1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 4B tuần 10

32 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 66,07 KB

Nội dung

- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2.. Các hoạt động dạy - học:.[r]

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 09/11/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 SÁNG:

TOÁN

Tiết 46: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt, đường cao hình tam giác

2 Kĩ năng: Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vng Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4(a) HSG làm thêm tập cịn lại

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận xác vẽ hình. II/ Đồ dùng dạy học:

- Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét êke

III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: phút

- Gọi HS lên bảng u cầu HS vẽ góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt, đường cao hình tam giác.Kiểm tra eke

- Nhận xét chữa B Bài mới: 30 phút

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài 2 Thực hành

Bài 1: Nêu tên góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình sau:

- GV vẽ lên bảng hình a,b tập yêu cầu HS ghi tên góc vng, nhọn, tù bẹt hình

- Gọi em lên bảng làm bài, lớp làm - So với góc vng góc nhọn bé hay lớn góc tù bé hay lớn hơn?

+ góc bẹt góc vng? - Nhận xét

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ nêu lên đường cao hình tam giác ABC ?

- HS lên bảng làm

- Nghe, nhắc lại

- HS đọc yêu cầu - ,3 HS nhắc lại

- HS lên bảng làm, lớp làm vào a) góc vng BAC nhọn: ABC, ABM, MBC, ACB, AMB, góc tù: BMC, góc bẹt AMC

b) Góc vng DAB, DBC, ADC góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD tù: ABC

- Nhọn bé vuông, tù lớn vuông

- Bằng góc vng

(2)

- Vì AB gọi đường cao hình tam giác ABC?

- Hỏi tương tự với đường cao BC

* KL: Trong hình tam giác có góc vng cạnh góc vng đường cao hình tam giác

- Vì AH khơng phải đường cao hình tam giác ABC?

Bài 3

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có cạnh dài 3cm sau gọi HS nêu rõ bước vẽ

- Nhận xét Bài 4a:

- GV nêu yêu cầu

- Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm chiều rộng AD=4cm - Yêu cầu HS nêu rõ bước vẽ C Củng cố dặn dị: phút

- Nêu lại nội dung Luyện tập?

- Gv nhận xét tiết học, nhà học chuẩn bị sau

- Vì AB đường thẳng hạ từ đỉnh A tam giác góc vng với cạnh BC tam giác

- HS nêu tương tự

- Vì AH hạ từ đỉnh A khơng vng góc với BC hình tam giác ABC

- em nêu - HS vẽ vào

- HS lên bảng vẽ nêu bước vẽ

- Theo dõi, nắm bắt

- HS lên bảng vẽ HS lớp vẽ vào

- HS vừa vẽ bảng nêu

- HS nêu trước lớp lớp lên bảng vẽ nhận xét

- HS nêu

- HS lắng nghe, thực

-ĐỊA LÍ

Tiết 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nêu số đặc diểm chủ yếu Đà Lạt: + Vị trí địa lí: Nằm cao nguyên Lâm Viên

+ Khí hậu Đà Lạt lành mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thơng, thác nước

+ Trình bày điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch, nghỉ mát

+ Giải thích đợc Đà Lạt có nhiều rau xứ lạnh 2 Kĩ năng: Rèn kĩ xem lược đồ, đồ

3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên, đất nước. II đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Lược đồ cao nguyên Tây Nguyên - Tranh ảnh thành phố Đà Lạt

III Hoạt động dạy - học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK (bài trước)

(3)

- GV nhận xét - HS lớp nhận xét Hỏi: Tây Nguyên có thành phố du lịch

nào tiếng

- HS trả lời B Bài mới.

1 Giới thiệu bài.

2 Vị trí địa khí hậu thành phố Đà Lạt.

- GV treo lợc đồ (T82 - SGK ) Yêu cầu HS vị trí Đà Lạt

- HS lên bảng lợc đồ - GV treo đồ TNVN yêu cầu HS

chỉ vị trí Đà Lạt

- HS đồ

- HS đọc thầm SGK , xem lợc đồ trả lời câu hỏi

Hỏi: thành phố Đà Lạt cao nguyên nào?

Lâm viên

- Đà Lạt độ cao khoảng ? mét 1500m so với mực nớc biển - Với độ cao đóm Đà Lạt có khí hậu nh

thế nào?

mát mẻ quanh năm - Hãy nêu đặc điểm địa lí,

khí hậu Đà Lạt

- HS nêu trớc lớp - GV nói thêm khí hậu Đà Lạt

3 Đà Lạt - Thành phố tiếng về rừng thông, thác nước:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Thảo luận nhóm đơi theo gợi ý Hỏi: Hãy tìm vị trí hồ Xuân Hơng

thác Cam Li lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt

- HS trình bày

- HS nhóm khác bổ sung - Mơ tả cảnh đẹp hị Xn Hương

thác Cam Li

- GV nhận xét - giới thiệu thêm hồ Xuân Hương thác Cam Li

- Vì nói Đà Lạt thành phố tiếng rừng thông thác nước? Em kể tên số thác nớc đẹp Đà Lạt?

- HS đọc SGK trả lời: - Thác Pơ-ren

- GV giới thiệu cho HS xem tranh ảnh số cảnh đẹp Đà Lạt

- HS giới thiệu số tranh ảnh sưu tầm

GV kết luận:

4 Đà Lạt - thành phố Du lịch - nghỉ mát.

