp * Hoạt động 3: Đọc ca dao, thành ngữ, tục ngữ, bài hát, kể chuyện … - Mục tiêu: HS củng cố bài học - Cách tiến hành: + Yêu cầu giới thiệu thể loại trình bày + Yêu cầu trình bày trước lớp + Nhận xét, tuyên dương HS đã chuẩn bị tốt Củng cố - Yêu cầu hát bài Lớp chúng ta đoàn kết và nêu số câu thành ngữ, tuc ngữ nói tính bạn Nhận xét chốt lại - Tình bạn đẹp giúp chúng ta luôn tiến sống Do vậy, chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn tình bạn mãi luôn tốt đẹp Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài đã học - Chuẩn bị thực hành - Thực theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh - Xung phong trình bày trước lớp - Nhận xét, góp ý - Tiếp nối giới thiệu - Xung phong trình bày - Hát kết hợp vỗ tay Học sinh nêu và chú ý lắng nghe ***************************************************************** Ngày dạy: Thứ ba, 23-10-2012 Kĩ thuật Bày, dọn bữa ăn gia đình I Mục tiêu - Biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn gia đình II Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh số kiểu bày, dọn món ăn trên mâm trên bàn gia đình nông thôn và thành phố III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cách luộc rau và các yêu cầu - HS định nêu cần đạt đĩa rau luộc - Nhận xét, đánh giá Bài - Giới thiệu: Bữa ăn trở nên hấp dẫn việc bày các món ăn dụng cụ ăn uống vừa thuận tiện vừa đẹp mắt Bài Bày, dọn bữa ăn gia đình giúp các em biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình (9) - Ghi bảng tựa bài - Nhắc tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Tham khảo SGK, thảo + Mục đích việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước luận và tiếp nối trả lời bữa ăn là gì ? + Nêu cách xếp các món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình - Nhận xét, bổ sung và xem + Nêu yêu cầu việc bày dọn trước ăn tranh, ảnh - Nhận xét và cho xem tranh số kiểu bày các bữa ăn * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: - Thảo luận và nối tiếp + Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn gia đình em trả lời + Nêu mục đích việc thu dọn sau bữa ăn - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét và tóm tắt nội dung chính * Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Yêu cầu trả lời câu hỏi: - Tiếp nối trả lời + Nêu tác dụng việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn + Nêu mục đích việc thu dọn sau bữa ăn - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét và đánh giá - Ghi bảng mục ghi nhớ - Tiếp nối đọc Củng cố - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài Học sinh nêu Nhận xét chốt lại nội dung bài - Với đôi tay nhỏ bé, khéo léo, các em giúp gia đình có Chú ý bữa ăn ngon qua việc bày, dọn các món ăn và dụng cụ ăn uống Dặn dò - Nhận xét tiết học - Phụ gia đình bày, dọn bữa ăn - Chuẩn bị bài Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ************ Tiếng việt ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ, bài văn HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ - Nghe - viết đúng bài chính tả Nỗi niềm giữ nước, giữ rùng , tốc độ khoảng 95 chữ 15 phút, không mắc quá lỗi - Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước II Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài TĐ, HTL SGK từ tuần đến tuần để HS bốc thăm (10) III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài - Giới thiệu: Các em củng cố và kiểm tra kiến thức đã học môn Tiếng Việt Tiết học này các em Ôn tập - Kiểm tra HKI (tiết 2) - Ghi bảng tựa bài * Kiểm tra TĐ - HTL - Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài và xem bài đã bốc thăm - Yêu cầu HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm * Nghe - viết chính tả - Đọc bài chính tả Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng -Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng rừng đoạn văn - Hướng dẫn cách viết từ dễ viết sai, từ khó HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - Nhắc tựa bài - HS định thực theo yêu cầu - Lần lượt HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - Lắng nghe và chú ý - Tiếp nối phát biểu - Đọc thầm và phát từ dễ viết sai, từ khó - Nghe và viết theo tốc độ quy định - Soát bài và tự chữa lỗi - Đổi với bạn để soát bài - Chú ý, chữa lỗi vào - Đọc câu, cụm từ để HS viết - Đọc lại toàn bài - Chấm bài, yêu cầu soát bài theo cặp - Chữa lỗi phổ biến lên bảng - Nhận xét chung Củng cố Gọi học sinh lên viết lại số từ viết sai trobng bài chính tả vừa viết - Học sinh lên bảng viết Nhận xét sửa chữa Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra tiết 1, các em nắm các chủ điểm đã học để từ đó vận Chú ý dụng vào sống tốt 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra HKI Toán Kiểm tra HKI Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đường I Mục tiêu (11) - Nêu số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn tham gia giao thông đường - Có ý thức chấp hành tốt luật Giao thông đường và cẩn thận tham gia giao thông II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ phân tích, phán đoán các tình có nguy dẫn đến tai nạn - Kĩ cam kết thực đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Quan sát - Thảo luận - Đóng vai IV Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 40-41 SGK - Sưu tầm các thông tin tai nạn giao thông V Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Hỏi lại tựa bài - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu số tình có thể dẫn đến nguy bị xâm hại + Nêu các điểm cần chú ý để phòng tránh nguy bị xâm hại ? - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Đọc thông tin tai nạn giao thông đường ngày qua Chúng ta làm nào để phòng tránh tai nạn giao thông ? Bài Phòng tránh tai nạn giao thông đường giúp các em biết cách hạn chế tai nạn giao thông cho thân mình cho người xung quanh - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: Giúp HS nhận biết việc làm vi phạm luật Giao thông người tham gia giao thông hình, đồng thời nêu hậu có thể xảy sai phạm đó - Cách tiến hành: + Yêu cầu quan sát hình 1, 2, trang 40 SGK; phát và việc làm vi phạm người tham gia giao thông hình theo nhóm đôi + Yêu cầu đặt câu hỏi và định bạn trả lời + Nhận xét, kết luận: Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường là lỗi người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật Giao thông đường HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - Học sinh trả lời - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa bài - Quan sát và thực theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh - Xung phong thực trước lớp - Nhận xét, bổ sung (12) * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: HS nêu số biện pháp an toàn giao thông đường - Cách tiến hành: + Yêu cầu quan sát hình 4, 5, trang 41 SGK và phát việc cần làm người tham gia giao thông hình theo nhóm đôi + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu số biện pháp an toàn giao thông đường + Ghi nhanh các ý kiến lên bảng + Nhận xét, tóm tắt và kết luận Củng cố - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài Nhận xét chốt lại - Tai nạn giao thông luôn để lại hậu nghiêm trọng người và Để phòng tránh tai nạn giao thông, chúng ta cần phải chấp hành tốt luật Giao thông đường Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chấp hành tốt luật Giao thông đường - Chuẩn bị bài Ôn tập: Con người và sức khỏe - Quan sát và thực theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh - Thảo luận và tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung Học sinh nêu Chú ý *************** Tiếng việt ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ, bài văn HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ - Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích các bài văn miêu tả đã học (BT2) - HS khá giỏi nêu cảm nhận chi tiết thích thú bài văn (BT2) II Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài TĐ, HTL SGK từ tuần đến tuần để HS bốc thăm - Tranh minh họa bài đọc III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị HS Bài - Giới thiệu: Các em củng cố và kiểm tra kiến HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui (13) thức đã học môn Tiếng Việt Tiết học này các em Ôn