Nhu cầu tham vấn tâm lý

Một phần của tài liệu tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở (Trang 29)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

1.2.2. Nhu cầu tham vấn tâm lý

1.2.2.1. Khái niệm tham vấn

a. Tham vấn là gì?

Tham vấn là một dịch vụ rất quan trọng không chỉ với mọi ngời mà quan trọng hơn đối với thế hệ trẻ luôn cần đợc sự giúp đỡ. Có thể nói, những nghiên cứu về dịch vụ tham vấn và các vấn đề khác xung quanh khái niệm này vẫn luôn là đề tài tranh luận của các nhà nghiên cứu. Việc sử dụng thuật ngữ “tham vấn” hay “t vấn” vẫn còn gây nhiều tranh cãi, có nhiều những tác giả đồng nhất “tham vấn” với “t vấn”, nhng lại có ngời nêu lập luận đây là hai thuật ngữ khác nhau. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu của mình, chúng tôi xin đa ra một số cách hiểu khác nhau của các tác giả khác nhau về khái niệm này.

Theo từ điển tiếng Anh của đại học Oxford, thuật ngữ “counselling” đợc định nghĩa là “professional advice and help given to people with a problem”. Nh vậy “Counselling” đợc hiểu là một chuyên gia hớng dẫn hay trợ giúp ngời khác khi những cá nhân này có những khó khăn về tâm lý. Khi dịch sang tiếng Việt, thuật ngữ này thờng đợc các tác giả dịch là tham vấn.

Tỏc giả Carl Rogers (1952) đã mô tả tham vấn nh là quá trình trợ giúp trong mối quan hệ an toàn với nhà trị liệu, đối tợng tìm thấy sự thoải mái, chia sẻ và chấp nhận những trải nghiệm đã từng bị chối bỏ để hớng tới thay đổi.

J.W. Gustad (1953) sau khi nghiên cứu khá nhiều khái niệm về tham vấn đã định nghĩa: Tham vấn là một quá trình học hỏi đợc thực hiện trong một môi trờng xã hội tơng tác trực tiếp một - một. Trong quá trình tơng tác này, ngời tham vấn là cá nhân có năng lực chuyên môn, kiến thức và kỹ năng tâm lý, sử dụng những phơng pháp thích hợp để giúp ngời đợc tham vấn hiểu biết về bản thân, đáp ứng nhu cầu, mục tiêu trong điều kiện cho phép để trở nên hạnh phúc và có ích hơn trong xã hội.

D. Blocher (1966) cho rằng tham vấn là sự giúp đỡ ngời kia nhận thức đợc bản thân, những hành vi có ảnh hởng đến môi trờng xung quanh, đồng thời trợ giúp họ xây dựng những hành vi có ý nghĩa, thiết lập mục tiêu và phát triển những giá trị cho hành vi đợc mong đợi. Trong khái niệm này, tác giả đã quan tâm tới sự nhận thức hành vi và tập nhiễm hành vi mới.

Theo các chuyên gia của hiệp hội tâm lý học Mĩ thì: “Tham vấn tâm lý là quá trình cá nhân khắc phục những trở ngại tâm lý có thể gặp trong quá trình trởng thành, khiến ngời ta phát triển một cách lý tởng”.

Khái niệm tham vấn mặc dù mới đợc xuất hiện ở Việt Nam trong thời gian gần đây, nhng với những nỗ lực nhằm phát triển loại hình hoạt động này trên cả bình diện lý luận và thực tiễn, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đa ra một số khái niệm về tham vấn nh sau:

Trong từ điển Tõm lý học, tỏc giả Nguyễn Khắc Viện hiểu tham vấn là quá trình các chuyên gia tâm lý chẩn đoán, tìm hiểu căn nguyên và thiết lập cách xử lý đối với những trẻ em có vấn đề về tâm lý. ở đây, khái niệm tham vấn đợc nhìn nhận thiên về góc độ y học và giới hạn chủ yếu chỉ cho những trẻ em có vấn đề về tâm lý.

Tác giả Trần Quốc Thành xem tham vấn nh là quá trình chuyên gia tham vấn đặt mình vào vị trí của đơng sự, hiểu vấn đề của đơng sự và cựng đ- ơng sự chia sẻ, định hớng cho đơng sự cách giải quyết vấn đề của họ chứ không thay họ giải quyết vấn đề.

