Cỏc phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở (Trang 61)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

2.4. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu

Để giải quyết cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi đó sử dụng những phương phỏp nghiờn cứu như sau:

2.4.1. Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu

Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu được sử dụng nhằm mục đớch thu thập và phõn tớch cỏc tài liệu tõm lý học, tõm lý học lứa tuổi, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu và cỏc tài liệu cú liờn quan bàn về cỏc vấn đề như nhu cầu, tham vấn, nhu cầu tham vấn tõm lý, đặc điểm tõm-sinh lý lứa tuổi thiếu niờn…Trờn cơ sở nghiờn cứu và kế thừa cú chọn lọc cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đú làm rừ những vấn đề lý luận của đề tài từ đú xõy dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiờn cứu.

2.4.2. Phương phỏp quan sỏt

- Phương phỏp quan sỏt là phương phỏp rất cần thiết cho quỏ trỡnh nghiờn cứu. Chỳng tụi quan sỏt và ghi lại những cử chỉ, hành vi, lời núi mà học sinh THCS thường thể hiện trong cuộc sống và học tập (do điều kiện cú hạn nờn chỳng tụi chỉ tập trung quan sỏt những biểu hiện của học sinh THCS tại trường). Vỡ tõm lý được hỡnh thành, phỏt triển và bộc lộ thụng qua hoạt động và giao tiếp. Chớnh vỡ vậy việc quan sỏt hành vi, cử chỉ của học sinh trong hoạt động và giao tiếp sẽ hiểu được những khú khăn tõm lý thường gặp trong cuộc sống cũng như trong học tập của cỏc em. Những dữ liệu trong quỏ trỡnh quan sỏt rất cần thiết cho việc làm sỏng tỏ một số vấn đề của đề tài nghiờn cứu.

- Nội dung quan sỏt: Chỳng tụi tiến hành quan sỏt hoạt động của học sinh trong một số giờ học tiờu biểu, trong giờ ra chơi trong suốt quỏ trỡnh chỳng tụi thực hiện nghiờn cứu đề tài này tại cỏc lớp. Cụ thể chỳng tụi đó quan sỏt cỏc vấn đề như:

. Hành vi, cử chỉ, cỏch núi năng, mối quan hệ của học sinh với bạn bố

trong lớp, với bạn thõn, bạn khỏc giới. Sự quan sỏt được diễn ra trong giờ học và giờ ra chơi.

. Biểu hiện thỏi độ và hành vi giao tiếp của cỏc em với thầy cụ giỏo

trong cỏc giờ học cũng như trong giờ ra chơi.

. Biểu hiện và thỏi độ của cỏc em trong học tập (một số mụn điển hỡnh

như mụn Toỏn, mụn Văn, mụn Hoỏ học, Sinh học).

. Quan sỏt thỏi độ và những biểu hiện của học sinh trong buổi thử

nghiệm tỏc động.

2.4.3. Phương phỏp điều tra viết

Đõy là phương phỏp nghiờn cứu chủ yếu của đề tài.

Chỳng tụi xõy dựng một hệ thống cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở. Bảng hỏi được xõy dựng qua nhiều bước khỏc nhau để đảm bảo tớnh giỏ trị cho bảng hỏi.

Bảng hỏi gồm 17 cõu. Trong mỗi cõu hỏi cú những item được soạn ra để tỡm hiểu những ý kiến khỏc nhau xung quanh vấn đề cần hỏi.

Những vấn đề chớnh được chỳng tụi thiết kế trong bảng hỏi là:

- Cảm nhận của học sinh về cuộc sống và cụng việc học tập của mỡnh

là hài lũng hay cũn cú những băn khoăn, lo lắng.

- Những lĩnh vực khỏc nhau cú thể gõy khú khăn tõm lý cho học sinh

THCS trong cuộc sống cũng như trong học tập là gỡ?

- Những vấn đề đú gõy khú khăn tõm lý cho học sinh như vậy cú ảnh

hưởng như thế nào với cuộc sống và học tập của cỏc em? Thỏi độ của học sinh trước những khú khăn đú.

