1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở

132 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 801,57 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cơ sở lý luận Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi từ 11, 12 đến 14, 15 tuổi (tương đương với những em đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở trường THCS). Lứa tuổi này còn được gọi là lứa tuổi thiếu niên và nó có một vị trí đặc biệt trong thời kỳ phát triển của trẻ em. Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng lứa tuổi học sinh THCS là giai đoạn quá độ, giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn. Điều đó tạo nên nội dung cơ bản của sự khác biệt giữa lứa tuổi này với lứa tuổi khác. Đó là sự xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành do kết quả biến đổi mạnh mẽ của ý thức và tự ý thức; của nội dung và hình thức hoạt động học tập; của các kiểu quan hệ với người lớn, với bạn bè và của tính tích cực xã hội ở các em. Điều này làm nảy sinh trong các em cảm giác mới lạ, độc đáo - cảm giác mình đã trở thành người lớn. Học sinh THCS muốn tò mò, khám phá thế giới, muốn được độc lập và bình đẳng với người lớn, muốn đứng ngang hàng với người lớn, muốn được người lớn tôn trọng và công nhận vị thế của mình trong xã hội. Nhưng trên thực tế các em vẫn là học sinh, chưa thực sự là người lớn, vẫn phải phụ thuộc vào cha mẹ, thầy cô, các em vẫn còn là những người thiếu kinh nghiệm trong mọi mặt của đời sống xã hội. Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu vươn lên làm người lớn và địa vị thực tế của học sinh THCS đã tạo nên những khó khăn tâm lý trong tâm hồn các em. 1.2. Cơ sở thực tiễn Thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghệ mới, của sự bùng nổ thông tin mạng, thế kỷ của mở cửa và hội nhập, của sự giao thoa văn hoá giữa các quốc gia, dân tộc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Sự giao thoa, du nhập tất cả các lối sống, các hoạt động, cả tích cực lẫn tiêu cực đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu. 111 Hoà chung xu thế mở cửa và hội nhập với thế giới, Việt Nam cũng đã và đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế và sự thực thì Việt Nam cũng đang có vị thế cao trên chính trường không những của khu vực mà còn trên toàn thế giới. Một xã hội Việt Nam đang thực sự có những bước chuyển mình vượt bậc. Học sinh THCS là thế hệ tương lai của đất nước, là thế hệ gánh vác và chèo lái con tàu đất nước tiến nhanh tiến vững chắc ngang tầm với những cường quốc trên thế giới trong tương lai. Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ, coi giáo dục thế hệ trẻ là quốc sách hàng đầu nhằm vào việc đào tạo đội ngũ nhân lực có chất lượng cao cho đất nước trong tương lai. Với mục tiêu này, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: Cần phải ưu tiên cho trẻ quyền được sống, quyền được phát triển, quyền được bảo vệ và đảm bảo an toàn, quyền được tham gia và tôn trọng Nhưng trước xu thế phát triển của thời đại kéo theo những biến đổi sâu sắc của xã hội đã đặt mọi người nói chung và học sinh THCS nói riêng vào những cơ hội phát triển mới, đồng thời phải đối mặt, phải chịu sức ép của những thách thức, khó khăn mới. Điều này đòi hỏi những người có trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ, đặc biệt là hệ thống giáo dục nhà trường