- GV chia nhóm

- Phát phiếu tập - giao việc cho HS - GV nhận xét - tổng kết

- Gọi số HS thuyết minh giới thiệu thành phó Đà Lạt

- HS nhóm

- HS thảo luận hoàn thành tập phiếu

(4)

- Rau xanh hoa Đà Lạt trồng nh nào?

trồng quanh năm - Vì Đà Lạt thích hợp việc trồng

xứ lạnh?

có khí hậu lạnh, mát mẻ

- Kể tên loại hoa, rau Đà Lạt - Hoa Lan, Cúc Rau bắp cải, cà chua - Hoa, rau Đà Lạt có giá trị nh

thế nào?

xuất Tiêu dùng nớc - GV kết luận

C Củng cố - dặn dò: 3’ - HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nhận xét học

-TẬP ĐỌC

Tiết 19: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ quy định HKI Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung đoạn, nội dung Nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa Bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự

3 Thái độ: Giáo dục HS lịng say mê ham học mơn. II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên Tập đọc Học thuộc lòng tuần đầu - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra HS tiếp nối đọc Điều ước vua Mi-đát , trả lời câu hỏi nội dung đọc

- GV nhận xét B Bài mới: (28') 1 Giới thiệu bài:

- Giới thiệu nội dung học tập tuần 10: Ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt tuần qua - Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Nội dung:

Hoạt động 1:

- Kiểm tra Tập đọc Học thuộc lòng - Phiếu viết tên Tập đọc Học thuộc lòng tuần đầu

- Kiểm tra khoảng 1/3 lớp Hoạt động 2: Bài tập

- HS đọc trả lời + HS nhận xét - Lắng nghe - HS lắng nghe

- Từng em lên bốc thăm chọn - Đọc SGK đọc thuộc lòng đoạn theo định phiếu

(5)

- Nêu câu hỏi:

+ Những Tập đọc truyện kể?

+ Hãy kể tên Tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân.

- Phát phiếu riêng cho vài em

Hoạt động 3: Bài tập 3. - Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét, kết luận:

+ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến đoạn cuối truyện Người ăn xin + Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ

+ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ , răn đe đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện , bênh vực Nhà Trò

C Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nêu lại nội dung vừa ôn tập, kiểm tra

- Giáo dục HS có ý thức đọc đúng, hiểu tiếng Việt

- Yêu cầu em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt nhà tiếp tục luyện đọc

- Đọc yêu cầu BT

+ Đó kể chuỗi việc có đầu có cuối , liên quan đến hay số nhân vật để nói lên mọt điều có ý nghĩa

+ Dế mèn bênh vực kể yếu; Người ăn xin

- Đọc thầm lại truyện trên, suy nghĩ, làm cá nhân

- Những em làm phiếu dán nhanh kết làm bảng lớp, trình bày

- Lớp nhận xét theo yêu cầu:

+ Nội dung ghi cột có xác khơng?

+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?

- Sửa theo lời giải - Đọc yêu cầu BT

- Tìm nhanh hai Tập đọc nêu đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu

- Thi đọc diễn cảm, thể rõ khác biệt giọng đọc đoạn

- Lắng nghe - HS lắng nghe

- 3,4 HS nêu

- Lắng nghe, thực

-Ngày soạn: 10/11/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 SÁNG:

KĨ THUẬT

(6)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa 2 Kĩ năng:

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

3 Thái độ:

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy – học:

- Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối )

- Vật liệu dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải trắng màu có kích thước 20cm x 30cm + Len sợi khác với màu vải

+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước III Các hoạt động dạy – học:

A Kiểm tra cũ: 3’

- Nêu quy trình khâu đột mau - GV nhận xét

B Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu

- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu - Mép vải gấp lần Đường gấp mép mặt trái mảnh vải khâu mũi khâu đột thưa đột mau Đường khâu thực mặt phải mảnh vải

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, yêu cầu HS nêu bước thực

- GV nhận xét thao tác HS

- GV hướng dẫn thao tác SGK * Lưu ý:

- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải dưới, gấp đường vạch dấu

- Cần miết kĩ đường gấp

- Gấp cuộn đường gấp thứ vào đường gấp thứ hai

- GV nhận xét chung Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải

- HS nêu

- HS quan sát trả lời câu hỏi đường gấp mép vải đường khâu viền mẫu

- HS đọc mục nêu cách gấp mép vải

- HS thực thao tác vạch đường dấu

- HS thực thao tác gấp mép vải

- HS đọc mục 2, quan sát hình 3,

(7)

bằng khâu đột (khâu lược mặt trái vải, cịn khâu viền thực mặt phải vải

C Củng cố - dặn dò: 3’

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS

- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột (t2)

đột

-TOÁN

Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thực phép tính cộng, trừ số tự nhiên có đến sáu chữ số. 2 Kĩ năng: Nhận biết hai đường thẳng vuông góc Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số liên quan đến hình chữ nhật

3 Thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học.

* Ứng dụng PHTM phòng Tin học: Cho HS thực hành máy tính. II Đồ dùng dạy học:

- Thước thẳng ê ke Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: phút

- Em nêu cách so sánh góc học với góc vng Sử dụng eke

- Nhận xét chữa B Bài mới: 30 phút

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu Thực hành:

Bài 1: Đặt tính tính

- GV gửi cho HS, yêu cầu HS thao tác làm máy gửi lại cho GV qua mạng

- GV thu Nhận xét

- Cho HS xem mẫu HS làm - Gv chốt

Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất - Gọi Hs nêu yêu cầu tập

- Để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện áp dụng tính chất nào?

- Nhận xét

- HS trả lời câu hỏi Góc nhọn < góc vng Góc bẹt = góc vng Góc tù > góc vng - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS thực tập máy tính, gửi lại cho GV

386259 726485 260837 452936 647096 273569 Cả lớp theo dõi, nhận xét

- HS nêu

- Tính chất kết hợp - HS lên bảng giải a/ 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989

(8)

-Bài 3: Cạnh HD vuông góc với những cạnh nào?

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề trước lớp

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật phải biết gì?

- Bài tốn cho biết gì?

C Củng cố dặn dị: phút - Nêu lại nội dung luyện tập? - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học chuẩn bị sau

= 7989

- Cạnh HD vng góc với AD; BC; IH HS đọc đề

Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật (16 - 4) : = 6cm

Chiều dài là: + = 10 cm Diện tích HCN là:

10 x = 60 cm2 Đáp số: 60 cm2 - HS nêu

- HS lắng nghe, thực

-CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

Tiết 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe - viết tả (tốc độ viết khoảng 75/15 phút), khơng mắc lỗi bài; trình bày văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép

2 Kĩ năng: Nắm đựơc quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam nước ngồi) Bước đầu biết sửa lỗi tả viết

3 Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 ; tờ phiếu kẻ bảng BT2 để phát riêng cho em

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’) Thợ rèn.

