Những cỏch giải quyết khú khăn tõm lý của học sinh THCS:

Một phần của tài liệu tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở (Trang 84)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.5. Những cỏch giải quyết khú khăn tõm lý của học sinh THCS:

Vấn đề tiếp theo chỳng tụi đưa ra: “Vậy khi gặp những khú khăn khiến học

sinh THCS thấy lo lắng, băn khoăn như vậy cỏc em thường tỡm cỏch nào để khắc phục?”. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.6. Cỏch giải quyết khú khăn tõm lý của học sinh THCS

ST

T Cỏc cỏch giải quyết

Tổng chung Theo giới

Nam Nữ

SL % TB SL % TB SL % TB

1 Âm thầm chịu đựng 42 14.69 4 21 14.19 4 21 15.22 4

2 Tỡm cỏch tự giải quyết 118 41.26 2 68 45.95 2 50 36.23 2 3 Trao đổi, nhờ bạn bố giỳp đỡ 145 50.69 1 70 47.31 1 75 54.35 1

4 Nhờ cha mẹ giỳp 51 17.83 3 24 16.22 3 27 19.57 3

5 Nhờ thầy cụ giỏo giỳp 19 6.64 5 13 8.78 5 6 4.35 6

6 Tham vấn trực tiếp tại cỏc

trung tõm tham vấn 8 2.79 7 7 4.73 6 1 0.72 7

7 Tham vấn giỏn tiếp (qua thư,

điện thoại...) 13 4.55 6 6 4.05 7 7 5.07 5

học sinh 286 148 138

* Xột theo tổng chung, trong tổng số 286 HS thỡ cú 145 em (50.69%,

xếp thứ nhất) giải quyết những khú khăn tõm lý thường gặp bằng phương thức “trao đổi, nhờ bạn bố giỳp đỡ”. Phương ỏn được cỏc em lựa chọn tiếp theo là “tỡm cỏch tự giải quyết” (41.26%, xếp thứ 2).

Học sinh THCS là lứa tuổi đang phỏt triển và hoàn thiện dần thể chất cũng như tõm lý của bản thõn, phần trẻ em trong cỏc em nhiều hơn phần người lớn, kinh nghiệm sống chưa nhiều, tri thức và tầm hiểu biết của cỏc em chỉ gúi gọn trong nội dung sỏch vở và những mối quan hệ hạn hẹp. Bạn bố cựng độ tuổi thỡ tầm hiểu biết cũng như kinh nghiệm sống khụng hơn bản thõn cỏc em, bạn bố chỉ cú thể lắng nghe và thụng cảm cho cỏc em. Nhưng rừ ràng HS THCS lại tỡm đến bạn bố như là một nơi để cỏc em sẵn sàng chia sẻ, làm cho mỡnh bớt căng thẳng hơn. Điều này càng chứng tỏ ở tuổi HS THCS được bạn quan tõm và được quan tõm đến bạn là một phần tất yếu của cuộc sống. Việc trao đổi, nhờ bạn bố giỳp đỡ chỉ làm tăng thờm mối thõm giao thõn tỡnh chứ chưa hẳn là phương ỏn hay giỳp cỏc em tỡm cho mỡnh một hướng đi đỳng. Bờn cạnh đú “tỡm cỏch tự giải quyết” cũng vậy, lứa tuổi cỏc em chưa đủ chớn

chắn và sự hiểu biết để tự giải quyết mọi việc một cỏch thấu đỏo. Điều này cho thấy HS THCS rất cần cú sự trợ giỳp của những người giàu kinh nghiệm nhằm giỳp cỏc em biết nhận thức đỳng đắn về cỏc vấn đề khỏc nhau trong cuộc sống để cỏc em cú sự phỏt triển lành mạnh.