- Cỏc cỏch giải quyết học sinh THCS thường làm trước những vấn đề

- Từ những khú khăn tõm lý gặp phải như trờn, đưa đến nhu cầu tham vấn của học sinh THCS là như thế nào? Cỏc em cú những hiểu biết gỡ về dịch vụ này?

- Những tổ chức học sinh mong muốn đảm nhiệm cụng tỏc tham vấn

cho cỏc em, đội ngũ cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc tham vấn và sự cần thiết của cụng tỏc này là như thế nào đối với học sinh?

Cỏch tớnh điểm số trong bảng hỏi: Vỡ là tỡm hiểu về nhu cầu của học sinh nờn chỳng tụi chủ yếu dựng cỏch thức thống kờ số lượng ý kiến trong cỏc lựa chọn và định ra phần trăm (%) theo tổng chung.

2.4.4. Phương phỏp thử nghiệm tỏc động sư phạm

Cựng với phương phỏp điều tra viết, đõy là phương phỏp nghiờn cứu chớnh của đề tài.

Mục đớch:

Việc tiến hành thử nghiệm tỏc động nhằm mục đớch xỏc định sự thay đổi trong nhận thức của học sinh sau khi cú tỏc động sư phạm. Thụng qua đú cú cơ sở để thực hiện những hỡnh thức trợ giỳp, hướng dẫn cỏc cho phự hợp. Bao gồm cỏc bước sau:

- Nghiờn cứu nhận diện vấn đề, thu thập thụng tin, dữ liệu.

- Phõn loại khú khăn nổi bật, nảy sinh thường xuyờn và kộo dài nhất.

- Lập kế hoạch thực hiện.

- Tiến hành thực hiện kế hoạch trờn khỏch thể cụ thể.

- Đỏnh giỏ kết quả sau khi tiến hành thử nghiệm tỏc động.

Cỏch thức tiến hành:

Biện phỏp 1: Tổ chức một số buổi cho học sinh được tham gia hoạt

động cựng nhau, được giao lưu, chia sẻ với nhau như: Tổ chức cho lớp TN hoạt động tập thể nhõn dịp kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, kỉ niệm sinh nhật thỏng cho một số em sinh trong thỏng đú, tham gia cổ vũ cỏc em trong thi đấu thể thao của toàn trường… Chỳng tụi kết hợp với giỏo viờn chủ

nhiệm, cú sự tham gia của chuyờn gia tham vấn tiến hành thử nghiệm cho học sinh lớp TN (lớp 8A, trường THCS Thanh Xuõn Nam).

Biện phỏp 2: Tổ chức một số buổi tham vấn nhúm, thảo luận về chủ đề

học tập và chủ đề giỏo dục tỡnh bạn tuổi học sinh THCS (kết bạn và quan hệ ứng xử với bạn) cho học sinh lớp TN, cú sự kết hợp của giỏo viờn giàu kinh nghiệm trong giảng dạy và giỏo dục trong trường.

Cỏch đỏnh giỏ kết quả của tỏc động:

Kết quả tỏc động được đo bằng cỏc chỉ số biểu hiện một số đặc điểm tõm lý của học sinh THCS trong nhận thức của cỏc em về cuộc sống hiện tại, trong học tập, trong quan hệ với bạn bố:

- Nhận thức của học sinh THCS về những khú khăn tõm lý trong học

tập và cuộc sống được tớnh % theo 5 mức độ (xin xem cõu hỏi 1, phụ lục 1).

- Nhận thức của học sinh THCS về bầu khụng khớ tõm lý trong lớp.

BKKTL trong lớp học được đo bằng thực nghiệm của A. N. Lutoskin và được trỡnh bày ở phần dưới đõy.

- Cỏch thức giải quyết khú khăn tõm lý của học sinh THCS được tớnh

% theo 7 tiờu chớ khỏc nhau (xin xem cõu hỏi 6, phụ lục 1).