- Nhận xét tả phần luyện tập thực tuần trước

B Bài mới:

1) Giới thiệu bài: (1’) 2) Các hoạt động: (24’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - Đọc thơ: Lời hứa

+ Giải nghĩa từ trung sĩ : cấp bậc quân đội, thường huy tiểu đội

- Nhắc HS : Ghi tên thơ vào dòng Sau chấm xuống dòng , chữ đầu dòng nhớ viết hoa , viết sát lề cho đủ chỗ - Đọc cho HS viết

- Lắng nghe - HS lắng nghe - 1HS đọc

+ Cả lớp theo dõi SGK lắng nghe

- Đọc thầm lại văn, ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày bài, cách viết lời thoại

(9)

- Đọc toàn cho HS soát lại - Nêu nhận xét

- Soát lại lỗi - HS soát lỗi chéo + Nhận xét

Hoạt động : Dựa vào Chính tả , trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, chốt lại

- em đọc nội dung BT2

- Từng cặp trao đổi, trả lời câu hỏi a , b , c , d

- Cả lớp nhận xét, kết luận - Lắng nghe

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng

- Nhắc HS:

+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ tiết LTVC tuần để làm cho

+ Phần quy tắc cần ghi vắn tắt - Phát riêng phiếu cho vài em

- Dán tờ phiếu viết sẵn lời giải cho vài em đọc

C Củng cố, dặn dò: (5’) - Chấm bài, nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp tiếng Việt

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung tiết sau

- Đọc yêu cầu BT - Làm vào BT

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Lớp nhận xét, sửa chữa

- Cả lớp sửa theo lời giải - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-LYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 19: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết 1.

2 Kĩ năng: Nắm nội dung chính, nhân vật giọng đọc tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê ham học môn. II Đồ dùng dạy học

- 12 phiếu viết tên Tập đọc , phiếu viết tên HTL học tuần đầu, sgk, vbt

- Giấy khổ to ghi sẵn lời giải BT2 Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2 III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (2’)

- Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Giới thiệu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học

(10)

b) Các hoạt động: (27’)

Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc Học thuộc lòng

- Kiểm tra 1/3 lớp

- Từng em lên bốc thăm chọn

- Đọc SGK đọc thuộc lòng đoạn theo định phiếu

- Trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc Hoạt động : Bài tập 2.

- Gợi ý HS tìm tên Mục lục - Ghi tên bảng lớp

- Phát phiếu cho số em

- Chốt lại lời giải đúng, dán phiếu ghi lời giải bảng , mời hs đọc bảng kết 3 Củng cố, dặn dò: (5’)

- Hỏi: Những truyện kể em vừa ơn có chung lời nhắn nhủ gì?

- Giáo dục HS có ý thức đọc đúng, hiểu Tiếng Việt

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau: tiếp tục luyện đọc HTL; đọc lại dấu câu, mở rộng vốn từ tiết LTVC chủ điểm

- Đọc yêu cầu BT - Đọc tên

- Đọc thầm truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, làm vào vào vở, số em làm vào phiếu

- Những em làm phiếu cử đại diện trình bày kết

- Cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua theo tiêu chí:

+ Nội dung ghi cột có xác khơng ?

+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc khơng?

+ Giọng đọc minh họa nào? - 3,4HS đọc

- Chúng em cần sống trung thực, tự trọng, thẳng măng mọc thẳng

- HS lắng nghe, thực

-Ngày soạn: 11/11/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 SÁNG:

TOÁN

Tiết 48: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Thực phép tính cộng trừ, nhân số tự nhiên có nhiều chữ số

2 Kĩ năng: Giải tốn tìm số biết tổng hiệu số Vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính nhanh

(11)

II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: phút

- hs lên bảng làm, lớp làm vào Bài tập: Tính nhanh

a) x 785 x x 356 x 125 b) 1250 x 679 x x 4685 x 20 - GV nhận xét B Bài mới: 30 phút Bài 1: đặt tính 456123 x 655237 x 124578 + 45787 49780 + 724564 340210 – 268756 803456 – 597654 - GV nhận xét Bài 2: Tìm y

12345 – y : = 8260 (y + 217) x = 936 Bài 3:

HS lớp 4A xếp thành hàng hàng có em Biết số HS nữ nhiều số HS nam em Tính số HS nam, số HS nữ lớp 4A Nhận xét, chữa

Bài 4: xã cấp 455550 giống Hỏi huyện có xã cấp giống ?

- HS làm bảng phụ - Nhận xét

C Củng cố dặn dò: phút - Nhận xét tiết học

- Dặn nhà học thi kì

- HS lên bảng làm - HS làm vào VBT

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét chữa

- HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS đọc đề

- Tóm tắt đề

- HS lên bảng làm ĐS: Nam: 16 em Nữ : 20 em - HS đọc đề - Tóm tắt đề

1HS làm bảng phụ ĐS: 1594425 - Nhận xét - chữa - HS lắng nghe, thực

-TẬP ĐỌC

Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5) I Mục tiêu

(12)

2 Kĩ năng: Nhận biết thể loại văn xuôi, kịch, thơ Bước đầu nắm được nhân vật tính cách tập đọc truyện kể học

3 Thái độ: Giáo dục HS lịng say mê ham học mơn. II Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi tên Tập đọc, HTL tuần đầu

- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, 3; số phiếu khổ to kẻ bảng BT2, cho nhóm làm việc

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’) Tiết 3

- Nhận xét việc kiểm tra đọc 2/3 lớp B Bài mới:

1) Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích yêu cầu cần đạt tiết học 2) Các hoạt động: (20’)