Trong khi học sinh THCS rất coi trọng, tin tưởng nhờ bạn bố giỳp đỡ thỡ việc nhờ cha mẹ và thầy cụ giỏo chỉ xếp thứ 3 và thứ 5 (“nhờ cha mẹ giỳp” cú 17.83% HS lựa chọn và “nhờ thầy cụ giỳp đỡ” chỉ cú 6.64%). Cú điều này một phần là cỏc bậc cha mẹ luụn cho rằng cỏc em cũn nhỏ nờn những tõm sự của cỏc em khụng quan trọng lắm, phần khỏc là do cha mẹ quỏ bận bịu làm kinh tế, khụng cú nhiều thời gian gần gũi lắng nghe tõm sự của cỏc em. Bạn Ng. L. H. (lớp 8 THCS Thanh Xuõn Nam) núi: “Hễ em định núi với mẹ một chuyện gỡ đú là mẹ chưa nghe xong đó núi luụn rằng “lại chuyện trẻ con, con cứ học thật giỏi là được”, rồi mẹ gạt đi chuyện khỏc”. Với thầy cụ giỏo thỡ lại khỏc, tuy rằng ở THCS học sinh đó cú sự gần gũi với thầy cụ hơn nhưng trong suy nghĩ của cỏc em thầy cụ rất đỏng nể trọng, cụng việc của cỏc thầy cụ giỏo là truyền dạy kiến thức chứ khụng phải nơi dốc bầu tõm sự của cỏc em, cỏc em rất ngại gần cỏc thầy cụ giỏo của mỡnh chứ chưa núi đến việc cỏc em cú thể ngồi hàng giờ để chỳt bỏ tõm tư. Rất hiếm cú trường hợp học sinh chia sẻ với thầy cụ giỏo những chuyện kiểu như “bạn A và bạn B cú tỡnh cảm với nhau hay sao ý mà suốt ngày thấy đi học cựng nhau” hoặc “mụn văn cụ giảng thỡ ớt mà chỉ toàn giỏo huấn thỡ nhiều” - HS trường THCS Tõn Trào chia sẻ. Cỏch thức giải quyết được học sinh ớt lựa chọn nhất đú là hỡnh thức tham vấn trực tiếp tạớ cỏc trung tõm tham vấn (cú 8 em chiếm 2.79%, xếp thứ 7).

* Xột về giới, ta thấy cả nam và nữ đều lựa chọn cỏch “trao đổi, nhờ bạn bố giỳp đỡ” là nhiều nhất (đều xếp thứ nhất). Tuy nhiờn ở nữ cú xu hướng lựa chọn cỏch này nhiều hơn nam (54.35% so với 47.31%). Ngược lại với cỏch giải quyết trờn, cựng xếp thứ 2, nhưng nam HS “tỡm cỏch tự giải quyết” nhiều hơn nữ HS (45.95% so với 36.23%). Xếp thứ 3, trong khi cú 19.57% nữ

HS lựa chọn cỏch “nhờ cha mẹ giỳp” thỡ chỉ cú 16.22% nam HS chọn cỏch đú. Khỏc với nữ giới cú 4.35% muốn nhờ thầy cụ giỳp đỡ thỡ ở nam giới con số này cao hơn nhiều là 8.78%.

Sự phõn hoỏ về cỏc cỏch thức giải quyết khú khăn tõm lý ở hai giới thể hiện rừ rệt hơn trong trường hợp “tham vấn trực tiếp tại cỏc trung tõn tham vấn”, cú 0.72% nữ HS và con số này ở nam HS cao gấp hơn 4 lần là 4.73%.

* Xột theo địa bàn cư trỳ kết quả thu được thể hiện ở biểu đồ sau:

10 19.85 35.33 47.79 58 42.65 1619.85 3.33 10.29 1.334.41 3.33 5.88 0 10 20 30 40 50 60 A B C D E F G

T hanh Xuõn Nam % T õn T rào %

Biểu đồ 3.4.Cỏch giải quyết khú khăn tõm lý của HS THCS (theo địa bàn)

Ghi chỳ: A: Âm thầm chịu đựng B: Tỡm cỏch tự giải quyết C: Trao đổi, nhờ bạn bố giỳp đỡ D: Nhờ cha mẹ giỳp

E: Nhờ thầy, cụ giỏo giỳp

F: Tham vấn trực tiếp tại cỏc trung tõm tham vấn G: Tham vấn giỏn tiếp (qua thư, điện thoại…)