tập - Kiểm tra HKI (tiết 3) - Ghi bảng tựa bài - Nhắc tựa bài * Kiểm tra TĐ - HTL - Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài và xem bài đã bốc - HS định thực thăm theo yêu cầu - Yêu cầu HS đã bốc thăm lên đọc bài và - Lần lượt HS đã bốc thăm trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm * Bài tập - Ghi bảng tên bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày - Quan sát mùa, Một chuyên gia máy xúc, kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau -Yêu cầu chọn bài văn, đọc ghi lại chi tiết mình - Thực theo yêu cầu thích bài và giải thích lí vì mình thích HS khá giỏi nêu cảm nhận chi tiết thích thú bài văn - Yêu cầu trình bày - Tùy theo đối tượng, yêu cầu - Nhận xét, tuyên dương tiếp nối trình bày Củng cố - Nhận xét, góp ý Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra tiết 1, các em nắm các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào sống tốt Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại các bài Luyện tập và câu chủ điểm đã học để chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra HKI ************************************************************* Ngày dạy: Thứ tư, 24-10-2012 Tiếng việt ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) I Mục tiêu - Lập bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) chủ điểm đã học (BT1) - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm kẻ bảng từ ngữ BT1, BT2 III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui (14) Kiểm tra chuẩn bị HS Bài - Giới thiệu: Các em củng cố và kiểm tra kiến thức đã học môn Tiếng Việt Tiết học này các em Ôn tập - Kiểm tra HKI (tiết 4) - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn giải bài tập - Bài tập 1: + Yêu cầu đọc bài tập + Hướng dẫn theo mẫu + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm và yêu cầu hoàn thành bài tập + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng Danh từ Động từ Tính từ Thành ngữ Tục ngữ Việt Nam Tổ quốc em Tổ quốc , đất nước , giang sơn , quốc gia , nước non , quê hương , quê mẹ , đồng bào ,nông dân Cánh chim hòa bình Hòa bình , trái đất ,mặt đất ,cuộc sống , tương lai , niềm vui , tình hửu nghị , hợp tác , niềm mơ ước … Bảo vệ , giữ gìn , xây dựng , kiến thiết , khôi phục Vẽ vang , giàu đẹp , cần cù , anh dũng kiên cường , bất khuất Quê cha đất tổ , Quê hương bảng quán , Chôn rau cắt rốn , Giang sơn gấm vóc Non xanh nước biết , Yêu nước thương nồi , Chịu thương chịu khó , Muôn người , Hợp tác , bình yên , bình , thái bình , tự , Hạnh phúc , hân hoan , vui vầy , sum hợp , đoàn kết , hửu nghị … Bốn biển nhà ,Vui mở hội , kề vai sát cánh , Chung lưng đấu sức , Chung tay góp sức , Chia bùi , Chung lưng đấu cật , người với người là bạn - Nhắc tựa bài - 1HS đọc - Chú ý - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung Con người với thiên nhiên Bầu trời , biển , sông gồi , kênh gạch , mương máng , núi rừng , núi đồi , đồng ruộng , nương rẫy , vườn tược … Bao la , vời vợi , mênh mông ,bát ngát ,xanh biết , Cuồn cuộn , hùng vĩ , tươi đẹp , khắc nghiệt , lao động , chinh phục … Lên thác xuống ghềnh , Góp gió thành bảo , Thẳng cánh cò bay , Cày sâu cuốc bẩm , Chân tay bùn , Chân cứng đá mềm , Bảo táp mưa xa , mưa thuận gió hòa - Bài tập : + Yêu cầu đọc bài tập + Chia lớp thành nhóm 4, bảng nhóm và yêu cầu hoàn thành bài tập theo mẫu phát + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm nhiều từ đúng Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Từ đồng âm Giữ gìn Gìn giữ .Bình yên Yên ổn … Từ trái nghĩa Phá hoại ,tàn phá , tàn hại , phá phách , phá hủy ,hủy diệt … Bất ổn , náo động , náo loạn , … Liên kết Liên hợp … Chia rẽ , phân tán , … Bạn hữu , bầu bạn , bạn bè ,… Thù địch , kẽ thù , kẽ địch ,… Mênh mông Bao la , bát ngát , Chật chội , chật hẹp ,… - HS đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung (15) Củng cố Gọi học sinh nêu lại số thành ngữ, tục ngữ vừa học Học sinh nêu Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra tiết 1, các em nắm các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng Chú ý vào sống tốt