Hoạt động 1: Dán phiếu Kiểm tra Tập đọc Học thuộc lòng

- Kiểm tra 1/3 lớp lại

- Lớp lắng nghe - HS lắng nghe

- Từng em lên bốc thăm chọn - Đọc SGK đọc thuộc lòng đoạn theo định phiếu

- Trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc Hoạt động 2: Bài tập 2

- Nhắc HS việc cần làm để thực tập

- Ghi nhanh lên bảng

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, giao việc

- Dán giấy ghi sẵn lời giải để chốt lại

- Đọc yêu cầu BT

- Nói tên , số trang Tập đọc chủ điểm

- Các nhóm làm việc theo cách sau: + Nhóm trưởng phân công bạn đọc lướt Tập đọc, ghi nháp tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc

+ Từng em trình bày nhanh phần chuẩn bị trước nhóm

+ Cả nhóm nhận xét, bổ sung + Thư kí ghi kết vào phiếu

- Các nhóm dán sản phẩm bảng lớp - Đại diễn nhóm trình bày kết làm nhóm

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng

- Vài em đọc lại bảng kết - Viết vào theo lời giải Hoạt động 3: Bài tập

- Phát phiếu cho nhóm trao đổi, làm - Đọc yêu cầu BT

(13)

- Dán giấy ghi sẵn lời giải để chốt lại ? Qua tập này, em hiểu điều gì?

C Củng cố, dặn dị: (5’)

- Hỏi: Các Tập đọc thuộc chủ điểm vừa học giúp em hiểu điều ?

- Giáo dục HS có ước mơ đắn - Nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau

nhóm ghi tên nhân vật tính cách nhân vật vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét

- Vài em đọc lại bảng kết

- Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ Những ước mơ cao đẹp quan tâm đến làm cho sống thêm tươi vui, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường , kì quặc mang lại bất hạnh

- 2HS nêu

- HS lắng nghe, thực

-MỸ THUẬT

Tiết 10: VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS tìm hiểu đồ vật dạng hình trụ đặc điểm, hình dáng chúng 2 Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ

- Vẽ đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu 3 Thái độ:

- HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy – học:

 Giáo viên:

- SGK Một số đồ vật dạng hình trụ (chai, cặp lồng, chén, cốc) - Hình vẽ ba có bố cục - hình dáng - màu sắc khác - Vài vẽ học sinh lớp trước

 Học sinh:

- Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy – học:

A Kiểm tra cũ: 2’

- Kiểm tra đồ dùng học tập

B Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu bài:

(14)

- Giáo viên cho học sinh kể tên đồ vật có dạng hình trụ (chai, lọ ), đồ vật lại có đặc điểm khác Để vẽ đồ vật

2 Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1:

Quan sát, nhận xét

- Bày mẫu vẽ

+ Em gọi tên đồ vật trên? + Các đồ vật có dạng hình gì?

+ Hình dáng, cấu tạo, màu sắc chúng giống hay khác nhau?

+ Cái chai cốc có điểm khác nhau?

+ Cái cặp lồng ca có điểm khác nhau?

 Các đồ vật đa dạng hình dáng, cấu tạo màu sắc, đồ vật đẹp riêng + Ngồi đồ vật cịn đồ vật khác có dạng hình trụ?

GV nhấn mạnh: Khi nhìn vật mẫu các hướng khác nhau, vị trí vật mẫu khác nhau.

Hoạt động 2:

Cách vẽ

- Giới thiệu hình vẽ có bố cục khác + Hình vẽ đẹp, chưa đẹp, sao?

- Đặt mẫu vẽ “Cái ca” - Gợi ý, minh họa bảng:

+ Cái ca nằm khung hình gì?

Hoạt động 3:

Thực hành

- Cho học sinh xem vẽ lớp trước (chỉ rõ ưu, nhược điểm)

- Nêu yêu cầu bài:

- Giáo viên bày mẫu khác

- Quan sát, nhận xét:

+Cai chai, cặp lồng, ca, cốc + Đều có dạng hình trụ + Khác

+ Cái chai - Cốc: Cái chai cao cốc; Chai có cổ dài nhỏ, thân phình to dài; cốc khơng cổ, miệng rộng, thân ngắn ; Chai làm thuỷ tinh, có màu xanh; cốc làm sứ, có màu trắng

+ Cặp lồng - Ca: Cặp lồng to, cao, miệng rộng ca; Cặp lồng có quai, Ca có tay cầm; Cặp lồng làm nhôm, Ca nhựa; Cặp lồng màu trắng, ca màu nâu

- Lắng nghe - – HS nêu

- Quan sát, nhận xét - Nêu bước vẽ:

. Vẽ khung hình, phác đường trục (ước lượng chiều cao, chiều ngang)

. Xác định vị trí phận (miệng, thân, tay cầm)

. Phác hình

. Sửa hình vẽ chi tiết

. Vẽ đậm nhạt vẽ màu - Quan sát

(15)

- Lưu ý: Quan sát kỹ mẫu, xếp hình vẽ cân đối

 Giáo viên quan sát, gợi ý, chỗ chưa đạt để học sinh tự sửa

Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày ưu-nhược điểm rõ nét, gợi ý: + Em thích vẽ nào, sao?

+ Hình vẽ cân đối so với khổ giấy chưa ? + Hình dáng, màu sắc so với mẫu chữa ?

 Giáo viên bổ sung, nhận xét, điều chỉnh xếp loại khen ngợi, động viên học sinh

4 Chuẩn bị cho sau: (1 phút) - Đọc trước nội dung 11 SGK

- Nhận xét

- Cùng giáo viên xếp loại

-CHIỀU:

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết lợi ích tiết kiệm thời 2 Kĩ năng:

- Nêu ví dụ tiết kiệm thời 3 Thái độ:

- Có thái độ học tập tốt hơn, u thích môn học * Giảm tải: giảm tải phương án.

