1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dai so toan 9

140 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 57c/63

Nội dung

Giáo án Đại số 9 A. Mục tiêu : + Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. + Biết được sự liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số B. Chuẩn bị : + GV : SGK + HS : Xem trước bài mới + SGK C. Các hoạt động trên lớp : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. 2. Kiểm tra bài cũ : Do bài đầu tiên không kiểm tra bài cũ đổi lại GV nhắc lại lũy thừa bậc hai và một số tính chất và định nghĩa căn bậc hai mà các em đã học ở lớp 7. 3. Bài mới : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1. Căn bậc hai số học : • ĐỊNH NGHĨA : Với số a > 0 thì số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng là căn bậc hai số học của 0 Ví dụ : căn bậc hai số học của 16 là 16 ( = 4 );căn bậc hai số học của 7 là 7 Chú ý : Với a ≥ 0 nếu : x = a thì x ≥ 0 và Nhắc lại căn bậc 2 của một số a ≥ 0 là 1 số x sao cho x 2 = a , * số a > 0 có đúng 2 căn bậc 2 là hai số đối nhau : a > 0 và – a < 0 * Số 0 có căn bậc 2 là 0 vì 0 = 0 Vậy thế nào là căn bậc hai số học ?( HS trả lời . . .) qua tình huống đó gv truyền thụ định nghĩa.Củng cố bằng những ví dụ cụ thể phân tích cho hs thấy 416 = và 7 mà vẫn ghi dạng căn thức + HS đứng tại chỗ trả lời ? 1 căn b 2 của 9 là 3 và – 3 Kí hiệu : 39;39 −=−= . . . . . Trang 1 Tiết : 01 Tuần : I §1. CĂN BẬC HAI Giáo án Đại số 9 x 2 =( a ) 2 = a x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a Tóm lại : Với a ≥ 0 thì    = ≥ ⇔= ax 0x ax 2 Hoạt động 2 Các ví dụ : ( SGK ) Phép toán tìm căn bậc 2 số học của một số không âm gọi là phép khai phương.Khi biết được căn bậc 2 số học của một số ta dễ dàng xác định được các căn bậc 2 của nó +Y/c HS giải ?2 và ?3 SGK HS đứng tại chỗ trả lời . Hoạt động 3 2. So sánh các căn bậc 2 số học : ĐỊNH LÝ : Với a,b ≥ 0 ta có : a < b ⇔ ba < Ví dụ 1 : so sánh 2 và 5 ta có : 4 < 5 nên 54 < vậy : 2 < 5 Ví dụ 2 : Tìm x biết : x ≥ 0 và x > 7 Ta có : 7 = 49 nên x > 7 ⇔ x > 49 ⇔ x > 49 Liên hệ kiến thức lớp 7 ; gv truyền thụ định lý và mở rộng : a,b ≥ 0 thì a < b ⇔ a 2 < b 2 GV cho hs một vài ví dụ GV vận dụng mở rộng ở trên em nào có cách giải khác cho vd2? x > 7 ⇔ ( x ) 2 > 7 2 ⇔ x > 49 Cho 4 HS lên bảng thực hiện ?4 ?5 Củng cố : +Phân thành 4 nhóm giải 4 bài tập 1a + 2a ; 1b + 2b ; 1c + 2c ; 1d + 4d +Qua đó củng cố kiến thức toàn bài 4. Hướng dẫn bài tập về nhà : + Bài 3 phải biến đổi để đưa về ptrình tích A.B = 0 ⇔ A = 0 hoặc B = 0 sau đó dựa vào định nghĩa và kiến thức vừa học rút ra cách giải nhanh + Bài 4 vận dụng định nghĩa . 