- Sự chọn bạn của học sinh THCS: được đo bằng trắc đạc xó hội

(trỡnh bày sau ở phần phương phỏp trắc đạc xó hội).

* Thực nghiệm của A. N. Lutoskin nhằm tỡm hiểu biểu hiện khụng khớ

tõm lý trong lớp học. Bầu khụng khớ tõm lý trong lớp học là chỉ số khẳng định rằng quan hệ của học sinh với bạn cú chuyển biến hay khụng?

Nội dung: Trong mỗi phiếu thực nghiệm cú trỡnh bày 14 đặc điểm về BKKTL của lớp học theo hướng tớch cực và tiờu cực. Ở bờn trỏi, mỗi đặc điểm được biểu hiện tớch cực, và ngược lại, ở bờn phải là những biểu hiện tiờu cực. Cỏc đặc điểm được xỏc định theo 7 mức độ biểu hiện khỏc nhau: từ +3

đến -3, trong đú cỏc đặc điểm cú dấu “+” đặc trưng cho cỏc biểu hiện tớch cực và cỏc đặc điểm cú dấu “ - ” đặc trưng cho những biểu hiện tiờu cực.

Cỏch tiến hành: Yờu cầu học sinh đỏnh giỏ 14 đặc điểm về BKKTL trong lớp học được thể hiện theo cỏc mức độ đó ghi trờn phiếu. Thực nghiệm này được tiến hành 2 buổi ở cỏc lớp TN và ĐC để đo sự thay đổi về BKKTL trong từng lớp.

Cỏch đỏnh giỏ: Cảm nhận của học sinh về BKKTL trong lớp được tớnh bằng điểm theo thang chuẩn sau:

Mỗi đặc điểm đều được đỏnh giỏ theo thang điểm từ -3 đến +3 (cỏc biểu hiện của mỗi đặc điểm cú 7 mức, tương ứng với thang bậc 7 điểm là: -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3), trong đú:

±3: Đặc điểm được thể hiện thường xuyờn

±2: Đặc điểm được thể hiện trong phần lớn cỏc trường hợp ±1: Đặc điểm được thể hiện trong một số trường hợp

0: Đặc điểm đú lẫn đặc điểm ngược lại nú đều khụng được thể hiện trong lớp. Cuối cựng tớnh điểm tổng và điểm trung bỡnh ở từng biểu hiện để thấy được mức độ thể hiện của từng biểu hiện bầu khụng khớ tõm lý trong lớp và cảm nhận của học sinh về BKKTL trong lớp học.

2.4.5. Phương phỏp trắc đạc xó hội

Chỳng tụi dựng phương phỏp trắc đạc xó hội nhằm đo sự thay đổi của học sinh trong việc chọn bạn và vị thế của cỏc em trong lớp ở hai lớp TN và ĐC trường THCS Thanh Xuõn Nam.

Cỏch tiến hành: Chỳng tụi yờu cầu mỗi học sinh nờu tờn 3 người bạn thõn mà cỏc em muốn chia sẻ, tõm sự và cảm thấy cần họ cho cuộc sống của mỡnh nhất. Sự lựa chọn của học sinh được lập thành bảng ma trận xó hội (hay cũn gọi là lược đồ xó hội). Lược đồ xó hội là sơ đồ chi tiết hoỏ biểu hiện cỏc quan hệ của học sinh trong lớp. Vớ dụ minh hoạ về lược đồ xó hội như sau:

nữ H N C M nam B T

Lược đồ trờn dựng cỏc nỳt hỡnh trũn biểu thị học sinh nữ và hỡnh vuụng biểu thị học sinh nam. Những đường nối giữa cỏc nỳt bằng mũi tờn một chiều cho biết lựa chiọn của từng học sinh (quan hệ một chiều), mũi tờn hai chiều cho biết lựa chọn lẫn nhau (quan hệ hai chiều) giữa cỏc em.