* TT HCM: Cần kiệm liêm chính II GDKNS

- Kỹ xác định thời gian - Kỹ lập kế hoạch

- Kỹ bình luận, phê phán III Chuẩn bị:

- Thẻ màu Phiếu tập

- Các truyện, gương tiết kiệm thời IV Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ:

- Tiết kiệm thời B Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài:

HĐ1: HS bày tỏ thái độ (Bài tập1/tr15)

- Kiểm tra HS

- Kiểm tra BT HS

(16)

Gv kết luận: Các việc làm a, c, d biết tiết kiệm thời

Các việc làm b, d, e biết tiết kiệm thời giờ.

HĐ2: HS liên hệ thực tế thân

- Bài tập 4/tr16: Gv giao nhiệm vụ cho nhóm

- Em sử dụng thời nào?

- Lập thời gian biểu cho thời gian đến?

GV nhận xét, sửa sai

HĐ3 : Trình bày câu chuyện sưu tầm chủ đề tiết kiệm thời

* Kết luận chung: Thời thứ quí nhất, cần phải xử dụng tiết kiệm Tiết kiệm thời giờ sử dụng thời vào việc có ích một cách hợp lí , có hiệu

C Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- Gv nêu tình để HS bày tỏ thái độ thẻ - Sau tình HS giải thích tán thành, khơng tán thành - HS hoạt động nhóm đơi thảo luận Trao đổi với cách sử dụng thời

- Đại diện nhóm trình bày * Hs làm việc cá nhân

- Lập thời gian biểu ngày cho thân

- – HS trình bày trước lớp - HS nhận xét bổ sung

- HS trao đổi, thảo luận ý nghĩa câu chuyện

- HS nhắc lại

- Thực hành tiết kiệm thời - Thực hành kì

-Ngày soạn: 12/11/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 SÁNG:

TOÁN

Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số (tích có khơng q chữ số)

2 Kĩ năng: Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù. 3 Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê ham học môn. II Đồ dùng dạy học:

- Thước kẻ ê - ke III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: Luyện tập chung (5’)

- Mời HS lên bảng làm lại tập 1b 2b

- GV nhận xét, sửa chữa

B Bài mới: Nhân với số có chữ số

(17)

1) Giới thiệu bài: (1') 2) Nội dung: (28’)

Hoạt động 1: Nhân số có chữ số với số có chữ số

- Viết phép nhân phông chiếu: 241 324 x = ?

- Nêu : Các em biết nhân số có chữ số với số có chữ số , nhân số có chữ số với số có chữ số tương tự nhân số có chữ số với số có chữ số - Ghi tiếp phông chiếu phép nhân : 136 204 x = ?

- Phông chiếu GV chốt lại cách làm SGK

- Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau

- HS lắng nghe

- em lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào

- Nêu cách tính

- So sánh kết lần nhân với 10 để rút đặc điểm phép nhân là: phép nhân khơng có nhớ

- em lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào

- Đối chiếu kết làm với làm bảng

- Nhắc lại cách làm SGK - HS lắng nghe

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: (Bảng con)

- GV nhận xét số bảng, sửa chữa ghi điểm

Bài 2:

+ GV kẻ bảng tập lên bảng hướng dẫn cách làm

- GV nhận xét sửa chữa Bài 3:

- Hướng dẫn HS thực tính nhân trước cộng trừ sau

- GV nhận xét Bài :

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề Cho HS giải tập

+ Có xã vùng thấp, xã cấp truyện?

+ Có xã vùng cao, xã cấp truyện?

+ Huyện cấp tất truyện?

- HS làm bảng a 682462 b 512110 857290 1231608 - Kiểm tra, nhận xét làm bạn - HS làm vào Sau đó, nói cách làm nêu giá trị biểu thức ô trống

m

201634 x m

4032 68

604 902

8065 36

1008 170 - Nói cách tính giá trị biểu thức tính biểu thức

- Kiểm tra nhận xét kết

- Đọc tốn, nêu tóm tắt, trả lời câu hỏi:

- Tự giải tốn trình bày kết Bài giải

Số truyện xã vùng thấp cấp là:

850 x = 6800 (quyển)

Số truyện xã vùng cao cấp là:

(18)

- GV nhận xét, sửa chữa C Củng cố, dặn dị: (5’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua thực phép tính bảng

- Nêu lại nội dung vừa học - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Tính chất giao hoán phép nhân

Số truyện hai xã cấp là:

6800 + 8820 = 15620 (quyển) Đáp số: 15620 - Thi thực phép tính

- HS nêu

- Lắng nghe để thực chuẩn bị

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Xác định tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và đoạn văn

2 Kĩ năng: Nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn. II Đồ dùng dạy học:

- Một số phiếu BT2,3 cho nhóm làm việc.

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Kiểm tra em làm lại BT 1,2 - GV nhận xét

B Bài mới: 28 phút 1) Giới thiệu bài: 2) Các hoạt động:

Hoạt động 1: Bài tập , 2. - Phát riêng phiếu cho hs

- GV nhận xét, sửa chữa

- 2HS Làm tập - Nhận xét

- HS lắng nghe

- em đọc đoạn văn BT1 yêu cầu BT2

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mơ hình cho BT2

- Làm vào

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

Hoạt động 2: Bài tập 3, 4. Bài 3:

(19)

phức, Từ ghép từ láy để thực yêu cầu

+ Phát phiếu cho căp trao đổi - GV nhận xét,chốt lại:

+ Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, cịn, tầng,…

+ Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng

+ Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút Bài 4:

+ Nhắc HS xem lướt lại Danh từ, Động từ để thực yêu cầu + Phát phiếu cho cặp trao đổi

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

+ Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn ,trâu, cỏ, dịng, sơng, đồn, thuyền, tầng, đàn, cị, trời

+ Động từ: rì rào, rung rinh, ra, gặm, ngược xi, bay

C Củng cố, dặn dị: (5’)

- GV chốt lại nội dung ôn tập

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS làm thử Luyện tập tiết 7, Chuẩn bị giấy, bút để làm kiểm tra kì

- HS làm

- Những em làm xong dán kết lên bảng lớp, trình bày

- Tổ trọng tài nhận xét , chốt lại lời giải

- Viết vào theo lời giải

- Đọc yêu cầu BT

- Những em làm xong trình bày kết

- Tổ trọng tài nhận xét, chốt lại lời giải

- Viết vào theo lời giải - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Lắng nghe để thực hành chuẩn bị

-KHOA HỌC

Tiết 19: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sự trao đổi chất thể người với mơi trường Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

2 Kĩ năng: Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hố Dinh dưỡng hợp lí Phịng tránh đuối nước 3 Thái độ: GD HS ln có ý thức phịng tránh tai nạn sông nước vận động các bạn thực

II Đồ dùng dạy học:

(20)

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 3’

- Gv kiểm tra chuẩn bị học sinh - Gv nhận xét

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung:

Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ?