Dặn dò - Nhận xét tiết học - Các em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt ôn lại để kiểm tra tiết sau - Các nhóm chuẩn bị phục trang để diễn kịch Lòng dân ****************** Tiếng việt ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I Mục đích, yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp - HS khá giỏi biết đọc thể tính cách các nhân vật kịch II Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài TĐ, HTL SGK từ tuần đến tuần để HS bốc thăm - Trang phục để diễn kịch III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị HS Bài - Giới thiệu: Qua tuần học tập, tuần này các em củng cố và kiểm tra kiến thức đã học môn Tiếng Việt Tiết học này các em Ôn tập - Kiểm tra HKI (tiết 5) - Ghi bảng tựa bài * Kiểm tra TĐ - HTL - Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài và xem bài đã bốc thăm - Yêu cầu HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm * Bài tập - Yêu cầu đọc nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - Nhắc tựa bài - HS định thực theo yêu cầu - Lần lượt HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc to, lớp đọc thầm (16) - Yêu cầu đọc thầm kịch Lòng dân - Yêu cầu trình bày tính cách nhân vật kịch - Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu các nhóm chọn đoạn để diễn - Yêu cầu các nhóm diễn kịch - Nhận xét và tuyên dương - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm diễn kịch - Nhận xét, góp ý Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra tiết Học sinh nêu 1, các em nắm các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào sống tốt Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại các bài Từ đồng âm, đồng nghĩa, từ trái nghĩa để chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra HKI Toán Coäng hai soá thaäp phaân I Mục tiêu Biết: - Cộng hai số thập phân (BT1, 2) - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân (BT 3) III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính phép cộng hai số tự nhiên - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Nắm khái niệm số thập phân, chúng ta tìm hiểu các phép tính với số thập phân Phép tính đầu tiên các em học qua bài Phép cộng - Ghi bảng tựa bài * Tìm hiểu bài a) Ví dụ 1: - Yêu cầu đọc ví dụ - Tóm tắt hình vẽ trên bảng và nêu câu hỏi gợi ý: Tóm tắt C 2,45m 1,84m A B + Bài toán cho biết gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Quan sát hình và trả lời câu hỏi Trả lời lớp nhận xét (17) + Đường gấp khúc ABC, AB dài 1,84m; BC dài 2,45m + Bài toán hỏi gì ? + Đường gấp khúc dài bao nhiêu mét ? + Để tính độ dài đường gấp khúc, các em làm nào ? - Thực phép cộng 1,84 + 2,45 = …(m) ? - Ghi bảng phép tính và yêu cầu chuyển các số hạng thành số tự nhiên Ta có: 1,84m = 184cm 184 + 2,45m = 245cm 245 429 (cm) - Yêu cầu thực phép tính và chuyển kết đơn vị là mét 429cm = 4,29m - Nhận xét, kết luận: 1,84m + 2,45m = 4,29m - Ghi bảng và hướng dẫn thực hiện: Thông thường, ta đặt tính làm sau: 1,84 Thực phép cộng cộng + 2,45 các số tự nhiên 4,29 (m) Viết dấu phẩy tổng thẳng cột với dấu phẩy các số hạng - Yêu cầu nêu nhận xét giống và khác phép cộng số thập phân với phép cộng số tự nhiên - Yêu cầu nêu cách cộng hai số thập phân - Nhận xét và lưu ý: Khi đặt tính, ta đặt số hạng này số hạng cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, dấu phảy các số hạng phải thẳng cột với b) Ví dụ 2: - Ghi bảng 15,9 + 8,75 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính vào bảng con, HS thực trên bảng - Yêu cầu trình bày cách đặt tính và cách tính - Nhận xét, sửa chữa - Yêu cầu nêu cách cộng hai số thập phân và ghi bảng * Thực hành - Bài : Rèn kĩ cộng hai số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng câu, yêu cầu thực + Nhận xét, sửa chữa: a) 82,5 b) 23,44 c) 324,99 d) 1,863 - Bài : Rèn kĩ đặt tính và cộng hai số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ HS: Đặt dấu phẩy cùng cột + Yêu cầu thực + Nhận xét, sửa chữa: Trả lời lớp nhận xét - Xung phong thực - Nhận xét, bổ sung - Quan sát và chú ý - Tiếp nối phát biểu - Tiếp nối nêu - Nhận xét, bổ sung - Quan sát - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, đối chiếu kết - Tiếp nối phát biểu - Xác định yêu cầu - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - Chú ý - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết (18) a) 17,4 b) 44,57 c) 93,018 - Bài : Rèn kĩ giải bài toán với phép cộng các số thập phân - HS đọc to + Gọi HS đọc yêu cầu bài - Thực theo yêu cầu + Yêu cầu làm vào vở, HS làm trên bảng - Nhận xét, đối chiếu kết + Nhận xét, sửa chữa Số ki-lô-gam Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4(kg) Đáp số: 34,7kg Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc cộng hai số thập phân - Tiếp nối nêu - Nắm kiến thức bài học, các em vận dụng vào bài tập Chú ý thực tế cho chính xác Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào - Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra HKI ************************************************************ Ngày dạy: Thứ năm, ngày 25-10-2012 Tiếng việt ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I Mục đích, yêu cầu - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn mục a, b, c, d, e) - Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4) - HS khá giỏi thực toàn BT2 II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập Câu Từ dùng không chính xác Lí (Giải thích miệng) Thay từ đồng nghĩa Hoàng bê chén nước bảo ông uống Ông vò đầu Hoàng "Cháu vừa thực hành xong bài tập ông ạ!" - Bảng phụ viết sẵn bài văn đã thay từ đồng nghĩa III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị HS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui (19) Bài - Giới thiệu: Qua tuần học tập, tuần này các em củng cố và kiểm tra kiến thức đã học môn Tiếng Việt Tiết học này các em Ôn tập - Kiểm tra HKI (tiết 6) - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: + Yêu cầu đọc nội dung bài tập + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Vì cần thay từ in đậm từ đồng nghĩa khác ? + Yêu cầu hoàn thành bài tập vào và phát phiếu cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, treo bảng phụ và sửa chữa - Bài tập 2: + Yêu cầu đọc nội dung bài + Hỗ trợ HS: Chọn mục để thực Chọn từ thay cho thích hợp + Yêu cầu thực vào vở, HS khá giỏi thực mục bài tập + Yêu cầu trình bày bài làm - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Thảo luận và tiếp nối trả lời - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, góp ý - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Tùy theo đối tượng, thực theo yêu cầu - Tùy theo đối tượng, trình bày theo yêu cầu - Nhận xét, góp ý + Nhận xét và kết luận - Bài tập 3: + Yêu cầu đọc nội dung bài - HS đọc to, lớp đọc thầm + Hỗ trợ HS: - Chú ý Mỗi em có thể đặt câu, câu chứa từ đồng âm đặt câu đó chứa từ đồng âm Từ dùng phải đúng với nghĩa đã cho - Thực theo yêu cầu + Yêu cầu thực vào và trình bày - Nhận xét, góp ý + Nhận xét và sửa chữa - Bài tập 4: - HS đọc to, lớp đọc thầm + Yêu cầu đọc nội dung bài - Thực theo yêu cầu + Yêu cầu thực vào và trình bày - Nhận xét, góp ý + Nhận xét và sửa chữa Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài Học sinh nêu lại Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra tiết 1, các em nắm các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào sống Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại các kiến thức đã học để chuẩn bị Kiểm tra HKI KIỂM TRAGIỮA HỌC KÌ I (20) (Tiết 7) ****************** Tiếng việt Toán Luyện tập I Mục tiêu Biết: - Cộng các số thập phân - Tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân (BT 1; 2a,c) - Giải bài toán có nội dung hình học, tìm số trung bình cộng (BT 3, 4) - HS giỏi thực bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ theo mẫu bài tập và ghi nhận xét - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu cách cộng hai số thập phân + Làm lại các bài tập SGK - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Các bài tập thực hành tiết Luyện tập giúp các em rèn kĩ cộng hai số thập phân và xem phép cộng số thập phân có tính chất giao hoán không ? - Ghi bảng tựa bài * Thực hành - Bài : Tìm hiểu tính chất giao hoán cộng