phải có những biện pháp trợ giúp, tác động tích cực nhằm giúp học sinh THCS giải toả những khó khăn tâm lý trong cuộc sống, trong học tập và giúp các em ý thức được sự phát triển bản thân, tự tin trong hoạt động để tự tin bước vào đời. Do đó học sinh THCS rất cần có sự trợ giúp, hướng dẫn của người lớn, nhất là của thầy cô giáo trong nhà trường - những người trực tiếp giáo dục các em để các em có thể vượt qua những khó khăn tâm lý của mình. Hoạt động tham vấn tâm lý ở Việt Nam hiện nay phát triển khá mạnh mẽ với nhiều loại hình tham vấn đa dạng và phong phú khác nhau nhằm giúp cho mỗi người có khả năng tốt hơn trong việc tự giải quyết những khó khăn tâm lý và tự cân bằng cuộc sống của mình. Tuy nhiên tham vấn chuyên biệt cho 2 2 2 2 2 2 học sinh, đặc biệt là học sinh THCS để giúp các em có khả năng tốt hơn trong việc giải quyết những khó khăn tâm lý gặp phải trong cuộc sống và trong học tập còn là một lĩnh vực khá mới mẻ cần nghiên cứu và phát triển. Xuất phát từ những vấn đề đó, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở”. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS. Trên cơ sở đó kiến nghị một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn của các em. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS. 3.2. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu ở học sinh hai khối lớp 8 và khối lớp 9 thuộc hai trường THCS Thanh Xuân Nam (quận Thanh Xuân) và trường THCS Tân Trào (quận Hoàn Kiếm), TP Hà Nội. 4. Giả thuyết khoa học Học sinh THCS có thể gặp nhiều khó khăn tâm lý như: Lo lắng về sự phát triển cơ thể, áp lực trong học tập, đặc biệt khó khăn trong giao tiếp với bạn bè, với người lớn từ đó các em có nhu cầu tham vấn về những vấn đề trên. 5. Giới hạn phạm vi nghên cứu đề tài 5.1. Về đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu về một số khó khăn tâm lý mà học sinh THCS thường gặp trong học tập cũng như trong cuộc sống, trên cơ sở đó tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý để giải toả những khó khăn tâm lý đó của các em. 5.2. Về khách thể nghiên cứu 333 Chúng tôi chọn ngẫu nhiên tám lớp, trong đó có bốn lớp (hai lớp thuộc khối lớp 8 và hai lớp thuộc khối lớp 9) của trường THCS Thanh Xuân Nam (quận Thanh Xuân) và bốn lớp (hai lớp thuộc khối lớp 8 và hai lớp thuộc khối lớp 9) của trường THCS Tân Trào (quận Hoàn Kiếm), TP Hà Nội. Tổng số khách thể của tám lớp nghiên cứu là 286 học sinh. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Khảo sát thực trạng nhu cầu tham vấn của học sinh THCS. - Từ đó kiến nghị một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn của học sinh THCS. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2. Phương pháp quan sát 7.3. Phương pháp điều tra viết 7.4. Phương pháp thử nghiệm tác động sư phạm 7.5. Phương pháp trắc đạc xã hội 7.6. Phương pháp phỏng vấn sâu 7.7. Phương pháp thống kê toán học 4 4 4 4 4 4 555 Chng 1 C S Lí LUN CA TI 1.1.Vi nột v lch s nghiờn cu vn 1.1.1. Lch s nghiờn cu vn nhu cu - ở nớc ngoài Quan điểm của chủ nghĩa hành vi mà J. Watson (1878 - 1958) là ngời khởi xớng cho rằng: khi có một kích thích nào đó tác động vào cơ thể sẽ tạo ra một phản ứng tơng ứng để đáp lại. Vì thế mọi hành vi của cơ thể tạo ra đều đ- ợc biểu đạt theo công thức: S - R (Kích thích - phản ứng) J.Watson hoàn toàn không đề cập đến giữa kích thích và