Nhỡn vào kết quả ở biểu đồ 3.4 ta thấy, trong khi cỏch giải quyết được HS trường THCS Thanh Xuõn Nam lựa chọn nhiều nhất là “trao đổi, nhờ bạn bố giỳp đỡ” với 58.00% (phương ỏn này ở trường THCS Tõn Trào cú 42.65% ,xếp thứ 2), thỡ HS trường THCS Tõn Trào lại cho “tỡm cỏch tự giải

quyết” là phương ỏn số 1 với 47.79% (cỏch này ở trường THCS Thanh Xuõn Nam cú 35.33% , xếp thứ 2).

Ng. A. (lớp 9, THCS Thanh Xuõn Nam) cho biết “vỡ là được ăn bỏn trỳ ở trường nờn chỳng em cú nhiều thời gian tõm sự với nhau về mọi chuyện, cựng chia sẻ để cỏc bạn gúp ý”. “Ở trường chỳng em được tham gia nhiều hoạt động tập thể ngoại khoỏ nờn rất dễ tõm sự với cỏc bạn về mọi chuyện” - H.T. (lớp 9) núi thờm. Với HS THCS Tõn Trào, do điều kiện nhà trường nờn cỏc em chỉ đến lớp một buổi, thời gian này chỉ đủ cho cỏc em học kiến thức cỏc mụn chứ khụng cú nhiều thời gian bờn nhau chia sẻ mọi chuyện. Vỡ vậy theo cỏc em tốt nhất là tự mỡnh giải quyết mọi việc cho nhanh. Sự tự thõn giải quyết vấn đề của HS trường THCS Tõn Trào cũn được thể hiện rừ qua cỏch giải quyết “õm thầm chịu đựng” (cú 19.85%, trường THCS Thanh Xuõn Nam chỉ cú 10.00% lựa chọn cỏch này).

Với việc nhờ cha mẹ, thầy cụ giỳp đỡ thỡ sự lựa chọn của HS trường THCS Tõn Trào cao hơn gần gấp đụi so với HS trường THCS Thanh Xuõn Nam (30.14% so với 19.33%).Cú thể lý giải điều này là do HS trường THCS Tõn Trào chưa cú nhiều điều kiện vui chơi cựng nhau nờn người cú thể giỳp cỏc em giải quyết vấn đề nhanh khụng ai khỏc ngoài cha mẹ và thầy cụ giỏo. Điều này xột ở một gúc độ nào đú là rất tốt. Tuy nhiờn theo cỏc em “em chỉ hỏi cụ và cha mẹ về chuyện bài vở cũn mọi chuyện khỏc em khụng biết nờn núi với ai là thớch hợp nhất” – Hoàng H. (THCS Tõn Trào).

Cựng cú tỷ lệ lựa chọn ớt nhất, cỏch thức “tham vấn trực tiếp tại cỏc trung tõm tham vấn” chỉ cú 1.33% HS THCS Thanh Xuõn Nam và 4.41% HS THCS Tõn Trào lựa chọn. Cỏch giải quyết “tham vấn giỏn tiếp qua thư, điện thoại…” cũng khụng được nhiều học sinh cả hai trường lựa chọn. Em Th. V. (THCS Thanh Xuõn Nam) núi “em cú nghe về cỏc phũng tham vấn tõm lý nhưng bởi vỡ khụng cú nhiều người biết nờn em khụng biết tham vấn như thế

nào cả”. Cũn M. H (THCS Thanh Xuõn Nam) cho rằng: “Em sợ khi núi chuyện của mỡnh, cỏc nhõn viờn tham vấn lại kể cho bố mẹ em thỡ chết”.

Nhỡn chung, chỳng tụi nhận thấy rằng HS trường THCS Thanh Xuõn Nam cú cỏch giải quyết khú khăn tập trung vào bạn bố hoặc tự tỡm cỏch giải quyết và õm thầm chịu đựng. HS trường THCS Tõn Trào giải quyết bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, tuy nhiờn phần lớn cỏch giải quyết cũng là nhờ bạn bố giỳp đỡ hoặc tự mỡnh giải quyết những khú khăn gặp phải. Cỏc em chưa sẵn sàng chia sẻ với người lớn những khú khăn của mỡnh.