hai số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Treo bảng phụ, hướng dẫn theo mẫu và yêu cầu thực cột còn lại + Yêu cầu thực vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét, sửa chữa + Yêu cầu nhận xét vị trí hai số hạng và tổng chúng + Nhận xét và ghi bảng: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi a+b=b+a - Bài : Rèn kĩ vận dụng tính chất giao hoán phép HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Quan sát hình và theo dõi - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối phát biểu - Tiếp nối nêu (21) cộng hai số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ HS: Thực phép tính đã cho Dùng tính chất giao hoán để thử lại + Yêu cầu thực vào câu a, c; HS khá giỏi thực câu Phát bảng nhóm cho đối tượng thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa: a) 13,26 b) 70,05 c) 0,16 - Bài : Rèn kĩ giải bài toán có nội dung hình học + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ HS: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật Để tính chiều dài hình chữ nhật, ta làm nào ? + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Nhận xét, sửa chữa Giải Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (24,66 + 16,34) = 82 (m) Đáp số: 82m Bài : Cho HS đọc yêu cầu BT4 : * HS khaù gioûi giaûi - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - GV chốt lại : Số mét vải cửa hàng đã bán hai tuần lễ là : 314,78 + 525,22 = 840 (m) Trung bình mổi ngày cửa hàng bán số mét vải laø 840 : ( 7x2) = 60 (m) Đáp số : 60 mét vải Củng cố - Yêu cầu nhắc lại tính chất phép cộng hai số thập phân - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhanh đúng - Nắm kiến thức bài học, các em vận dụng vào bài tập và thực tế cho chính xác Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi làm toàn bài tập SGK - Chuẩn bị bài Tổng nhiều số thập phân - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Treo bảng nhóm và trình bày - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - Chú ý và thực hiện: - Nhận xét, đối chiếu kết Học sinh đọc to Học sinh thực bài Nhận xét đối chiều kết - HS đọc to - thực trò chơi (22) Khoa học Ôn tập: Con người và sức khỏe I Mục tiêu Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS II Đồ dùng dạy học - Các sơ đồ trang 42-43 SGK - Giấy, bút III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu các nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường + Nêu các biện pháp an toàn giao thông - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Ôn tập: Con người và sức khỏe giúp các em củng cố kiến thức đã học đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Giúp HS củng cố số kiến thức các bài Nam hay nữ ? Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì - Cách tiến hành: + Yêu cầu làm bài tập 1, 2, trang 42 SGK vào + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng: 1) Sơ đồ thể lứa tuổi dậy thì gái và trai: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 … tuoåi Tuoåi vò thaønh nieân thaønh nieân Tuoåi daäy thì nữ Tuoåi daäy thì nam HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa bài - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày: - Nhận xét, bổ sung (23) 2) d Tuổi có nhiều biến đổi mặt tinh thần, thể chất, tình cảm và mối quan hệ xã hội 3) c Mang thai và cho bú * Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh, đúng" - Mục tiêu: HS viết vẽ sơ đồ phòng tránh các bệnh đã học - Cách tiến hành: + Hướng dẫn tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK + Chia lớp thành nhóm 5, yêu cầu bốc thăm chọn các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não; nhiễm HIV/AIDS để vẽ (viết) sơ đồ + Phát giấy bút, yêu cầu các nhóm thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, tuyên dương nhóm thực nhanh và đúng Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài và nội dung bài vừa học - Với các kiến thức đã học và đã củng cố, các em vận dụng để tự bảo vệ sức khỏe cho thân cho người thân mình Dặn dò - Nhận xét tiết học - Vận dụng điều đã học vào sống - Chuẩn bị màu vẽ, giấy cho phần bài Ôn tập: Con người