phản ứng có cái gì. Ông không xét đến yếu tố tâm lý ẩn đằng sau mỗi hoạt động, thúc đẩy hoạt động bộc lộ ra bên ngoài. Và điều đó có nghĩa là ông không chú ý đến tính tích cực của chủ thể trong đời sống của mỗi con ngời. Chính vì vậy, ụng đã không giải thích đợc nhiều hiện tợng tâm lý xảy ra trong thực tế. Sai lầm này đã đa lý thuyết hành vi của J. Watson vào chỗ bế tắc. Sau J. Watson, E. Tolman (1886 - 1959) - ngời khởi xớng ra chủ nghĩa hành vi mới đã đề cập đến vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R. Yếu tố trung gian này đã can thiệp vào trong quá trình tạo ra phản ứng. Bởi vì quá trình phản ứng không chỉ có kích thích vật lý bên ngoài mà còn cả những nhân tố tâm lý bên trong đó là nhu cầu tiếp nhận cái kích thích đó. Nhà tâm lý học ngời áo S.Freud (1856 - 1939) đã đề cập tới nhu cầu trong Lý thuyết bản năng của con ngời. Theo ông, lực vận động hành vi con ngời nằm trong bản năng. Đời sống tâm lý của con ngời gồm ba khối cái nó, cái tôi và cái siêu tôi. Trong đó nhu cầu tự nhiên là bản năng tình dục, cái nó khi không đợc thoả mãn, bị dồn nén sẽ thăng hoa thành động lực chủ đạo thúc đẩy con ngời hoạt động trong nhiều lĩnh vực: lao động, học tập, khoa 6 6 6 6 6 6 học, văn hoá Ông khẳng định rằng, tất cả hành vi của con ngời đều hớng tới việc mong muốn thoả mãn hay hớng tới khoái lạc, những nhu cầu cơ thể và hành vi của con ngời hớng tới việc mong muốn phá huỷ và xâm lăng. Sự mong muốn này đầu tiên hớng tới môi trờng xung quanh, nhng do sự ngăn cấm của xã hội mà nó lại hớng vào chính mình (bản năng sống). Ông nghiên cứu động vật và chứng minh một cách hùng hồn những hành vi hung bạo hay những hành vi phá huỷ là phơng tiện thoả mãn những nhu cầu quan trọng của cuộc sống, nó đợc nảy sinh trong những điều kiện tồn tại. Hành vi phá huỷ hay hành vi hung bạo cũng là phơng thức tự bảo vệ. Xã hội chẳng qua là một hệ thống tổ chức và cấm đoán đợc hình thành từ bên ngoài bản năng sống của con ngời. Nghiên cứu của nhà tâm lý học ngời Mỹ Henry Murray với sự liệt kê về những nhu cầu cơ thể (những nhu cầu bản năng) và ông đa ra một danh mục các nhu cầu thứ phát (có nguồn gốc tâm lý) do kết quả của sự dạy dỗ, học tập, huấn luyện trên cơ sở những bản năng tơng ứng. Đó là những nhu cầu: thành tích, hội nhập đợc tôn trọng, an toàn hiểu biết lẫn nhau, lẩn tránh sự thất bại, lẩn tránh những hoạt động có hại Ngoài những nhu cầu ấy, tác giả còn đề xuất 8 nhu cầu nữa đặc trng ở ngời ú l: Nhu cầu đợc sở hữu, nhu cầu tránh bị trách phạt và tránh bị hại, nhu cầu về tri thức, nhu cầu về sự sáng tạo, nhu cầu giải thích, nhu cầu về sự thừa nhận, nhu cầu về sự tiết kiệm, nhu cầu về sự hợp tác. Theo Murray, nhu cầu đợc hiểu là một tổ chức cơ động, có chức năng tổ chức và hớng dẫn các quá trình nhận thức, tởng tợng và hành vi. Nhờ nhu cầu mà hoạt động mang tính mục đích, do đó hoặc là đạt đợc sự thoả mãn nhu cầu, hoặc là ngăn ngừa sự đụng độ khó chịu với môi trờng. Nhu cầu là một động lực xuất phát từ cơ thể, trong khi đó áp lực là lực tác động vào cơ thể, chúng tồn tại trong quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Nhu cầu đòi hỏi phải có sự tác động qua lại với các tình huống xã hội, phải có sự cải tổ chúng nhằm mục đích đạt đợc sự thích ứng, đồng thời bản thân các tình huống cũng nh nhu cầu 777 của những ngời khác có thể bộc lộ cả với t cách