* Mục tiêu: Hs có khả năng: áp dụng kiến thức học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày

* Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm Các em sử dụng thực phẩm mang đến, tranh, ảnh mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ

Bước 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu hs làm việc theo yêu cầu

Bước 3: Làm việc lớp

- Các nhóm trình bày bữa ăn nhóm

- Gv u cầu hs nói lại với cha, mẹ người lớn nhà học qua hoạt động

Hoạt động 4:

Thực hành: Ghi lại trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí

* MT: Hệ thống hố kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế.:

* Tiến hành:

Bước.1: Làm việc cá nhân

- Hs làm việc hướng dẫn mục thực hành: Bạn ghi lại trang trí bảng 10 lời khun dinh dưỡng hợp lí để nói với gia đình thực

- Hs trình bày chuẩn bị - HS lắng nghe

- Hs chuẩn bị chơi - Hs ý lắng nghe

- Hs lắng nghe gv hướng dẫn

- Học sinh vị trí nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí phân cơng cơng việc

- Hs sử dụng thực phẩm mang đến để thiết kế bữa ăn ngon bổ

- Đại diện nhóm trình bày - HS nêu

- Nhận xét, bổ sung

- Hs ý lắng nghe

(21)

Bước 2: Làm việc lớp

- Một số hs trình bày sản phẩm với lớp

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Gv dặn hs nhà thực theo bảng lời khuyên Bộ Y tế

- Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- Hs trình bày sản phẩm - Hs nhà thực hành - HS lắng nghe, thực

-CHIỀU:

KỂ CHUYỆN

Tiết 10: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nắm số tục ngữ (gồm thành ngữ tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng) Thuộc chủ điểm học (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ)

2 Kĩ năng: Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép. 3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn.

II Đồ dùng dạy học:

- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT3; số tờ phiếu kẻ bảng để HS nhóm làm BT1

- Một số phiếu kẻ bảng tổng kết để nhóm làm BT3 III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Kiểm tra em kể câu chuyện em chứng kiến tham gia, sau nói ý nghĩa truyện

- Nhận xét B Bài :

1) Giới thiệu bài: (1’)

- Hỏi : Từ đầu năm học tới nay, em học chủ điểm ? - Ghi tên chủ điểm lên bảng lớp, giới thiệu: Các học chủ điểm cung cấp cho em số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, số hiểu biết dấu câu Trong tiết học hôm nay, em thầy hệ thống lại vón từ ngữ, ơn lại kiến thức dấu câu

2) Các hoạt động: (25’) Hoạt động 1: Bài tập

- Viết tên bài, số trang tiết lên

- 2HS lên bảng

- HS trả lời

- Đọc lại tên tập đọc ghi bảng

- em đọc yêu cầu BT1

(22)

bảng để HS tìm nhanh SGK - Phát phiếu cho nhóm, quy định thời gian làm khoảng 10 phút

- Hướng dẫn lớp sốt lại, sửa sai, tình thi đua

làm để giải BT

- Mở SGK , xem lướt lại thuộc chủ điểm

- Các nhóm làm việc theo cách sau:

+ Nhóm trưởng phân cơng bạn đọc Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm, ghi nháp từ ngữ học theo chủ điểm + Từng em trình bày nhanh phần chuẩn bị trước nhóm

+ Cả nhóm nhận xét, bổ sung + Thư kí ghi kết vào phiếu

- Các nhóm dán sản phẩm bảng lớp

- Mỗi nhóm cử bạn lên bảng chấm chéo làm nhóm bạn Cách chấm: đọc từ ngữ thuộc chủ điểm, từ không thuộc chủ điểm gạch chéo bên cạnh ghi tổng số từ cột

Hoạt động 2: Bài tập 2

- Dán tờ phiếu liệt kê sẵn thành ngữ, tục ngữ bảng

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT

- Tìm thành ngữ , tục ngữ học gắn với chủ điểm, phát biểu

- Vài em nhìn bảng đọc lại thành ngữ, tục ngữ

- Tiếp nối phát biểu - Lớp nhận xét

Hoạt động 3: Bài tập 3.

- Phát phiếu riêng cho số em, nhắc HS nói tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép cần viết ví dụ

C Củng cố, dặn dò: (5’) - Chấm bài, nhận xét

- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau

- Đọc yêu cầu BT, tìm Mục lục Dấu hai chấm, Dấu ngoặc kép Viết câu trả lời vào BT

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải - Lắng nghe, thực

-Ngày soạn: 13/11/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 SÁNG:

TOÁN

(23)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận biết tính chất giao hốn phép nhân

2 Kĩ năng: Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn. 3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Mời HS lên bảng làm lại BT1, BT2 - GV nhận xét, sửa chữa

B Bài mới: 30’ 1) Giới thiệu bài: 2) Các hoạt động: (20’)