5. Dặn dò : Giải các bài tập còn lại và xem trước bài học mới . Trang 2 Giáo án Đại số 9 A. Mục tiêu : + Học sinh biết cách tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa ; đk tồn tại ) của A và có kỷ năng thực hiện điều đó + Biết cách chứng minh định lý : aa 2 = và biết vận dụng HĐT AA 2 = để rút gọn biểu thức B. Chuẩn bị : + GV : SGK + bảng phụ + HS : Xem trước bài mới + SGK C. Các hoạt động trên lớp : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: + Pb định nghĩa căn bậc 2 số học của một số a ≥ 0 + Áp dụng : Tìm căn b 2 số học của 324 và tìm x biết 3 x = 12 HS2: + Pb đlý về so sánh căn bậc 2 số học của 2 số a , b ≥ 0 + Áp dụng : so sánh 5 và 29 3. Bài mới : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1).Căn thức bậc hai : Với A là biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc 2 của A ; A là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn A xác định (tồn tại hoặc có nghĩa ) khi A ≥ 0 thực hiện ?1 Gv hoàn chỉnh : 2 9 x+ gọi là căn thức bậc 2 của 9 + x 2 ; bthức 9 + x 2 là biểu thức lấy căn GV mở rộng ĐKXĐ của A Hs nhận xét a với 2 9 x+ Y/c HS tính : 16− ? . . ĐKXĐ của a là a ≥ 0 (qua nhắc lại đ/n căn bậc 2 ) Hoạt động 2 Với giá trị nào của x thì các căn thức sau xác định : 1). 123 +x Thực hiện ?2 với 2 ví dụ . Vd1 Gv vừa thực hiện vừa giảng giải cho HS. Vd2 gọi HS lên bảng làm vd2 Trang 3 Tiết : 02 Tuần : I §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA 2 = D A B 3 x C Giáo án Đại số 9 123 +x xác định khi 3x+12 ≥ 0 ⇔ 3x ≥ – 12 ⇔ x ≥ – 4 2). 2x5 − . . . . . . . . 1 hs lên bảng làm Chú ý t/chất khi chia 2 vế của BĐT cho số âm hoạt động 3 2).Hằng đẳng thức: AA = 2 ĐỊNH LÝ: Với mọi số a, ta có aa 2 = CM: theo đ/nghĩa giá trị tuyệt đối thì a ≥ 0 Nếu a ≥ 0 thì a = a nên( a ) 2 =a 2 Nếu a ≤ 0 thì a = –a nên ( a ) 2 =(–a) 2 =a 2 Do đó : ( a ) 2 =a 2 với mọi số a Vậy a chính là cb2 số học của a 2 tức là : aa 2 = Các ví dụ : ( SGK ) . . . . . . . Chú ý : một cách tổng quát nếu A là biểu thức ta có A nếu A ≥ 0 AA 2 = = A nếu A < 0 Ví dụ 4 : 2x2)(x 2 −=− = x – 2 ( vì x≥ 2) GV vẽ ?3 trên bảng phụ treo và cho HS thực hiện .Sau đó y/c HS nhận xét , hoàn chỉnh để hs nhận ra nội dung định lý . Ví dụ : cột 1 : a = – 2⇒ a 2 = 4 ta được 24 2 ==a như thế : 2)2( 2 =− so sánh với –2 = 2 chú ý mọi số a ở đây ∀ a ∈ℜ Gv giảng giải một số ví dụ 2a,vd 3a SGK.Cho 2 Hs giải vd 1b; 2b. GV hoàn chỉnh HS ghi Giảng ví dụ 4 : + bằng các câu hỏi gợi mở cho HS tự tìm thấy đáp số đúng * Chú ý: 2 n n aa = Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau : a –2 –1 0 2 3 a 2 2 a nhận xét các giá trị dòng cuối so với a để đi đến nội dung định lý . HS1 (không mang SGK) giải vd1b; HS2 vd 2b ? x – 2 âm hay không âm, giải thích ? ? Nhắc lại lũy thừa bậc chẳn ( lẻ) của số âm , số dương 4. Củng cố : + Phân thành 4 nhóm giải 4 bài tập 6a ; 6b ; 7c ; 8a + Qua đó củng cố kiến thức toàn bài 5. Hướng dẫn bài tập về nhà : + Bài 9 ; bài 10 + Giải các bài tập còn lại và bài tập phần luyện tập . Xem trước bài học mới . Trang 4 Giáo án Đại số 9 A. Mục tiêu : + Học sinh biết cách tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa ; đk tồn tại ) của A và có kỷ năng thực hiện điều đó + Biết vận dụng định lý : aa 2 = và HĐT AA 2 = để thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức B. Chuẩn bị : + GV : Bài tập các dạng + HS : Học kỷ kiến thức + làm bài tập Thầy cho về nhà C. Các hoạt động trên lớp : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. 