là những kích thích (nhu cầu) lẫn với t cách là trở ngại (áp lực). Từ những năm 30 của thế kỷ XX, cú nhiều nghiên cứu chuyên biệt về nhu cầu con ngời. Đầu tiên là lý thuyết hệ ng cơ do K. Lewin đề xớng. K. Lewin cho rằng, dới sự tác động của nhu cầu nào đó, trạng thái căng thẳng sẽ xuất hiện, đồng thời ở chủ thể cũng xuất hiện sự liên tởng có liên quan với nhu cầu. Ông nhấn mạnh rằng, thật sai lầm nếu chỉ nghĩ rằng những nhân tố thực của hoạt động tâm lý con ngời chỉ xuất phát từ nhu cầu cơ thể mà nó còn đợc xuất phát từ nhu cầu xã hội. Mọi dự định, ý nghĩ là một dạng của nhu cầu, từ đó dẫn đến sự xuất hiện hệ thống căng thẳng và đó cũng là nguyên nhân tạo ra sự hoạt động tích cực của con ngời, hoạt động sẽ làm dịu đi sự căng thẳng Abraham Maslow (1908 - 1970) nhà tâm lý học Mĩ đại diện cho trờng phái Tâm lý học Nhân văn, với lý thuyết Phân bậc nhu cầu, đã nhìn nhận nhu cầu của con ngời theo hình thái phân cấp, sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ nhu cầu cấp thấp đến nhu cầu cấp cao nhất. A. Maslow nhận định rằng khi một nhu cầu đợc thoả mãn thì nó không còn là động lực thúc đẩy. Và những nhu cầu cơ bản của con ngời đợc ông xác định theo cấp tăng dần và thể hiện trong các mức độ sau: + Mức thứ nhất: Các nhu cầu sinh lý, là nhu cầu cơ bản để duy trì bản thân cuộc sống của con ngời, nh: Nhu cầu về thức ăn, nớc uống, nhà ở, thoả mãn tình dục + Mức thứ hai: Các nhu cầu an ninh, an toàn, là nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể, sự đe doạ mất việc làm, mất tài sản. + Mức thứ ba: Các nhu cầu xã hội, là nhu cầu giao lu với ngời khác và đợc ngời khác thừa nhận. + Mức thứ t: Các nhu cầu đợc tôn trọng, là xu thế muốn đợc độc lập và muốn đợc ngời khác tôn trọng ca con ngời khi đợc chấp nhận là thành viên của xã hội. Đó là nhu cầu về quyền lực, uy tín, địa vị và lòng tự tin. 8 8 8 8 8 8 + Mức thứ năm: Các nhu cầu hiện thực hoá bản thân (hay cũn gi l nhu cu t khng nh mỡnh) (Self actualization needs), là các mong muốn thể hiện hết khả năng, bộc lộ tiềm năng của mình ở mức độ tối đa nhằm thực hiện mục tiêu nào đó. Nhu cầu này đợc A. Maslow xếp hạng cao nhất trong phân cấp các nhu cầu. Các mức độ trên đợc sắp xếp thành Tháp nhu cầu. A. Maslow gọi bốn mức nhu cầu đầu tiên là nhóm các nhu cầu thiếu hụt, các nhu cầu ở nhóm thứ năm (các nhu cầu hiện thực hoá bản thân Self actualization needs) đợc ông chia thành các nhu cầu nhỏ hơn: nhu cầu hiểu biết, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu sáng tạo và đợc gọi là nhóm các nhu cầu phát triển. Sơ đồ: Hệ thống thứ bậc nhu cầu theo A. Maslow Trong tác phẩm Những vấn đề lý luận và phơng pháp luận tâm lý học, tác giả B.Ph.Lomov đã nhận xét rằng: Tháp Maslow bao gồm cả những nhu cầu có nguồn gốc sinh học và xã hội, nhng đặc điểm của các mức độ nêu trên là hết sức vô định hình. Theo tác giả, nguyên nhân để đa đến cách phân cấp nhu cầu nh vậy của A. Maslow là do việc tách nhu cầu của cá nhân ra khỏi hệ thống quan hệ xã hội, và đặt nhu cầu nằm ngoài mối liên hệ xã hội, không chỉ ra đợc trong những điều kiện xã hội nào nhu cầu đó đợc thoả mãn và những nguyên nhân chuyển tiếp nào từ mức độ này sang mức độ khác. 999 Nh vậy, các nghiên cứu trên đều đã có những đóng góp nhất định nh thừa nhận vai trò quan trọng của nhu cầu, nhu cầu qua mối quan hệ với ý thức con ngời. Tuy