Hoạt động 1: So sánh giá trị hai biểu thức viết kết vào ô trống

- Gọi số em đứng chỗ tính so sánh kết phép tính:

x x x x x x x x

- Treo bảng phụ có cột ghi giá trị của: a, b, a x b b x a

- Ghi kết vào ô trống bảng phụ

* GV chốt: Khi đổi chỗ thừa số trong tích tích khơng thay đổi

- HS lên bảng làm bai - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Nhận xét tích, nêu kết cặp hai phép nhân có thừa số giống nhau: x = x

x = x x = x x = x

- em tính kết a x b b x a với giá trị cho trước a, b

- So sánh kết a x b b x a trường hợp, rút nhận xét Sau khái quát biểu thức chữ:

a x b = b x a

- Nhận xét vị trí thừa số a b hai phép nhân a x b b x a nhằm rút nhận xét: đổi vị trí thừa số a b phép nhân kết không thay đổi

- Lắng nghe Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: (Trò chơi )

- Nêu yêu cầu toán Áp dụng tính chất giao hốn vừa học để thực phép tính

- GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: (Bảng con)

- GV nhận xét, chốt lại kết

(24)

Bài :

+ Nói cho HS biết biểu thức có biểu thức có giá trị nhau, tìm biểu thức có giá trị

+ Phân tích để thấy cách làm thứ hai thuận tiện

Bài :

+ GV hướng dẫn làm

C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh bảng

- Nêu lại nội dung vừa học - Nhận xét tiết học

- Làm tập: Bài 1, 2a, / 58

- Chuẩn bị: Nhân với 10, 100, 1000, … Chia cho 10, 100, 1000, …

a).1357 x = 6.785 b) 40263 x = 281.841 x 853 = 5.971 x 1326 = 6.630

c) 23109 x = 184.872 x 1427 = 12.843 - Lắng nghe

- Hs thực tìm kết biểu thức

e = b ; a = d ; c = g

- HS lên làm bài:

a a x = x a = a b a x = x a = 0 - HS lên bảng làm - HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 7) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Xác định tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và đoạn văn;

2 Kĩ năng: Nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn

3 Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Sgk, VBT

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (4’) - Thế động từ từ láy - GV nhận xét

B Bài mới: (28') Tiết 1) Giới thiệu bài:

(25)

2) Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đọc thầm Quê hương - Gọi học sinh đọc Quê hương

- GV nhận xét

- HS lắng nghe - HS đọc

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả quê hương

Hoạt động 2: Dựa vào nội dung học, chọn câu trả lời đúng

- Yêu cầu học sinh đọc đề chọn đáp án

- GV gọi học sinh trả lời đáp án

- GV chốt đáp án đúng, khen học sinh làm tốt

C Củng cố, dặn dò: (5’) - Thế danh từ?

- GV chốt lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau

- HS lắng nghe - HS đọc làm - HS nêu đáp án - HS lắng nghe - HS nêu

- HS lắng nghe, thực

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 20: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 8) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kiểm tra viết theo mức độ 75 chữ/15 phút Nghe - viết bài tả “Chiều q hương” khơng mắc lỗi bài, trình bày đẹp

2 Kĩ năng: Viết thư ngắn nội dung, thể thức thư. 3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.

II Đồ dùng dạy học: - SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: phút - Bài văn viết thư gồm phần? - Nêu nội dung phần?

B Bài mới: 30 phút

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đầu lên bảng

2 Bài mới:

Phần I: Chính tả: Nghe - Viết: Chiều trên quê hương

- Gọi HS đọc bi viết

- Yêu cầu HS tìm từ khó luyện viết - GV đọc viết

- GV đọc lại viết - GV thu vài nhận xét

Phần II: Tập làm văn: Em viết một

- 2HS nêu

- HS nối tiếp nhắc lại đầu

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung - HS tìm từ khó

(26)

bức thư cho bạn người thân nói ước mơ em

- Gọi học sinh đọc đề - Hướng dẫn học sinh làm - Yêu cầu học sinh làm

- GV quan sát nhắc nhở HS - GV thu bài, nhận xét

C Củng cố dặn dò: phút - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị

- HS đọc - HS lắng nghe - HS làm

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT

TUẦN 10 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 10 có phương hướng phấn đấu tuần 11

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 101 II Chuẩn bị

- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Các hoạt động chủ yếu

A Hát tập thể (1p)

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 10 (9p) 1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 10. Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép

- Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu - 15 phút truy đầu thực tốt - Trang phục gọn gàng, sẽ, quy định

- Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc * Học tập:

- Các em học tập tương đối tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng

* Thể dục, lao động, vệ sinh:

- Múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Vệ sinh lớp học tương đối

Tồn tạị:

(27)

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 11 (5p) - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp

- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp

- Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế - Chuẩn bị cho Hội thi: Tiếng hát họa my vàng

D Sinh hoạt tập thể (5p) - Dọn vệ sinh lớp học

III Chuyên đề: Kĩ sống

CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG XÂY DỰNG THỜI KHÓA BIỂU (T2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết lợi ích thói quen xây dựng thời khóa biểu việc học tập vui chơi

- Hiểu số yêu cầu, biện pháp xây dựng thời khóa biểu thời gian ngắn hay khoảng thời gian dài cho

2 Kĩ năng:

- Vận dụng số yêu cầu, biện pháp để xây dựng thời khóa biểu cá nhân cho phù hợp

3 Thái độ:

- Có ý thức xây dựng cho riêng thời khóa biểu việc học tập, vui chơi

II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ, tranh minh họa III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra cũ: 2’

- Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới: 16’

1 Giới thiệu bài

- GV yêu cầu HS đọc phần mục tiêu SGK

2 Tìm hiểu bài:

Hoạt động thực hành: * Rèn luyện:

- GV yêu cầu HS đọc bài: Hãy xem khung thời gian hoạt động sau đây, sau chọn tô màu

- HS chuẩn bị sách KNS - HS đọc

(28)

tương ứng với khung thời gian vào đồng hồ bên

- GV hướng dẫn HS làm

- u cầu HS làm theo nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV chốt

* Định hướng ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc

- GV nhận xét

? Em cịn định hướng khác để quản lí thời gian biểu ngày?