Qua lược đồ xó hội thấy dược vị thế của học sinh trong lớp. Dựa vào cỏch phõn chia của cỏc nhà TLH xó hội, từ kết quả trong lược đồ xó hội, chỳng tụi phõn chia học sinh trong lớp thành 5 nhúm thuộc 5 vũng trũn đồng tõm cú vị thế trong lớp từ cao xuống thấp là :

Vũng 1: Những em cú từ 8 bạn chọn trở lờn Vũng 2: Những em cú từ 5 đến 7 bạn chọn Vũng 3: Những em cú từ 3 đến 4 bạn chọn Vũng 4: Những em cú từ 1 đến 2 bạn chọn Vũng 5: Những em khụng được ai lựa chọn 2.4.6. Phương phỏp phỏng vấn sõu

Phỏng vấn sõu là phương phỏp mà người phỏng vấn và đối tượng được khảo sỏt tiếp xỳc trực tiếp với nhau để trao đổi thụng tin. Thụng tin thu được sõu sắc nhưng đũi hỏi người nghiờn cứu phải cú trỡnh độ cao. Đõy là một phương phỏp định tớnh cơ bản, một phương phỏp kỹ thuật chuyờn mụn được sử dụng trong đề tài nhằm tỡm hiểu sõu sắc về cỏc phản ứng suy nghĩ, thỏi độ, tỡnh cảm, quan điểm… và những nguyờn nhõn vỡ sao dẫn đến cỏch ứng xử của

học sinh THCS. Đõy là một quỏ trỡnh tỡm kiếm, khỏm phỏ gắn với một số đối tượng nghiờn cứu.

Cuộc phỏng vấn sõu khụng đặt ra cõu hỏi chung đồng loạt cho mọi đối tượng (như phương phỏp điều tra viết) mà đi vào những khớa cạnh khỏc nhau với những đối tượng cụ thể. Trong phương phỏp phỏng vấn sõu này chỳng tụi nghiờng về việc phõn tớch tõm lý của trẻ để tỡm hiểu thế giới nội tõm của cỏc em. Kết quả của phương phỏp này được sử dụng để bổ sung, khẳng định cho những kết luận thu được từ phương phỏp điều tra viết.

Yờu cầu đặt ra với chỳng tụi trong việc sử dụng phương phỏp này là

- Phải thu nhận chớnh xỏc thụng tin.

- Nhớ lại chớnh xỏc thụng tin.

- Đỏnh giỏ một cỏch cú phờ phỏn thụnh tin.

- Trờn cơ sở thụng tin thu được, biết điều chỉnh quỏ trỡnh phỏng vấn

một cỏch cần thiết.

2.4.7. Phương phỏp thống kờ toỏn học

Để đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan kết quả nghiờn cứu, trong luận văn này chỳng tụi sử dụng một số cụng thức toỏn học như:

- Cụng thức tớnh giỏ trị trung bỡnh: X = 1 i x -x X= N ∑ Trong đú: X : số trung bỡnh cộng 1 i x -x ∑ : Tổng số điểm N: Số khỏch thể nghiờn cứu - Cụng thức tớnh hệ số tương quan Spierman:

2

2

6 D

r=1-

N(N -1)∑ Trong đú: r: hệ số tương quan

D: Hiệu số thứ bậc của hai dại lượng đem ra so sỏnh N: Số khỏch thể nghiờn cứu

Trờn cơ sở cỏc số liệu đó được xử lý theo cỏc cụng thức toỏn học, chỳng tụi đưa ra những nhận xột, kết luận về cỏc thụng tin thu thập được và rỳt ra kết luận chung cho đề tài của mỡnh.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Thực trạng một số khú khăn tõm lý gặp trong cuộc sống và học tập của học sinh THCS

Nhu cầu được hiểu là trạng thỏi cơ thể cảm nhận được sự cần thiết của đối tượng đối với sự tồn tại và phỏt triển của mỡnh và xuất hiện như là nguồn gốc tạo ra tớnh tớch cực hoạt động. Với tư cỏch là một nhu cầu bậc cao, nhu cầu tham vấn tõm lý là sự đũi hỏi được giải tỏa về tõm lý cỏ nhõn, một sự giải tỏa đem lại trạng thỏi tõm lý cõn bằng, tớch cực hơn, làm cơ sở cho hành vi thực tế.