2. Kiểm tra bài cũ : lồng vào tiết dạy 3. Luyện tập : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1).Tính : a).– 0,2 2 )2.1(− = –0,2  –1,2  = – 0,2.1,2 = – 0,24 b). 3232)32( 2 +=+=+ (vì 2+ 3 > 0 ) 2). Rút gọn rồi tính : a). 3 2 )2( −a với a < 2 = 3  a–2  = 3(2–a) vì a < 2 = 6 – 3a b). A = x– 4 + 168 2 +− xx với x < 4 = x – 4 + 2 )4( −x = x – 4 +  x – 4  = x – 4 + 4 – x = 0 (vì x< 4) c). B = 443 2 ++−− xxa +Chứng minh định lý aa 2 = .Áp d giải bài 1a). Gv đánh giá cho điểm ,hoàn chỉnh lớp ghi vào vỡ . + Chia lớp 4 nhóm giải bài 2 +Gọi nhóm I, III sửa 2a ; nhóm II, IV sửa 2b + Cho lớp nhận xét ,GV hoàn chỉnh HS ghi vào vỡ bài tập . cho cả lớp giải ; 3 HS xong sớm nhất nộp vỡ cho điểm HS1 : CM và bài 1a). HS2 : Bài 1b). +Đại diện nhóm lên bảng giải theo y/c GV + Trả lời câu hỏi GV +Lớp giải , 3 hs nộp vỡ ; 1 hs lên bảng giải +Lớp ghi vào vỡ . Trang 5 Tiết : 03 Tuần : II LUYỆN TẬP CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA 2 = Giáo án Đại số 9 khi x = – 3 = 2 )2(3 +−− xa = 23 +−− xa thay x = – 3 = 23)3(3 +−−−− = 21319 =−=−− 3.Tìm x (giải ph trình): a). 9a.SGK b). 129 2 =x c). 64 2 =x 4.Phân tích thành nhân tử: 14 a,c SGK KTM gọi HS lên bảng giải 9a). x = ±7 3b,c chia nhóm thảo luận Cử đại diện lên bảng giải . + Nhắc lại các p 2 phân tích thành nhân tử : HĐT , đặt NTC , nhóm các hạng tử + Gọi HS lên bảng làm 14a + Lớp trả lời câu hỏi gợi mở của Thầy hình thành bài giải 14c. 4. Củng cố : + Từng phần sau mỗi bài tập 5. Hướng dẫn bài tập về nhà : + Bài 10 và 12, 15 6. Dặn dò : Giải các bài tập còn lại và bài tập phần luyện tập . Xem trước bài học mới . Trang 6 Giáo án Đại số 9 A. Mục tiêu : + Học sinh nắm nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ phép nhân và phép khai phương + Có kỷ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . B. Chuẩn bị : + GV : Soạn kỷ giáo án + HS : Ôn bài cũ + xem trước bài mới C. Các hoạt động trên lớp : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. 2. Kiểm tra bài cũ : HS1 : + Pb ĐKXĐ của A + Áp dụng : tìm giá trị của x để x34 − xđịnh HS2 : + Pb HĐT 2 A + Áp dụng : rút gọn : 9124 2 +− xx với x < 1,5 3. Bài mới : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 ĐỊNH LÝ : Với hai số a, b ≥ 0 ta có : baab .= C/m . . . ( SGK ) Chú ý : đlý có thể mở rộng với tích nhiều số không âm . QUI TẮC 1: Khai phương một tích: ( SGK ) Ví dụ: (SGK ) thêm : 1,6.640 = 16.64 = 64.16 = 4.8 = 32 9.9.16 9.3.16.327.48 = = +Vào bài bằng ?1 và một số câu hỏi gợi mở . + Để c/m đinh lý cần c/m 2 đk: - Cần : 2 vế phải xác định - Đủ : có giá trị bằng nhau ( muốn biết ta bình phương để so sánh ) Từ đó cho ta cách c/m . . . . + Từ VT VP ta có qui tắc 1(bằng vd minh họa đơn giản ) +GV phân tích 2 vd trong SGK . +Chia lớp thành 4 nhóm giải 2 vd cho thêm + GV hoàn chỉnh lớp ghi + như thế baab .= đúng ? sai ? ? )25.(9 −− → HS phát hiện câu trả lời . ⇒VT hiển nhiên xác định ? và ( a ) 2 = a + Các nhóm cử đại diện lên bảng giải . Trang 7 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Tiết : 04 Tuần : II Giáo án Đại số 9 = 16.9.9 = 3.3.4 = 36 Hoạt động 2 QUI TẮC 2: Nhân các căn bậc hai: ( SGK) Ví dụ ( SGK ). . . . . . +Gọi 2 HS lên bảng giải ?2 +Đánh giá cho điểm KTM + Từ VP VT ta có qui tắc 2 ( bằng 1 vd minh họa đơn giản ) + GV phân tích cho HS nắm vững qui tắc . HS ghi ví dụ vào vỡ . +HS1,2 lên bảng giải ?2 Hoạt động 3 a). 