Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỒ THANH THỦY NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC HỒ THANH THỦY NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 605 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ QUANG SƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, chưa cơng bố cơng trình Nếu có gian lận nào, tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Quang Sơn, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục thầy cô, học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thượng Hiền tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa luận Mặc dù cố gắng đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Hồ Thanh Thủy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa RCT Rất cần thiết CT Cần thiết KCT Không cần thiết TB Trung bình TS Tần số THPT Trung học Phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Mức độ cần tham vấn tâm lí lĩnh 44 vực học sinh THPT Bảng : Mức độ cần tham vấn tâm lí lĩnh 46 vực học sinh THPT xét theo trường Bảng : Mức độ cần tham vấn tâm lí lĩnh 48 vực xét theo lớp Bảng : Mức độ cần tham vấn tâm lí lĩnh 49 vực học sinh THPT xét theo giới tính Bảng : Lí học sinh THPT cần tham vấn tâm lí 51 lĩnh vực Bảng 3.6 : Lý học sinh THPT cần tham vấn tâm lý 53 lĩnh vực xét theo trường Bảng 3.7: Lý học sinh THPT cần tham vấn tâm lý 54 lĩnh vực xét theo lớp Bảng 3.8: Lý học sinh THPT cần tham vấn tâm lý 58 lĩnh vực xét theo giới Bảng : Cách thức giải khó khăn tâm lý học sinh 60 THPT lĩnh vực 10 Bảng : Cách thức giải khó khăn tâm lý học sinh 61 THPT lĩnh vực xét theo trường 11 Bảng 1 : Cách thức giải khó khăn tâm lý học sinh 62 THPT lĩnh vực xét theo khối lớp giới tính 12 Bảng 3.12: Đánh giá học sinh THPT việc hỗ trợ 65 tâm lý 13 Bảng 3.13: Mong muốn học sinh THPT phòng tham 66 vấn tâm lí trường PT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 : Biều đồ thể mức độ cần tham vấn tâm lý 45 lĩnh vực học sinh THPT Biểu đồ 3.2: Cách thức giải khó khăn tâm lý học sinh 61 THPT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Lý luận chung tham vấn tâm lý .10 1.2.1 Khái niệm tham vấn tham vấn tâm lý 10 1.2.2 Nội dung tham vấn tâm lý .14 1.2.3 Các hình thức tham vấn tâm lý .15 1.2.4 Mục đích chức tham vấn tâm lý 17 1.2.5 Nguyên tắc tham vấn tâm lý 18 1.2.7 Những phẩm chất nghề nghiệp nhà tham vấn tâm lý .19 1.3 Lý luận chung nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THPT .20 1.3.1 Nhu cầu 20 1.3.1.1 Khái niệm .20 1.3.1.2 Đặc điểm nhu cầu .21 1.3.1.3 Các mức độ nhu cầu 23 1.3.1.4 Sự hình thành nhu cầu 24 1.3.1.5 Vai trò nhu cầu 25 1.3.2 Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THPT 26 1.3.2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 26 1.3.2.2 Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THPT .29 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 31 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 31 2.1.1 Mục đích 32 2.1.2 Quy trình tiến hành nghiên cứu .32 2.2 Các phương pháp nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THPT địa bàn quận Liên Chiểu- Đà Nẵng 33 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 33 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 33 2.