Tác giả Trần Thị Minh Đức đã đa ra một khái niệm về tham vấn khá toàn diện phản ánh nhiều góc độ. Theo tác giả, tham vấn là một tiến trình tơng tác giữa ngời làm tham vấn - ngời có nghề chuyên môn và kỹ năng tham vấn, có phẩm chất đạo đức của nghề tham vấn và đợc pháp luật thừa nhận - với thân chủ - ngời đang có vấn đề khó khăn về tâm lý cần đợc giúp đỡ. Thông qua các kỹ năng trao đổi, chia sẻ thân mật, tâm tình, giúp thân chủ hiểu và chấp nhận thực tế của mình, tự tìm lấy tiềm năng bản thân để giải quyết vấn đề của chính mình. Trong định nghĩa này, bên cạnh việc đề cập đến các yếu tố quan trọng nh tiến trình tơng tác, yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ, tác giả còn nhấn mạnh yếu tố pháp lý đối với loại hình hoạt động này trong xã hội.

Theo tác giả Bùi Thị Xuân Mai, tham vấn hay tham vấn tâm lý đều thuộc lĩnh vực công tác xã hội, với t cách một hoạt động chuyên môn, tham vấn đợc đánh giá nh một công cụ đắc lực trong trợ giúp cá nhân hoặc gia đình

để giải quyết những vấn đề tâm lý - xã hội nảy sinh. Tác giả định nghĩa khái niệm này nh sau: “Tham vấn là một hoạt động mà nhà chuyên môn, bằng kiến thức, hiểu biết và kỹ năng nghề nghiệp của mình thấu hiểu những cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của đối tợng (cá nhân, gia đình hay nhóm), giúp họ khai thác nguồn lực, tiềm năng cho quá trình giải quyết [18, 21].

Theo bà Trần Thị Giồng: Tham vấn là một tiến trình liên hệ tơng hỗ giữa nhà tham vấn là ngời đã đợc huấn luyện, và thân chủ là ngời cần đợc giúp đỡ, vì ngời đó không thể tự mình giải quyết hay lo liệu đợc. Trong tiến trình đó, nhà tham vấn dùng những hiểu biết và những phơng pháp tâm lý để trợ giúp thân chủ khơi dậy tiềm năng để họ có thể tự giải quyết vấn đề đang gặp phảI [28, 21]. Vì rằng thân chủ có thể gặp hay cần một trong những trờng hợp sau đây:

+ Vì họ cần giúp giải quyết một khó khăn hay vấn đề.

+ Vì họ muốn ổn định, sửa đổi hay cải tiến một tình trạng một hành vi. + Vì họ cần giúp để đa ra một quyết định.

+ Vì họ cần giúp để thích nghi với một hoàn cảnh.

+ Vì họ cần ý thức hơn về chính mình và cách mà họ đã dùng để phản ứng lại những ảnh hởng của môi trờng.

+ Vì họ muốn thiết lập và làm sáng tỏ những mục tiêu và giá trị cho những hành động trong tơng lai.

+ Vì họ cần đợc giúp để hành động một cách độc lập và hài hoà với ng- ời khác.

+ Vì họ cần đợc giúp để đơng đầu một cách có hiệu quả hơn với chính mình và môi trờng.

+ Vì họ cần giải toả một uẩn ức.

+ Vì họ cần phát triển sức khoẻ tinh thần.

+ Vì họ cần giúp để chọn cho một ngành nghề thích hợp. + Vì họ cần giúp để có cuộc sống thoải mái, hạnh phúc hơn.

+ Vì họ cần sức mạnh và can đảm để đối diện với những vấn đề và đảm nhận đời mình với ý thức trách nhiệm.

+ Vì họ cần thay đổi hoặc điều chỉnh cách suy luận cho hợp lý và hợp thực tại.

+ Vì họ cần giúp để có cái nhìn tích cực và khách quan về mình, về ng- ời khác, về các biến cố cuộc đời.

+ Vì họ muốn tìm một hớng đi cho mình.

+ Vì họ đã mất và cần tìm lại ý nghĩa cho cuộc sống.

+ Vì họ cần giúp để quét bỏ những “rác rởi” trong cuộc sống.

Dù tiếp cận tham vấn từ góc độ nào thì hầu hết các tác giả đều nhấn mạnh khía cạnh tự giải quyết vấn đề của đối tợng với sự trợ giúp của nhà chuyên môn. Điều này có nghĩa rằng, trong quá trình trợ giúp, ngời làm tham vấn bằng kiến thức và kỹ năng tham vấn, giúp đối tợng tự nhận thức để thay

đổi, qua đó học hỏi cách thức đối phó với vấn đề trong cuộc sống, làm nền tảng cho việc thực hiện tốt chức năng xã hội của cá nhân.

Từ các quan niệm nêu trên, chúng tôi thấy khái niệm của tác giả Trần Thị Giồng là khái niệm dễ tiếp cận hơn cả. Trong luận văn của mình, chúng tôi sử dụng khái niệm này là khái niệm công cụ để tiến hành nghiên cứu.

