7. Phương phỏp nghiờn cứu
3.9.2. Nhận thức về cuộc sốngvà học tập của học sinh THCS:
Qua kết quả nghiờn cứu thực trạng cảm nhận của học sinh THCS về cuộc sống cũng như việc học tập của cỏc em, chỳng tụi nhận thấy đa số học sinh cảm thấy băn khoăn, lo lắng về mỡnh. Tiến hành tỏc động thử nghiệm và đối chứng giữa hai lớp, chỳng tụi đo lại lần 2. Kết quả thu được được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.9.1. Cảm nhận của học sinh lớp TN và lớp ĐC về cuộc sống và học tập trước và sau thử nghiệm tỏc động
ST T Cỏc mức độ Trước tỏc động Sau tỏc động Tổng chung Lớp TN Lớp ĐC Tổng chung Lớp TN Lớp ĐC 1 Hài lũng và rất yờn tõm 9.24 10.57 7.91 15.22 20.23 10.22 2 Về cơ bản là hài lũng và yờn
tõm nhưng cú đụi chỳt lo lắng 37.41 36.01 38.81 50.18 55.51 44.85 3 Hài lũng và lo lắng pha trộn 23.22 22.39 24.05 16.52 14.09 18.95
4 Lo lắng nhiều hơn là hài lũng
và yờn tõm 22.03 23.03 21.03 13.6 8.24 18.95
5 Thường xuyờn lo lắng khụng
yờn tõm 8.1 8 8.2 4.48 1.93 7.03
Tổng chung 100 100 100 100 100 100
Trước tỏc động, nhỡn chung ta thấy học sinh ở hai lớp TN và ĐC
chỉ cú một số ớt cảm thấy hài lũng và rất yờn tõm (9.24%), cũn số đụng cho rằng “về cơ bản là hài lũng và yờn tõm nhưng cú đụi chỳt lo lắng” và “hài lũng, lo lắng pha trộn” (cú tổng số 60.63%). Đặc biệt cũn cú 30.13% học sinh cảm thấy “lo lắng nhiều hơn hài lũng” và “thường xuyờn lo lắng khụng yờn tõm”. Điều này chứng tỏ về cơ bản là học sinh cảm thấy lo lắng, băn khoăn trong cuộc sống và học tập của mỡnh.
So sỏnh về mức độ cảm nhận của học sinh cả hai lớp TN và ĐC về những khú khăn tõm lý trong cuộc sống cũng như trong học tập, ta thấy một kết quả gần như nhau. Ở lớp TN cú 36.01% học sinh cho rằng “về cơ bản là hài lũng và yờn tõm nhưng cú đụi chỳt lo lắng”, ở lớp ĐC là 38.81%. Cú 22.39% học sinh lớp TN cảm thấy “hài lũng và lo lắng pha trộn”, con số này ở lớp ĐC là 24.05%. Nếu gộp cả hai mức độ “lo lắng nhiều hơn là hài lũng” và “thường xuyờn lo lắng khụng yờn tõm” thỡ ở lớp TN cú 31.03% cũn lớp ĐC cú ớt hơn một chỳt là 29.23%. Chỉ cú 10.57% học sinh lớp TN và 7.91% học sinh lớp ĐC cảm thấy “hài lũng và rất yờn tõm”.
Sau tỏc động, cảm nhận của học sinh lớp TN về cuộc sống và học
tập thay đổi rừ rệt so với lớp ĐC. Ở lớp TN, hai mức độ “hài lũng và rất yờn tõm” và “về cơ bản là hài lũng và yờn tõm nhưng cú đụi chỳt lo lắng” tăng mạnh, trong đú mức độ “hài lũng và rất yờn tõm” tăng nhiều nhất (gần gấp đụi 20.23% so với lần đo đầu là 10.57%), chiếm phần lớn là số học sinh đó cảm thấy “về cơ bản là hài lũng và yờn tõm nhưng cú đụi chỳt lo lắng” (chiếm đa số với 55.51% so với đo lần đầu là 36.01%). Bờn cạnh đú hai mức độ “lo lắng
nhiều hơn hài lũng” và “thường xuyờn lo lắng khụng yờn tõm” giảm đi rừ rệt, trong đú mức độ “thường xuyờn lo lắng khụng yờn tõm” giảm đi hơn 4 lần so với kết quả đo lần 1 (cũn 1.93% so với lần đo đầu là 8.00%), mức độ “lo lắng nhiều hơn hài lũng” cũng giảm đi hơn 2 lần (cũn 8.24% so với 23.03% của lần đo đầu). Những mức độ này ở lớp ĐC cũng cú sự thay đổi nhưng sự thay đổi khụng nhiều như lớp TN. Như vậy, rừ ràng nếu được giảng giải, tỏc động, hướng dẫn phự hợp thỡ những băn khoăn, lo lắng của học sinh THCS về học tập và cuộc sống cũng khụng đỏng lo ngại. Cỏc em sẽ nhận thức vấn đề tốt hơn, cú những suy nghĩ và hành vi phự hợp theo hướng tớch cực hơn.
So sỏnh về mức độ cảm thấy “lo lắng nhiều hơn hài lũng” và “thường xuyờn lo lắng khụng yờn tõm” của học sinh lớp TN và lớp ĐC trước và sau tỏc động được thể hiện ở biểu đồ sau:
31.03
20.86 29.23
3.25
Lớp TN trước tỏc động Phần giảm đi của lớp TN Lớp ĐC trước tỏc động Phần giảm đicủa lớp ĐC
Biểu đồ 3.9.2. So sỏnh sự cảm nhận ở hai mức độ “lo lắng
nhiều hơn hài lũng” và “thường xuyờn lo lắng, khụng yờn tõm” của học sinh lớp TN và lớp ĐC trước và sau tỏc động
Biểu đồ 3.9.2 cho thấy, sau tỏc động cảm nhận về hai mức độ “lo lắng nhiều hơn hài lũng” và “thường xuyờn lo lắng khụng yờn tõm” của học sinh lớp TN giảm xuống một cỏch rừ rệt. Điều này đồng nghĩa với việc cỏc em đó bớt õu lo về cỏc vấn đề liờn quan đến học tập và trong cuộc sống hơn. Ở lớp TN, gộp cả hai mức độ này thỡ giảm đi hơn 6 lần so với lớp ĐC. Như vậy chứng tỏ rằng việc cho học sinh tham gia cỏc hoạt động tập thể, tham gia
thảo luận, trao đổi, chia sẻ những tõm tư, suy nghĩ về cỏc vấn đề khỏc nhau trong học tập và cuộc sống đó giỳp học sinh lớp TN cảm thấy những lo lắng của cỏc em chưa thực sự cần thiết và vấn đề khụng đến mức nghiờm trọng như cỏc em hằng nghĩ. Sau tỏc động lo lắng của cỏc em đó giảm hẳn và sự yờn tõm học tập và tự tin trong cuộc sống tăng lờn theo hướng tớch cực.
Sự thay đổi trong nhận thức của học sinh về cỏc vấn đề xung quanh, nảy sinh trong cuộc sống cũng như trong học tập, trong quan hệ bạn bố… cũn được thể hiện ở cảm nhận của cỏc em về bầu khụng khớ tõm lý trong lớp học.