* Để khẳng định thờm nhận định trờn, chỳng tụi đặt cõu hỏi “với những

cỏch giải quyết như trờn, em thấy hiệu quả như thế nào?”. Kết quả thu được thể hiện trờn bảng sau: 18.18 19.58 62.24 16.8916.89 66.22 19.5722.46 57.97 18 17.33 64.67 18.3822.06 59.56 0 10 20 30 40 50 60 70

Tổng chung Nam Nữ Thanh Xuõn Nam

Tõn Trào

Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả

Biểu đồ 3.5. Hiệu quả việc giải quyết khú khăn tõm lý của HS THCS

. Theo tổng chung, cú đến 62.24% HS cho rằng cỏc cỏch giải quyết mà

cỏc em thường sử dụng ớt mang lại hiệu quả. Chỉ cú tổng số 37.76% HS sử dụng cỏc cỏch giải quyết đó nờu một cỏch hiệu quả và rất hiệu quả. Tr. Qu (lớp 8, THCS Thanh Xuõn Nam): “Tự mỡnh giải quyết vấn đề khụng tốt lắm, lỳc nào cũng như trong vũng luẩn quẩn, chẳng qua là kệ mọi chuyện muốn đến đõu thỡ đến. Cuối cựng rồi cũng qua thụi”. Cũn M. Tr (lớp 9, THCS Thanh Xuõn Nam) núi: “Chia sẻ với bạn em cảm thấy được an ủi và được bạn quan tõm hơn. Nhưng nhiều khi cả em và bạn cũng khụng tỡm ra lối thoỏt”.

. Xột theo giới, kết quả cho thấy, cũng như tổng chung, đa số nam HS và

nữ HS đều cho rằng cỏc cỏch giải quyết đú ớt cú hiệu quả. Số HS nam thấy “ớt hiệu quả” nhiều hơn HS nữ (66.22% so với 57.97%). Ngược lại, cú 22.46% HS nữ cho rằng cỏc cỏch giải quyết trờn là “hiệu quả” và 19.57% thấy “rất hiệu quả”, con số này cao hơn ở nam HS là 33.78% (chia đều cho cả hai mức độ).

. Theo địa bàn cho thấy, phần lớn HS của cả hai trường đều cho rằng cỏc

cỏch giải quyết của cỏc em “ớt hiệu quả”, cú 64.67% số HS của trường THCS Thanh Xuõn Nam và 59.56% số HS của trường THCS Tõn Trào đồng quan điểm như vậy. So với trường THCS Thanh Xuõn Nam, HS trường THCS Tõn Trào cảm thấy “hiệu quả” và “rất hiệu quả” nhiều hơn khi sử dụng cỏc cỏch giải quyết trờn (cú 22.06% thấy “hiệu quả” và 18.38% HS thấy “rất hiệu quả”). Ở trường THCS Thanh Xuõn Nam con số này thấp hơn, số HS cảm thấy “hiệu quả” chỉ cú 17.33% và cú 18.00% HS cảm thấy “rất hiệu quả”.

Túm lại, qua kết quả thu được cho thấy HS THCS rất cần cú sự trợ giỳp, hướng dẫn của người lớn nhiều kinh nghiệm để cỏc em thực sự tỡm cho mỡnh cỏch thức giải quyết khú khăn sao cho đạt hiệu quả nhất. Tuổi HS THCS là lứa tuổi năng động, ưa khỏm phỏ, tuổi khẳng định giỏ trị của cỏi tụi khỏ mạnh mẽ, khẳng định khả năng hoạt động độc lập của bản thõn. Song khụng vỡ thế mà người lớn phú mặc cho cỏc em tự do hoạt động, tự do giải quyết những băn khoăn mà cỏc em gặp phải trong cuộc sống. Cần cú sự can thiệp đỳng mực để HS THCS cú những hướng đi cũng như những suy nghĩ, việc làm phự hợp với bản thõn và lứa tuổi của mỡnh.

Một phần của tài liệu tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)