Tham vấn là sự tơng tác giữa nhà tham vấn và thân chủ, trong quá trình này, nhà tham vấn sử dụng các kỹ năng chuyên môn giúp thân chủ khơi dậy tiềm năng để họ có thể tự giải quyết vấn đề đang gặp phải”.

Với bản chất nh trên, tham vấn học đờng là quá trình tham vấn đợc tiến hành trong trờng học. Đây là lĩnh vực tơng đối rộng, có thể bao gồm các khía cạnh sau:

+ Tham vấn cho học sinh nhằm giải quyết những khó khăn tâm lý. + Tham vấn hớng nghiệp hay t vấn nghề.

+ Hớng dẫn phát triển nhóm chính thức.

+ Tham vấn, trị liệu cho các trẻ rối nhiễu tâm lý. + Tham vấn cho phụ huynh học sinh.

+ Tham vấn cho giáo viên và ngời làm công tác quản lý giáo dục. + Tham vấn cho nhóm học sinh có cùng vấn đề.

...

b. Đặc điểm của hoạt động tham vấn

Hoạt động tham vấn đợc diễn ra trong một quá trình với các hoạt động xây dựng mối quan hệ, khai thác tìm hiểu xác định vấn đề, giải quyết vấn đề.

Về bản chất, tham vấn là hoạt động hay phơng pháp trợ giúp đối tợng tự giải quyết vấn đề chứ không phải là hoạt động đa ra lời khuyên nh từng đợc hiểu. Sự trợ giúp ở đây đợc thể hiện qua việc giúp đối tợng hiểu đợc chính họ, hoàn cảnh của họ, khám phá và sử dụng những tiềm năng nguồn lực đang tồn tại trong bản thân họ, hay xung quanh họ để giải quyết vấn đề. Với ý nghĩa này, tham vấn còn có tác dụng giúp đối tợng nâng cao khả năng đối phó với vấn đề trong cuộc sống.

Hoạt động tham vấn đợc diễn ra trên cơ sở mối quan hệ giao tiếp đặc biệt, đòi hỏi sự tơng tác tích cực giữa ngời làm tham vấn - là ngời trợ giúp - và đối tợng - là ngời có vấn đề về tâm lý xã hội bởi nhiều lý do khác nhau. Mối quan hệ tơng tác này chủ yếu đợc thực hiện trong tơng tác trực tiếp.

Ngời làm tham vấn là ngời đợc trang bị các giá trị, thái độ đạo đức nghề nghiệp, những tri thức hiểu biết về tâm lý con ngời, và các kỹ năng tham vấn để thấu hiểu đối tợng, giúp đối tợng tự vợt lên chính mình.

Đối tợng đợc tham vấn do những nguyên nhân khác nhau trở nên mất cân bằng về tâm lý, khó khăn trong thích nghi, hoà nhập xã hội. Trong nhiều tài liệu ngời đợc tham vấn đợc gọi là thân chủ, hay khách hàng (Client).

Tham vấn có thể là một hoạt động chuyên môn, hoặc một dạng dịch vụ xã hội, hay mối quan hệ trợ giúp đợc sử dụng bởi những ngời làm tham vấn chuyên nghiệp, hay bán chuyên nghiệp, đợc xem nh những ngời làm công tác trợ giúp.

c. Các bớc trong quá trình tham vấn

Hiện nay, nhiều tác giả trong và ngoài nớc đa ra các quan điểm khác nhau về các giai đoạn của quá trình tham vấn. Quan điểm phổ biến nhất là mô hình tham vấn ba giai đoạn và mô hình tham vấn năm giai đoạn.

Trung tâm t vấn - truyền thông sức khoẻ sinh sản và phát triển cộng đồng đa ra mô hình tham vấn 5 giai đoạn gồm:

1. Thiết lập mối quan hệ, gây thiện cảm với khách hàng 2. Tập hợp thông tin xác định vấn đề

3. Cung cấp thông tin

4. Giúp đỡ khách hàng tìm ra các giải pháp

5. Giúp khách hàng lựa chọn giải pháp để giải quyết vấn đề.

Trong cuốn “Những kỹ năng tham vấn cơ bản” (basic couselling skills) tác giả Richard Nelson - Jones đã đa ra mô hình tham vấn ba giai đoạn RUC (Relation - Understaning - Changing). Cụ thể:

Giai đoạn 2: Tìm hiểu, nhận thức vấn đề Giai đoạn 3: Giúp thân chủ thay đổi

Từ các mô hình tham vấn theo giai đoạn nh trên, với quan điểm: mô hình các giai đoạn của quá trình tham vấn phải mô tả đợc quy trình tiến hành một ca tham vấn, chúng tôi mạnh dạn nêu ra các giai đoạn tiến hành một ca tham vấn nh sau:

Giai đoạn 1: Thiết lập quan hệ

Giai đoạn 2: Thu thập, xử lý thông tin, đánh giá vấn đề

Giai đoạn 3: Tìm hiểu các giải pháp và giúp thân chủ lựa chọn một giải pháp thích hợp nhất.