- Gv tun dương HS có cách quản lí thời gian hợp lí

Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, lập thời gian biểu cho

- GV yêu cầu HS nêu - HS tự đánh giá mức độ hồn thành

- Nhận xét, tuyên dương C Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS lập thời khóa biểu cho riêng

- HS thảo luận nhóm đơi thời gian 2’ - Đại diện nhóm trả lời

- HS đọc - HS trả lời

- HS đọc

- HS làm cá nhân - – HS trả lời - HS tự đánh giá

- – HS đọc ghi nhớ

-CHIỀU:

KHOA HỌC

Tiết 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nêu số tính chất nước: nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị, hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hoà tan số chất Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước

2 Kĩ năng: Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, 3 Thái độ: HS biết vận dụng tính chất nước vào sống.

* BVMT: HS biết cần phải bảo vệ nguồn nước. II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị theo nhóm :

+ cốc li thuỷ tinh giống nhau, cốc đựng nước, cốc đựng sữa

+ Chai số vật chứa nước có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa nhìn rõ nước đựng

(29)

+ Một miếng vải, bông, giấy thấm, túi ni long … + Một đường, muối, cát … thìa

III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài mới: 32 phút

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học 2 mới:

HĐ1: Phát màu mùi vị nước - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng

+ Y/c nhóm quan sát cốc thuỷ tinh GV làm trả lời câu hỏi:

+ Cốc đựng nước, cốc đựng sữa + Làm bạn biết điều đó?

+ Em có nhận xét màu, mùi, vị nước ?

- Gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc lập suy nghĩ

HĐ2: Phát hình dạng nước - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm

+ HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp thuỷ tinh, nước, kính khai đựng nước + Y/c nhóm cử HS lên đọc thí nghiệm Các HS khác quan sát trả lời câu hỏi:

+ Nước có hình gì?

- Nhận xét bổ sung ý kiến nhóm KL: Nước khơng có hình dạng định HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy thế nào?

* BVMT

- GV kiểm tra vật liệu làm thí nghiệm “Tìm hiểu xem nước chảy ntn?”

- GV y/c nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm thực nhận xét kết - GV ghi nhanh lên bảng báo cáo nhóm

HĐ4: Nước thấm qua số vật hoà tan số chất

- GV tiến hành hoạt động lớp

+ Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm nào?

+ Tại người ta lại dùng vải để lọc nước

- Lắng nghe

- Tiến hành hoạt động nhóm + Quan sát thảo luận + Chỉ trực tiếp

+ Nước khơng có màu, mùi, vị + Nhận xét bổ sung

+ Lắng nghe

+ Tiến hành làm thí nghiệm

+ Làm thí nghiệm quan sát thảo luận

+ Đại diện nhóm lên làm thí nghiệm

+ Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước

+ Nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe

(30)

- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, trang 43 SGK

+ Y/c HS lên làm thí nghiệm trước lớp + Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì?

+ Y/c HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất hoà tan nước

+ Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì?

- Qua thí nghiệm em có nhận xét tính chất nước

C Củng cố, dặn dò: phút

- Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết

- Dặn HS nhà nhà tìm hiểu dạng nước

- GV nhận xét tiết học

- HS làm thí nghiệm

+ Em thấy vải, bơng, giấy vật thấm nước

+ HS lên bảng làm thí nghiệm

+ Nước thấm qua số vật hoà tan số chất

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, thực

-LỊCH SỬ

Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm nét kháng chiến chống quân Tống lấn thứ (năm 981) Lê Hoàn huy:

+ Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với yêu cầu đất nước hợp với lòng dân + Kể lại ngắn gọn kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng(đường thủy) chi Lăng(đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi

2 Kĩ năng: Đơi nét Lê Hồn: Lê Hoàn người huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương quan sĩ suy tôn ông lên hồng đế Ơng huy kháng chiến chống qn Tống thắng lợi

3 Thái độ: Tự hào lịch sử hào hùng dân tộc ta Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử

* Giảm tải: giảm tải yêu cầu.

* MTBĐ: Biết lần sông Bạch Đằng tỉnh Quảng Ninh ông cha ta lại đánh tan quân Tống xâm lược kế đóng cọc xuống sông dựa vào thủy triều

(31)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC: (5’)

- Nêu lại ghi nhớ học trước - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu bài: (2’) 2 Các hoạt động: (25’) Hoạt động 1:

- Đặt vấn đề:

? Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào?

+ Việc Lê Hồn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không?

- Tổ chức cho HS thảo luận để đến thống nhất: Ý kiến thứ hai lên ngơi, Đinh Tồn cịn nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta Lê Hoàn giữ chức Thập đạo tướng quân; Lê Hồn lên ngơi, ơng qn sĩ ủng hộ tung hô vạn tuế

- HS nêu - Lắng nghe

- Đọc đoạn : Năm 939 … nhà Tiền Lê SGK

- HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi GV vừa đưa

- Đại diện vài nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2:

- GV nêu hệ thống câu hỏi cho HS thảo luận nhóm trình bày vào bảng phụ - GV nhận xét chốt lại câu trả lời + Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào?

+ Quân Tống tiến vào nước ta theo đường ?

+ Hai trận đánh lớn diễn đâu diễn nào?

+ Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không ?

- Các nhóm thảo luận dựa theo câu hỏi:

- Năm 981 quân Tống kéo sang xâm lược nước ta

- Chúng tiến vào nước ta theo hai đường quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân theo đường Lạng Sơn - Sông Bạch Đằng theo kế Ngô Quyền……

- Chúng không thực ý đồ xâm lược, quân giặc chết nửa, tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi

- Dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ SGK để thảo luận

- Đại diện nhóm lên bảng kể số kiện kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhân dân ta lược đồ

(32)

- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối C Củng cố, dặn dò (3’)

- Với bề dày lịch sử dân tộc ta cần làm để gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta?

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học chuẩn bị

vào sức mạnh tiền đồ dân tộc - Đọc ghi nhớ SGK

- Lắng nghe

- Có ý thức giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử tuyên truyền tới người truyền thống lịch sử mà ông cha ta…

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:27

w