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 33 2.2.2.2 Phương pháp vấn .41 2.2.3 Phương pháp hỗ trợ 41 Tiểu kết chương II 42 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU- ĐÀ NẴNG 42 3.1 Mức độ cần tham vấn tâm lý lĩnh vực học sinh THPT .42 3.1.1 Mức độ cần tham vấn tâm lí học sinh THPT xét theo trường 45 3.1.2 Mức độ cần tham vấn tâm lí lĩnh vực xét theo lớp 46 3.1.3 Mức độ cần tham vấn tâm lí lĩnh vực xét theo giới tính 47 3.2 Lí học sinh THPT cần tham vấn lĩnh vực .50 3.2.1 Lí học sinh cần tham vấn tâm lí lĩnh vực xét theo trường .52 3.2.2 Lí học sinh cần tham vấn tâm lí lĩnh vực xét theo lớp 55 3.2.3 Lí học sinh cần tham vấn tâm lí lĩnh vực xét theo giới tính 56 3.3 Cách thức học sinh giải khó khăn, vướng mắc lĩnh vực 58 3.3.1 Cách thức giải khó khăn, vướng mắc học sinh lĩnh vực xét theo trường 60 3.3.2 Cách thức giải khó khăn, vướng mắc học sinh lĩnh vực xét theo lớp giới tính .61 3.4 Mong muốn học sinh THPT phịng tham vấn tâm lí trường phổ thông 62 Tiểu kết chương III 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Khuyến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu lý luận Trong xã hội phát triển, hội thực ước mơ, hoài bão lứa tuổi học trị nhiều, mà nhiều em tỏ băn khoăn nên chọn đường tiếp Họ mong muốn có phịng tham vấn trường hay gần trường để trợ giúp trước có định cuối đường cơng danh, nghiệp, chí vấn đề khúc mắc sống hàng ngày Đó nhu cầu tự nhiên tất yếu em sống xã hội đại Nghiên cứu “Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng” thực nhiệm vụ đề chứng minh giả thuyết khoa học Về lí luận: Hệ thống lịch sử nghiên cứu vấn đề khái niệm công cụ vấn đề nghiên cứu 1.2 Kết nghiên cứu thực tiễn - Học sinh THPT địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng có nhu cầu tham vấn tâm lí khó khăn, vướng mắc lĩnh vực: học tập, mối quan hệ thân mức cao Đặc biệt tập trung lĩnh vực học tập, nguyên nhân em cảm thấy khó diễn đạt điều muốn nói, căng thẳng mệt mỏi trước sức ép học tập, nội dung môn học nhiều… - Mặc dù nhu cầu cần tham vấn tâm lí khó khăn, vướng mắc lĩnh vực cao thực tế gặp “vấn đề” em học sinh THPT lại lựa chọn cách giải chủ yếu “Tìm đến giúp đỡ bạn bè” Nguyên nhân em không dám tâm với cha mẹ thầy cô trường THPT địa bàn huyện chưa có phịng tham vấn tâm lí để em đến xin trợ giúp gặp “vấn đề”, học sinh biết đến địa phòng tham vấn nơi khác - Các em học sinh THPT nhận thức rằng, tìm đến với dịch vụ tham vấn tâm lí gặp khó khăn, vướng mắc sống giúp em tự tin hơn, có khả q trình giải vấn đề Nếu trường thành lập phòng tham vấn tâm lí em tìm đến chun gia có khó khăn, vướng mắc - Các em mong muốn tham vấn hình thức tham vấn trực tiếp cá nhân phịng tham vấn tâm lí trường qua thư từ, điện thoại, mail Khuyến nghị Để đáp ứng nhu cầu thiết thực em học sinh THPT cần phải nhanh chóng đưa hoạt động tham vấn vào trường học để trợ giúp kịp thời em gặp khó khăn, vướng mắc Cần xây dựng mơ hình hoạt động phịng tham vấn tâm lí nhà trường phù hợp với đặc điểm học sinh trường nội dung, hình thức tham vấn cách thức hoạt động phịng tham vấn Qua nghiên cứu lí luận thực trạng, người nghiên cứu đề biện pháp định hướng cho cơng tác tham vấn tâm lí trường THPT: Trước hết cần nâng cao nhận thức cần thiết phải có phịng tham vấn vai trò chuyên viên tham vấn nhà trường cho cán quản lí cấp giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh THPT Từ có thái độ đắn hoạt động Xây dựng mơ hình tham vấn cho phù hợp với đặc điểm quận Liên Chiểu đặc điểm học sinh trường nội dung hình thức tham vấn để tham vấn tâm lí thực trở thành người bạn đồng hành với học sinh THPT trình học tập phát triển nhân cách 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Cần phải