Giai đoạn 4: Giám sát và trợ giúp thân chủ thực hiện giải pháp. Giai đoạn 5: Kết thúc ca tham vấn.

* Giai đoạn 1: Thiết lập quan hệ

Đây là giai đoạn khởi đầu, không thể thiếu và có ý nghĩa rất quan trọng trong suốt tiến trình tham vấn. Hiệu quả của mối quan hệ trợ giúp phụ thuộc trực tiếp vào tính chất của mối quan hệ giữa nhà tham vấn và ngời đợc tham vấn. Do đó, để có một quan hệ trợ giúp tốt đẹp, nhà tham vấn cần chú ý đến giai đoạn khởi đầu này.

Giai đoạn này đợc đánh dấu bằng thời điểm nhà tham vấn và thân chủ có sự tiếp xúc đầu tiên. ở đây, cả nhà tham vấn và thân chủ đều rất cần có những thông tin tối thiểu về nhau nh tên, tuổi, công việc, nơi ở, mục đích của buổi tiếp xúc v.v. để có thể chính thức bắt đầu buổi làm việc. Trong giai đoạn này nhà tham vấn cần tế nhị đặt những cõu hỏi nhằm khai thỏc thụng tin và thụng tin sẽ được hoàn thiện trong suốt quỏ trỡnh tham vấn, trỏnh việc đặt cõu hỏi liờn tiếp dễ gõy cho thõn chủ cảm giỏc bị thẩm vấn.

Yêu cầu quan trọng nhất trong giai đoạn này là nhà tham vấn phải xây dựng đợc mối quan hệ trợ giúp tích cực, tạo điểm khởi đầu thuận lợi cho một tiến trình trợ giúp tốt đẹp, bằng cách tạo cho thân chủ cảm giác thực sự tin t- ởng và an toàn khi tiếp xúc với nhà tham vấn.

Trong giai đoạn thiết lập quan hệ, nhà tham vấn cần giúp thân chủ nói ra đợc mục đích của buổi tiếp xúc, đồng thời cũng cần làm cho thân chủ hiểu rõ cách thức của sự trợ giúp và vai trò, nhiệm vụ của mỗi bên trong tiến trình này. Mục tiêu của giai đoạn này là phải thiết lập đợc mối quan hệ trợ giúp tích cực, tin tởng và cách thức làm việc giữa nhà tham vấn và thân chủ.

* Giai đoạn 2: Thu thập, xử lý thông tin, đánh giá vấn đề

Mục tiêu chính của giai đoạn này là cả thân chủ và nhà tham vấn xác định đợc hiện trạng của hệ thống các vấn đề đang tồn tại ở thân chủ và những nguyên nhân gây ra chúng. Để thực hiện đợc mục tiêu này, nhà tham vấn cần thực hiện những công việc chính sau:

- Lắng nghe, chia sẻ cùng thân chủ.

- Xác định một hệ thống các vấn đề đang tồn tại ở thân chủ theo thứ tự - u tiên giải quyết.

- Cùng thân chủ phân tích, xác định hiện trạng của từng vấn đề cụ thể và đánh giá những nguyên nhân gây ra chúng.

Đây là giai đoạn nhà tham vấn cần vận dụng đồng bộ, nhuần nhuyễn tất cả các kỹ năng tham vấn để khai thác, xử lý thông tin, trong đó, lắng nghe và đặt câu hỏi là hai kỹ năng có vai trò đặc biệt quan trọng. Kết thúc giai đoạn này, nhà tham vấn cần làm cho thân chủ thấy đợc bức tranh toàn cảnh, đầy đủ và trung thực về những vấn đề mà họ đang gặp phải.

* Giai đoạn 3: Tìm kiếm các giải pháp và giúp thân chủ lựa chọn một giải pháp thích hợp nhất

Mục tiêu nổi bật của bớc này là nhà tham vấn phải giúp thân chủ đa ra đợc một hệ thống các giải pháp có thể thực hiện và lựa chọn đợc một giải pháp tối u nhất. ở đây, nhà tham vấn cần chú ý không nên tự mình đa ra các giải pháp cho thân chủ. Trong điều kiện tối u, nên tóm lợc lại các vấn đề của thân chủ, trên cơ sở đó, đề nghị họ tự đưa ra các giải pháp để cải thiện tình trạng

Một phần của tài liệu tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh trung học cơ sở (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)