nhiên, cũng còn nhiều điều phải bàm nh: Có phải việc thoả mãn nhu cầu tình dục là động lực duy nhất để thúc đẩy con ngời hoạt động nh quan niệm của S. Freud, hoặc các nhu cầu bậc cao ở con ngời có nhất thiết phải tuân theo các tầng, bậc nh cách phân cấp của A. Maslow v.v hay không. Sau cách mạng tháng Mời Nga, năm 1917, các nhà tâm lý học Xô Viết đã bắt tay vào thử nghiệm để thiết lập và giải quyết vấn đề động cơ trong hoạt động của con ngời. Dựa vào học thuyết của các tác gia kinh điển của chủ nghĩa Mac - Lênin về con ngời, họ đã nhấn mạnh ý nghĩa căn bản của nhu cầu, coi nó là động lực thúc đẩy con ngời hoạt động. ầu tiên là D. N. Uznadze. Trong cuốn Tâm lý học đại cơng, xuất bản năm 1940 bằng tiếng Gruzia, ở chơng Tâm lý học của hoạt động, ông viết: Không có gì có thể đặc trng cho một cơ thể sống hơn là sự có mặt ở nó các nhu cầu Nhu cầu, đó là cội nguồn của tính tích cực, với ý nghĩa này thì khái niệm nhu cầu rất rộng Các nhu cầu phát triển và điều không thể phủ nhận là ở giai đoạn phát triển cao nhất thì con ngời có vô số những nhu cầu mới, mà những nhu cầu này không những không có ở động vật mà còn không thể có ở con ngời trong giai đoạn phát triển sơ khai [5, 12]. Ông viết: Cần xuất phát từ cái gì trong khi phân loại các hình thái hành vi ngời? Vấn đề động cơ hay nguồn gốc của tính tích cực có ý nghĩa cơ bản và ở đây khái niệm nhu cầu phải giữ vai trò quyết định. D. N. Uznadze cho rằng khi có một nhu cầu cụ thể nào đó xuất hiện, chủ thể hớng sức lực của mình vào thực tại xung quanh nhằm thoả mãn nhu cầu đó, đấy chính là cách nảy sinh hành vi. Nh vậy, D. N. Uznadze quan niệm rằng nhu cầu là yếu tố quyết định tạo ra tính tích cực, nó xác định xu hớng, tính chất hành vi. Ông là ngời đã khám phá ra quan điểm mới về nhu cầu và sự liên quan của nó với các dạng khác nhau trong hành vi con ngời. 10 10 10 10 10 10 [...]... Thị Thu Hà về Nhu cầu học tập của sinh viên ĐHSP Hà Nội (2003) + Nghiên cứu của Bộ môn Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học s phạm Khoa Tâm lý giáo dục thuộc trờng ĐHSP Hà Nội về Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS và THPT (2005) + Nghiên cứu của Hoàng Trần Doãn về Nhu cầu điện ảnh của sinh viên (năm 2006) Hầu hết các công trình này đều nhằm phát hiện các đặc điểm và biểu hiện của nhu cầu trong các... cạnh sau: + Tham vấn cho học sinh nhằm giải quyết những khó khăn tâm lý + Tham vấn hớng nghiệp hay t vấn nghề + Hớng dẫn phát triển nhóm chính thức + Tham vấn, trị liệu cho các trẻ rối nhiễu tâm lý + Tham vấn cho phụ huynh học sinh + Tham vấn cho giáo viên và ngời làm công tác quản lý giáo dục + Tham vấn cho nhóm học sinh có cùng vấn đề b Đặc điểm của hoạt động tham vấn Hoạt động tham vấn đợc diễn... thức tồn tại của đối tợng của nhu cầu, có thể chia thành nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần - Cách thứ hai: Dựa vào hình thức vận động của vật chất, có thể chia thành nhu cầu sinh lý học và nhu cầu xã hội - Cách thứ ba: Dựa vào chủ thể của nhu cầu, có thể chia thành nhu cầu xã hội, nhu cầu cá nhân Các cách phân loại này chỉ mang tính chất tơng đối vì trên thực tế không thể tìm ra một nhu cầu vật chất... của các nhà Tâm lý học phơng Tây cho rằng nhu cầu sinh vật sẽ quyết định đến nhu cầu xã hội Nhu cầu sinh vật là cơ bản và có nguồn gốc bẩm sinh, con ngời không thể ý thức và