có nhận thức rõ có tuyên truyền trường THPT tầm quan trọng cơng tác tham vấn tâm lí nhà trường Thấy nhu cầu tham vấn, trợ giúp mặt tâm lí học sinh THPT nhu cầu đáng cần đáp ứng - Cần xây dựng quy định cụ thể thống việc thành lập, quản lí, giám sát hoạt động phịng tâm lí trường phổ thơng có đánh giá phê chuẩn nhà chuyên môn, cho phép quan chức để trường phổ thông áp dụng - Thường xuyên mở lớp tập huấn sâu cho giáo viên kiến thức kỹ với tuổi vị thành niên, kỹ tham vấn cho chuyên viên tâm lí… 2.2 Đối với trường THPT Nhanh chóng thành lập phịng tham vấn tâm lí nhà trường Để phịng tham vấn đời hoạt động có hiệu nhà trường cần có chuẩn bị sau: - Biên chế cán tham vấn tốt nghiệp đại học ngành Tâm lí học, Giáo dục học Nếu chưa có đủ điều kiện bố trí giáo viên cán đoàn thay phải đào tạo qua khoá huấn luyện kỹ lí thuyết tham vấn để đạt hiệu công tác tham vấn - Cần xây dựng quy định chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi phòng tham vấn cán tham vấn nhà trường - Cần có đầu tư nguồn lực tài cho phịng tham vấn đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cần thiết đảm bảo cho hoạt động phòng tham vấn Đặc biệt nhà trường cần phải quan tâm tới vị trí đặt phịng, cách thức bố trí, trang trí phịng để tạo cảm giác yên tâm, thoải mái học sinh đến tham vấn - Cần có hình thức tun truyền phổ biến công việc, nhiệm vụ, trách nhiệm nhà tham vấn học đường để học sinh, phụ huynh, giáo viên hiểu có nhìn đắn với học sinh tìm đến nhà tham vấn - Nhà trường phải tạo điều kiện cho em hình thành thói quen chia sẻ gặp khó khăn học tập sống, hiểu chức nhiệm vụ phịng tham vấn tâm lí chuyên viên tham vấn Có vậy, hoạt động tham vấn tâm lí trường THPT thực trở thành hoạt động thiết thực, góp phần tích cực để giáo dục em học sinh trở thành người có ích cho đất nước Hoạt động tham vấn hoạt động chuyên biệt nhà trường, để hoạt động đạt hiệu cần phải biết kết hợp chặt chẽ với hoạt động nhà trường, với chi hội phụ huynh học sinh, tổ chức xã hội… Tất tương lai hệ trẻ, tương lai đất nước cần phải quan tâm tới nhu cầu đáng trẻ, trợ giúp em kịp thời em gặp khó khăn để em có niềm tin vững vàng bước vào sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Nhân Ái (2007), Tham vấn nhìn từ góc độ giáo dục gia đình, Tạp chí Tâm lí học số 11, tr.46-49 Nguyễn Ngọc Bích (1988), Tâm lí học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lí học NXB Từ điển bách khoa Trần Thị Minh Đức (2006), Tham vấn học đường – nhìn từ góc độ giới, Tạp chí Tâm lý học số 11, tr.45 – 51 Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lí, NXB ĐHQG Hà Nội Phạm Minh Hạc (2003), Một số cơng trình tâm lí học A.N Leonchiev, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Minh Hằng (2009), Mơ hình hoạt động nhà tham vấn học đường, Tạp chí Tâm lí học số 3/2009 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Thị Minh Loan (2010), Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham vấn tâm lí cho học sinh trường THPT, Tạp chí Tâm lí học số 5, tr.11-16 11 Bùi Thị Xuân Mai (2003), “Bàn thuật ngữ: Tư vấn, tham vấn cố vấn”, Tạp chí tâm lí học số 4, tr.39-42 12 Trần Thị Thu Mai (2010), Hoạt động phòng tư vấn tâm lí – giáo dục - hướng nghiệp trường phổ thơng, Tạp chí giáo dục số 19, tr 124-129 13 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB ĐHSPHN 14 Trương Bích Nguyệt (2003), Bước đầu tìm hiểu cần thiết cơng tác tư vấn học đường số trường cấp 2- TP HCM, Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP TPHCM 15 J.Piaget (1996), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hội TLHGDH Việt Nam 16 Võ Thị Tích (2004), Tìm hiểu thực trạng giải pháp định hướng nhu cầu tham vấn học đường học sinh trường PTCS nội thành thành phố Hồ Chí Minh nay, Khố luận tốt nghiệp, ĐHSP HCM 17 Nguyễn Quang Uẩn (2000), Tâm lí học đại cương, NXB ĐQG Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển TLH, NXB Ngoại văn 19 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để giúp em giải tỏa vướng mắc sống học tập, mong muốn nhận ý kiến chia sẻ từ em thông qua việc cung cấp thông tin đầy đủ xác cho bảng câu hỏi sau (Các em trả lời cách đánh dấu (√) vào ô tương ứng với câu mà em cho phù hợp) Em cho biết đôi điều thân: Học sinh Trường:………………………… Lớp:………………………… □ Nam □ Nữ Câu 1: Theo em, lứa tuổi học sinh THPT có Rất cần Cần Khơng khó khăn cần trợ giúp tâm lý thiết thiết cần thiết lĩnh vực như: Trong học tập Trong quan hệ với bạn bè Trong quan hệ với cha mẹ Trong quan hệ với thầy cô Về thân Lĩnh vực khác: Câu 2: Theo em, lứa tuổi học sinh THPT có khó Hồn khăn cần trợ giúp tâm lý lĩnh vực học tập tồn do: Đồng Khơng ý đồng ý đồng ý Nội dung môn học nhiều Điều kiện thực hành vận dụng thực tiễn Khơng hiểu Không tập trung học nghe giảng Không biết cách xếp thời gian học hợp lý Thời gian học thêm nhiều Khó diễn đạt điều muốn nói Lí khác: Câu 3: Theo em, lứa tuổi học sinh THPT có khó Hồn khăn cần trợ giúp tâm lý lĩnh vực quan hệ toàn với bạn bè do: Không biết cách bày tỏ cảm xúc với bạn Không biết cách từ chối yêu cầu bạn Thấy bị bạn bè xa lánh, khơng có bạn thân Mặc cảm với bạn bè nhiều mặt Thất vọng thấy bạn người ích kỷ lợi dụng Khơng biết làm để tìm người bạn tốt đồng ý Đồng Không ý đồng ý Không biết làm để giúp đỡ bạn đối xử với bạn cho tốt Lý khác Câu 4: Theo em, lứa tuổi học sinh THPT có khó Hoàn khăn cần trợ giúp tâm lý lĩnh vực quan hệ toàn với cha mẹ do: đồng ý Đồng Không ý đồng ý Đồng Không ý đồng ý Khó tâm trình bày nguyện vọng với cha mẹ Cha mẹ thường kỳ vọng lớn Cha mẹ li hôn Nhận thấy cha mẹ chưa gương cho Cha mẹ không hiểu tâm lí nên thường áp đặt vơ cớ Cha mẹ khơng có thời gian để gần gũi, chuyện trị Khơng hài lịng cách cư xử cha mẹ Lí khác: Câu 5: Theo em, lứa tuổi học sinh THPT có khó Hồn khăn cần trợ giúp tâm lý lĩnh vực quan hệ tồn với thầy do: đồng ý Khó tâm trình bày nguyện vọng với thầy cô Thầy cô đưa nhiều yêu cầu cao so với khả học sinh Thầy cô không hiểu tâm lí học sinh Thầy khơng có nhiều thời gian tiếp xúc, trò chuyện với học sinh Thầy q nghiêm khác Khơng hài lịng với cách cư xử thầy cô Thường làm cho thầy cô khơng hài lịng Lí khác: Câu 6: Theo em, lứa tuổi học sinh THPT có khó Hồn Đồng Khơng khăn cần trợ giúp tâm lý vấn đề thân toàn ý đồng ý do: đồng ý Cảm thấy khó hiểu cảm xúc Lo lắng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Căng thẳng, mệt mỏi trước sức ép học tập Lo lắng sức khỏe phát triển thân Thiếu tự tin khả thân Lo lắng tình bạn khác giới Muốn tìm cách học để đem lại kết tốt Lí khác Câu 7: Nếu có phịng “trợ giúp” tâm lý trường em thường tham vấn vấn đề gì? ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo em, gặp khó khăn, vướng mắc sống, học tập, giao tiếp…học sinh THPT tìm đến “trợ giúp”nào? Tìm đến giúp đỡ bạn bè Tìm đến giúp đỡ thầy Tìm đến giúp đỡ cha mẹ Tìm đến giúp đỡ chuyên gia tâm lí Tự khắc phục Khơng làm Cách khác:……………………………………………………………………… Câu 9: Theo em, học sinh THPT tìm đến “trợ giúp” đư ợc hỗ trợ nào? Học sinh cung cấp nhiều thơng tin bổ ích Học sinh tự tin khả thân trình giải vấn đề Học sinh hiểu biết xác vấn đề nảy sinh thân Giải tỏa khó khăn, vướng mắc mà học sinh gặp phải Làm cho học sinh cảm thấy hài lịng tìm đến trợ giúp Học sinh có khả trình giải vấn đề Câu 10 Theo em, hoạt động “ trợ giúp” nên tổ chức: Theo hình thức hoạt động ngoại khố Nói chuyện chuyên đề định kỳ Lồng ghép vào hoạt động đồn Đưa vào nội dung mơn học “kỹ sống” Câu 11: Theo em, học sinh muốn “hỗ trợ” hình thức nào? Trực tiếp với cá nhân Trực tiếp với nhóm Trực tiếp phòng tham vấn trường Trực tiếp phịng tham vấn ngồi trường học Qua điện thoại Qua thư từ, email Các hình thức tham vấn khác…………………………………………… Câu 12: Theo em, “hỗ trợ” hình thức học sinh thường mong muốn được: Được cung cấp thông tin Được trả lời câu hỏi Được thầy cô đưa cách giải vấn đề gặp phải Câu 13: Theo em, có phịng trợ giúp tâm lý trường học sinh sẽ: Thường xuyên đến xin ý kiến chuyên gia vấn đề Khi có vấn đề thật cần thiết đến gặp chuyên gia Không đến Xin chân thành cảm ơn em! Chúc em điều may mắn PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để giúp em học sinh giải tỏa vướng mắc sống học tập, mong muốn nhận ý kiến chia sẻ từ thầy cô thông qua việc cung cấp thông tin đầy đủ xác cho bảng câu hỏi sau (Quý thầy cô trả lời cách đánh dấu (√) vào ô tương ứng với câu mà quý thầy cô cho phù hợp) Câu 1: Theo Quý thầy cô, lứa tuổi học sinh Rất THPT có khó khăn cần trợ giúp cần tâm lý lĩnh vực như: thiết Cần Ít cần Không thiết thiết cần thiết Trong học tập Trong quan hệ với bạn bè Trong quan hệ với cha mẹ Trong quan hệ với thầy Về thân Lĩnh vực khác: Câu 2: Theo Quý thầy cô, lứa tuổi học sinh THPT Hồn có khó khăn cần trợ giúp tâm lý lĩnh tồn vực học tập do: đồng ý Đồng Khơng ý đồng ý Nội dung môn học nhiều Điều kiện thực hành vận dụng thực tiễn Không hiểu Không tập trung học nghe giảng Không biết cách xếp thời gian học hợp lý Thời gian học thêm nhiều Khó diễn đạt điều muốn nói Lí khác: Câu 3: Theo Quý thầy cô, lứa tuổi học sinh THPT có Hồn khó khăn cần trợ giúp tâm lý lĩnh vực toàn quan hệ với bạn bè do: Không biết cách bày tỏ cảm xúc với bạn Không biết cách từ chối yêu cầu bạn Thấy bị bạn bè xa lánh, khơng có bạn than đồng ý Đồng Khơng ý đồng ý Mặc cảm với bạn bè nhiều mặt Thất vọng thấy bạn người ích kỷ lợi dụng Khơng biết làm để tìm người bạn tốt Khơng biết làm để giúp đỡ bạn đối xử với bạn cho tốt Lý khác Câu 4: Theo Quý thầy cô, lứa tuổi học sinh THPT có Hồn khó khăn cần trợ giúp tâm lý lĩnh vực toàn quan hệ với cha mẹ do: đồng ý Đồng Không ý đồng ý Đồng Khơng ý đồng ý Khó tâm trình bày nguyện vọng với cha mẹ Cha mẹ thường kỳ vọng lớn Cha mẹ li hôn Nhận thấy cha mẹ chưa gương cho Cha mẹ khơng hiểu tâm lí nên thường áp đặt vơ cớ Cha mẹ khơng có thời gian để gần gũi, chuyện trị Khơng hài lịng cách cư xử cha mẹ Lí khác: Câu 5: Theo Quý thầy cô, lứa tuổi học sinh THPT có Hồn khó khăn cần trợ giúp tâm lý lĩnh vực toàn quan hệ với thầy do: Khó tâm trình bày nguyện vọng với thầy Thầy đưa nhiều yêu cầu cao so với khả học sinh Thầy khơng hiểu tâm lí học sinh Thầy khơng có nhiều thời gian tiếp xúc, trị chuyện với học sinh Thầy q nghiêm khác Khơng hài lịng với cách cư xử thầy Thường làm cho thầy khơng hài long Lí khác: Câu 6: đồng ý Theo Quý thầy cô, lứa tuổi học sinh THPT có Hồn khó khăn cần trợ giúp tâm lý vấn đề toàn thân do: đồng ý Đồng Khơng ý đồng ý Cảm thấy khó hiểu cảm xúc Lo lắng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Căng thẳng, mệt mỏi trước sức ép học tập Lo lắng sức khỏe phát triển thân Thiếu tự tin khả than Lo lắng tình bạn khác giới Muốn tìm cách học để đem lại kết tốt Lí khác Câu 7: Theo quý thầy cô, học sinh thường tham vấn giáo viên vấn đề gì? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo Q thầy cơ, gặp khó khăn, vướng mắc sống, học tập, giao tiếp…học sinh THPT tìm đến “trợ giúp”nào? Tìm đến giúp đỡ bạn bè Tìm đến giúp đỡ thầy Tìm đến giúp đỡ cha mẹ Tìm đến giúp đỡ chun gia tâm lí Tự khắc phục Khơng làm Cách khác:………………………………………………………………………… Câu 9: Theo Quý thầy cô, học sinh THPT tìm đến “trợ giúp” đư ợc hỗ trợ nào? Học sinh cung cấp nhiều thơng tin bổ ích Học sinh tự tin khả thân trình giải vấn đề Học sinh hiểu biết xác vấn đề nảy sinh thân Giải tỏa khó khăn, vướng mắc mà học sinh gặp phải Làm cho học sinh cảm thấy hài lịng tìm đến trợ giúp Học sinh có khả trình giải vấn đề Câu 10 Theo Quý thầy cô, hoạt động “ trợ giúp” nên tổ chức: Theo hình thức hoạt động ngoại khố Nói chuyện chuyên đề định kỳ Lồng ghép vào hoạt động đồn Đưa vào nội dung mơn học “kỹ sống” Câu 11: Theo em, học sinh muốn “hỗ trợ” hình thức nào? Trực tiếp với cá nhân Trực tiếp với nhóm Trực tiếp phòng tham vấn trường Trực tiếp phịng tham vấn ngồi trường học Qua điện thoại Qua thư từ, email Các hình thức tham vấn khác…………………………………………… Câu 12: Theo quý thầy cô, “hỗ trợ” hình thức học sinh thường mong muốn được: Được cung cấp thông tin Được trả lời câu hỏi Được thầy cô đưa cách giải vấn đề gặp phải Câu 13: Theo quý thầy cô, có phịng trợ giúp tâm lý trường học sinh sẽ: Thường xuyên đến xin ý kiến chuyên gia vấn đề Khi có vấn đề thật cần thiết đến gặp chuyên gia Không đến Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô! Chúc Quý thầy cô điều may mắn PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Mẫu 1: Dành cho giáo viên Theo Thầy (cô), học sinh THPT thường gặp khó khăn, vướng mắc lĩnh vực nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo Thầy (cô), học sinh THPT thường giải khó khăn cách thức nào? Thầy (cô) đánh giá hiệu cách giải nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo Thầy (cô), cách thức giúp học sinh giải khó khăn cách tốt nhất? Nhà trường có biện pháp trợ giúp em gặp khó khăn? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo Thầy (cơ), mức độ học sinh tham gia tham vấn trường có phịng tham vấn nào? Để phòng tham vấn hoạt động hiệu cần yếu tố nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU Mẫu 2: Dành cho học sinh Hiện nay, điều khiến em quan tâm lo lắng nhiều nhất? Vì sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Để giải tỏa tâm trạng lo lắng em thường nhờ trợ gúp? Em có cần giúp đỡ chuyên gia tâm lí khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo em, trường có nên thành lập phịng tham vấn tâm lí khơng? Nếu có em có thường xun đến để xin trợ giúp khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Em có ngun vọng nhà trường cha mẹ để giúp đỡ em học tập sống? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC HỒ THANH THỦY NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN... cho học sinh giáo viên nhằm tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng Cụ thể khảo sát mức độ cần thiết học sinh tham vấn tâm lí, nhu cầu. .. Mục đích Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng về: - Mức độ cần tham vấn tâm lí học sinh THPT lĩnh vực: học tập, quan hệ với bạn bè,