Đối với học sinh THCS, nếu cỏc em cú nhu cầu tham vấn tõm lý thỡ trước đú cỏc em thường cú tõm trạng băn khoăn, lo lắng, vướng mắc trong tõm tư, tỡnh cảm…Từ đú thỳc đẩy cỏc em tớch cực tỡm kiếm sự giải tỏa.Mỗi cỏ nhõn càng trong trạng thỏi tõm lý tiờu cực bao nhiờu, càng cần được sự trợ giỳp để vượt qua trạng thỏi đú bấy nhiờu.

Để tỡm hiểu nhu cầu tham vấn tõm lý của học sinh THCS, trước hết chỳng tụi tỡm hiểu xem cú tồn tại những khú khăn tõm lý ở học sinh THCS

hay khụng? Cõu hỏi đầu tiờn chỳng tụi đưa ra để đỏnh giỏ thực trạng là: “Em

cảm thấy cuộc sống và việc học tập của mỡnh hiện tại như thế nào?”. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1. Cảm nhận về cuộc sống và học tập của học sinh THCS

ST

T Cỏc mức độ

Tổng chung Theo giới

Nam Nữ SL % TB SL % TB SL % TB 1 I 27 9.24 4 16 10.81 4 11 7.97 5 2 II 107 37.41 1 57 38.51 1 50 36.23 1 3 III 67 23.43 2 39 26.35 2 28 20.29 3 4 IV 63 22.03 3 29 19.60 3 34 24.64 2 5 V 22 7.69 5 7 4.73 5 15 10.87 4

∑ học sinh 286 148 138

Ghi chỳ: I: Hài lũng và rất yờn tõm

II: Về cơ bản là hài lũng và yờn tõm, nhưng cú đụi chỳt lo lắng III: Hài lũng và lo lắng pha trộn

IV: Lo lắng nhiều hơn hài lũng, yờn tõm V: Thường xuyờn lo lắng, khụng yờn tõm

* Nhỡn vào tổng chung ta thấy, trong tổng số 286 học sinh thỡ chỉ cú 27 học sinh chiếm 9.24% (xếp thứ 4) cho rằng hoàn toàn hài lũng và yờn tõm về cuộc sống và học tập của mỡnh. Cũn lại 94.76% HS cho rằng cú lo lắng trong cuộc sống và học tập, trong đú 37.41% (xếp thứ nhất) HS nhận thấy “về cơ bản là hài lũng và yờn tõm nhưng cú đụi chỳt lo lắng”. Tuy chỉ xếp thứ 3 và thứ 5 trong dóy thứ bậc nhưng cú đến 29.72% học sinh cảm thấy “lo lắng

nhiều hơn hài lũng” và “thường xuyờn lo lắng, khụng yờn tõm”. Điều đú cho

thấy cú một tỷ lệ khụng nhỏ học sinh cú lo lắng, băn khoăn trong cuộc sống cũng như trong cụng việc học tập của mỡnh. Chỳng ta thấy rằng sự yờn tõm và cú cảm giỏc an toàn làm nền tảng để con người từ đú cú tõm lý sẵn sàng cho những cụng việc tiếp theo một cỏch hiệu quả nhất. Nhưng một khi con người luụn cú sự lo lắng, khụng yờn tõm thỡ họ khụng thể hoàn thành tốt mọi việc được. Với học sinh THCS, cỏc em đang ở độ tuổi hồn nhiờn, vụ tư, nhưng ngược lại, cỏc em lại cú cảm giỏc lo lắng, khụng yờn tõm, điều này nếu kộo dài sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển nhõn cỏch của cỏc em.

* Theo tiờu chớ giới tớnh: Kết quả trờn bảng 3.1 cho thấy giữa nam và

Một phần của tài liệu tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)