và sức khỏe - Chú ý - Đại diện nhóm bốc thăm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng Học sinh nêu và chú ý lắng nghe ************************************************************ Đại lí Nông nghiệp ***** I Mục đích, yêu cầu - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta: + Trồng trọt là ngành chính nông nghiệp + Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bò, dê nuôi nhiều miền núi và cao nguyên + Lúa gạo trồng nhiều các đồng bằng, cây công nghiệp trồng nhiều miền núi và cao nguyên - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, đó lúa gạo trồng nhiều - Nhận xét trên đồ vùng phân bố số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn) - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; cây công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu bò vùng núi, gia cầm đồng (24) - HS khá giỏi giải thích vì số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: đảm bảo nguồn thức ăn; vì cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm II Đồ dùng dạy học - Bản đồ kinh tế Việt Nam, lược đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn nước ta - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông ? Phân bố chủ yếu đâu ? Dân tộc ít người sống chủ yếu đâu ? + Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Mặc dù có 1/4 diện tích đất liền là đồng nước ta lại là nước nông nghiệp Vậy ngành nông nghiệp nước ta có đặc điểm gì ? Bài Nông nghiệp giúp các em giải đáp thắc mắc trên - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động : Ngành trồng trọt - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Ngành trồng trọt có vai trò nào sản xuất nông nghiệp nước ta ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Trong sản xuất nông nghiệp nước ta, trồng trọt phát triển mạnh chăn nuôi Do vậy, trồng trọt là ngành chính nông nghiệp nước ta - Yêu cầu quan sát lược đồ và thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi: + Kể tên số loại cây trồng nước ta + Lúa, mía, khoai, đậu, … + Loại cây nào trồng nhiều ? + Lúa, cao su, cà phê, chè, cây ăn + Cây lúa gạo và cây công nghiệp lâu năm trồng chủ yếu đâu ? + Lúa gạo đồng bằng; cây công nghiệp vùng núi, cao nguyên - Yêu cầu trình bày kết - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? Nhận xét, kết luận và cho xem tranh, ảnh các vùng trồng lúa, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn , đồng thời xác định trên đồ vị trí tương đối các địa điểm đó * Hoạt động 2: Chăn nuôi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa bài - Tham khảo mục SGK, thảo luận và tiếp nối phát biểu: - Nhận xét, bổ sung - Quan sát, thảo luận với bạn ngồi cạnh: - Nối tiếp trình bày - Nhận xét bổ sung - HS khá giỏi trả lời - Nhận xét, bổ sung - Quan sát tranh, ảnh và đồ - Thảo luận và trả lời câu hỏi (25) - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Kể tên số vật nuôi nước ta + Trâu, bò, vịt, lợn, gà, … + Dựa vào lược đồ, hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm nuôi nhiều đâu ? + Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bò, dê nuôi nhiều miền núi và cao nguyên - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? - Nhận xét, kết luận Do đảm bảo nguồn thức ăn - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại 4/ Củng cố Gọi học sinh trả lời lại các câu hỏi sách giáo khoa Nhận xét chốt lại - Trồng trọt có vai trò chính ngành nông nghiệp nước ta, đó lúa là cây nông nghiệp chủ yếu Với thành tựu đã đạt việc trồng lúa, Việt Nam đã trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới (sau Thái Lan) 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài đã học và ghi vào nội dung - Chuẩn bị bài Lâm nghiệp và thủy sản Nhận xét bổ sung - HS khá giỏi nối tiếp phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc Học sinh trả lời Chú ý Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 26-10-2012 Tiếng việt KIỂM TRAGIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8) ********************************************************** Toán Tổng nhiều số thập phân I Mục tiêu Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân (BT1a, b) - Tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân (BT 2) - Vận dụng để tính tổng cách thuận tiện (BT3a, c) - HS giỏi thực bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ theo mẫu bài tập và ghi nhận xét - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (26) Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu tính chất phép cộng các số thập phân + Tùy theo đối tượng, làm các bài tập SGK - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Các em đã biết cách thực phép cộng hai số thập phân Muốn cộng nhiều số thập phân, ta phải làm nào ? Bài Tính tổng nhiều số thập phân giúp các em giải đáp thắc mắc này - Ghi bảng tựa bài * Tìm hiểu bài a) Ví dụ - Ghi bảng ví dụ: 27,5 + 36,75 + 14,5 = … (l) ? - Yêu cầu thực vào nháp theo các bước: + Đặt tính + Tính - Nhận xét, ghi bảng và hướng dẫn: 27,5 Viết số hạng này số hạng kia, + 36,75 các chữ số cùng hàng thẳng cột, dấu 14,5 phẩy các số hạng cùng cột 78,75 Cộng cộng số tự nhiên Dấu phẩy tổng thẳng cột với dấu phẩy các số hạng b) Bài toán - Yêu cầu đọc bài toán - Hướng dẫn: Chu vi hình tam giác là tổng số đo cạnh - Yêu cầu HS làm trên bảng, lớp làm vào bảng - Nhận xét, sửa chữa: Chu vi hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (m) Đáp số: 24,95m * Thực hành - Bài Rèn kĩ tính tổng nhiều số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Hỗ trợ: Đặt tính và tính + Ghi bảng phép tính a và b, yêu cầu thực vào bảng + Nhận xét, sửa chữa: a) 28,67 b) 76,36 - Bài 2: Tìm hiểu tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Treo bảng phụ và hướng dẫn: Tính giá trị (a + b) + c và a + b + c So sánh giá trị (a + b) + c và a + b + c + Yêu cầu thực vào vở, HS thực trên bảng - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - Quan sát và tiếp nối nêu - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - Quan sát và chú ý - Thực theo yêu cầu (27) + Nhận xét và ghi bảng: Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng hai số còn lại (a + b) + c = a + b + c - Bài : Rèn kĩ vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu làm vào câu a, c; HS khá giỏi làm câu Phát bảng nhóm cho đối tượng HS thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa: a) 12,7+5,89+1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 19,89 b) 38,6+2,09+7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 48,6 c) 5,75+7,8+4,25+1,2 = (5,75+4,25) + (7,8+1,2) = 10 + = 19 d)7,34+0,45+2,66+0,55=(7,34+2,66)+(0,45+0,55) = 10 + = 11 Củng cố - Yêu cầu nhắc lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Nắm tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân, các em vận dụng vào bài tập để tính cho thuận tiện và chính xác Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi làm toàn bài tập SGK - Chuẩn bị bài Luyện tập - Nhận xét, đối chiếu kết - Quan sát và nối tiếp nêu - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - Tiếp nối phát biểu Thực trò chơi Chú ý Sinh hoạt lớp TUẦN 10 I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng - Duy trì SS lớp …………………………………………………………… - Nề nếp lớp ………………………………………………………………… * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước đến lớp * Văn thể mĩ: - Thực hát đầu giờ, và cuối ……………………………… - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giờ………………………………… - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học…………………………… (28) - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : ……………………………………… III Kế hoạch tuần 10: * Nề nếp: - Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 11 - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường - Khắc phục tình trạng quên sách và đồ dùng học tập HS - Giúp bạn cùng tiến - Kiểm tra sách các bạn * Vệ sinh: - Thực VS và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Thực trang trí lớp học * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài lên lớp - Nhắc nhở động viên học sinh tham gia mua bảo hiểm Đồ thể dục IV Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học (29)

Ngày đăng: 14/06/2021, 18:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w