can thiệp đợc bằng ý chí A.N Lêonchiev và các nhà tâm lý học macxit khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa nhu cầu và hoạt động: Nhu cầu là nguồn gốc của tính tích cực của hoạt động, nhng bản thân nhu cầu lại đợc nảy sinh, hình thành... vậy, không một nhu cầu nào của con ngời lại không mang tính xã hội ở con ngời điều có ý nghĩa lớn nhất trong cuộc sống 24 và hoạt động là nhu cầu tâm lý, nhu cầu lao động, nhu cầu học tập, nhu cầu giao lu, tự khẳng định Các loại nhu cầu luôn có quan hệ với nhau, việc thoả mãn nhu cầu bản năng trớc hết là đảm bảo sự tồn tại của cơ thể, tiếp đến là hoạt động Ngợc lại những nhu cầu tâm lý thực hiện những... ra nhu cầu tái hiện Một yêu cầu về điều gì đó chỉ xảy ra một lần mang tính đơn lẻ và không lặp lại nữa thì sẽ không biến thành nhu cầu và không đặc trng cho những đặc điểm tâm lý của con ngời [24, 332] Tính ổn định của nhu cầu đợc thể hiện bi tần số xuất hiện một cách thờng xuyên, liên tục Tính ổn định của nhu cầu thể hiện cấp độ cao của nhu 22 cầu: cấp độ tâm lý, nhu cầu là một thuộc tính tâm lý Nhu. .. khó khăn tâm lý và tìm hiểu nhu cầu tham vấn của học sinh Đã bắt đầu xuất hiện những mô hình trợ giúp tâm lý trong nhà trờng nhng mới chỉ đang trong giai đoạn thử nghiệm Nh vậy, mặc dù tham vấn trong học đờng đã bắt đầu đợc quan tâm nghiên cứu nhng mới trong giai đoạn thăm dò thử nghiệm Đặc biệt những nghiên cứu về thực trạng thực hiện hoạt động tham vấn và khả năng đáp ứng nhu cầu tham vấn của lực... hiểu tham vấn là quá trình các chuyên gia tâm lý chẩn đoán, tìm hiểu căn nguyên và thiết lập cách xử lý đối với những trẻ em có vấn đề về tâm lý ở đây, khái niệm tham vấn đợc nhìn nhận thiên về góc độ y học và giới hạn chủ yếu chỉ cho những trẻ em có vấn đề về tâm lý 30 31 Tác giả Trần Quốc Thnh xem tham vấn nh là quá trình chuyên gia tham vấn đặt mình vào vị trí của đơng sự, hiểu vấn đề của đơng sự... tham vấn mang tính chức năng cho học sinh, còn ít đợc nghiên cứu Tóm lại, hoạt động tham vấn chuyên nghiệp ở nớc ta còn rất mới mẻ không chỉ về nghiên cứu lý luận mà còn cả về ứng dụng trong hoạt động thực tiễn Trong khi đó, nhu cầu tham vấn của xã hội, đặc biệt là nhu cầu tham vấn của học sinh, sinh viên và thế hệ trẻ hiện nay là rất lớn Việc này đòi hỏi các nhà nghiên cứu, những chuyên gia tham vấn. .. đã coi nhu cầu là yếu tố cấu thành hệ thống động cơ của cá nhân A.N Lêonchiev đã quan niệm động cơ nh là đối tợng trả lời nhu cầu này hay nhu cầu khác Sự phát triển của hoạt động, của động cơ sẽ làm biến đổi nhu cầu của con ngời và làm sản sinh ra các nhu cầu mới Việc thoả mãn một số nhu cầu sẽ là điều kiện cần thiết cho hoạt động của con ngời, và nhu cầu nh là điều kiện bên trong, là những gì định . những vấn đề đó, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở . 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của học. và Tâm lý học s phạm - Khoa Tâm lý giáo dục thuộc trờng ĐHSP Hà Nội về Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS và THPT (2005). + Nghiên cứu của Hoàng Trần Doãn về Nhu cầu điện ảnh của sinh. về Nhu cầu đạt đợc trong học tập của sinh viên (1984). + Nghiên cứu của Hoàng Thị Thu Hà về Nhu cầu học tập của sinh viên ĐHSP Hà Nội (2003). + Nghiên cứu của Bộ môn Tâm lý học lứa tuổi và Tâm

Ngày đăng: 05/02/2015, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w