3.3.25 3.7575.3 = = = 25.99.25 = =3.5 = 15 20.72.4,9 4,9.72.20b = ). = 4.49.362.49.2.36 = = . . = 84 Chú ý : tg quát với A, B ≥ 0 ta có : BABA = A ≥ 0 thì ( A ) 2 = 2 A = A +Gọi 2 HS lên bảng giải ?3 + Giảng giải và phân tích vd 3 +Chía 2 nhóm( mỗi dãy một nhóm )giải ?4 4. Củng cố : + Đã củng cố sau mỗi hoạt động bằng việc giải các ?* + Gọi 4 học sinh lên bảng giải : 17a ; 17b , 18c , 18b. 5. Hướng dẫn bài tập về nhà : Bài 19, 20 6. Dặn dò : Giải các bài tập SGK kể cả phần luyện tập Trang 8 Tiết : 05 Tuần : III Giáo án Đại số 9 A. Mục tiêu : + Học sinh nắm định lý về liên hệ phép nhân và phép khai phương, Các qui tắc và vận dụng thành thạo trong việc giải toán. + Có kỷ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . B. Chuẩn bị : + GV : Chuẩn bị bài tập các dạng + HS : Ôn bài cũ + làm bài tập cho về nhà . C. Các hoạt động trên lớp : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào tiết luyện tập . 3. Tiến hành : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài 1:22a) 525 12)12).(13(13 1213 22 == −+= − b). 155.39.25 25.98)8).(17(17 817 22 === =−+= − Bài 2 :Rút gọn rồi tính : a). 9)12x25(4x 2 ++ Với x = - 3 32x5. 3)25(2x 2 += += =5./–2 3 +3/=5(–2 3 +3) ( vì 3 > 2 3 ) +Gọi HS PB qui tắc 1 : áp dụng giải Bài 21 Đánh giá cho điểm + HS2 giải bài 22a, b. Sau đó GV dẫn giải cho lớp nắm vững qui tắc . Chú không tùy tiện mở rông qui cho tổng , hiệu +Pb qui tắc khai phương 1 tích – Đk thỏa chưa ?→ Đưa về HĐT.Nhắc lại HĐT AA = 2 * Dự đoán HS có thể mắc sai lầm bỏ dâu t.tuyệt đối , vì nghỉ 2x + 3 > 0. Có thể phân tích : –2 3 +3 =3 –2 3 để HS +HS1,2 lên bảng KTM HS3 : làm bài 2 a, trả lời các câu hỏi gợi mở . Giải . . . . . . +HS lên bảng làm bài 24 a , b Trang 9 Luyện tập LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG thế x = – 3 Giáo án Đại số 9 b, c). bài 24 a, b SGK dễ nhận ra 3 –2 3 > 0 Hoạt động 2 Bài 3 :Giải các phng trình : a)25a (SGK) 816x = 4x 4x 0x 2x 0x 8x4 0x =⇔    = ≥ ⇔      = ≥ ⇔      = ≥ ⇔ Vậy nghiệm của phg trình x =4 b) 25c .SGK 211)9(x =− . . . . . . . . c).Bài 25d SGK 6x12 6x)4(1 06x)4(1 2 2 =−⇔ =−⇔ =−−    = −= ⇔    −=− =− ⇔ 4 2 31 31 x x x x Vậy tập nghiệm pt : S = { –2;4 } +Trước hết GV truyền thụ dạng và cách giải ph trình vô tỉ * BA = ** BA = 2 +Y/c HS nhận dạng,GV từng bước giúp HS giải . + Chia lớp ra 2 nhóm giải bài 25c). SGK +Nhắc HS khắc sâu : đk biểu thức dưới dấu c.b2 không âm chứ không phải x ≥ 0 + Có thể HS trình bày cách giải bằng cách ghi đk : x ≥ 0 và sau khi giải đối chiếu đk nhận xét và kết luận . Nếu không GV nên trình bày theo hướng này cho HS . + Cho đại diện 2 nhóm lên giải . 4. Củng cố : + Củng cố sau mỗi bài tập : về kiến thức , kỷ năng + Gọi 4 học sinh lên bảng giải : 17a ; 17b , 18c , 18b. 5. Hướng dẫn bài tập về nhà :GV cho một số BT về nhà : 1. Rút gọn :a). 2832 146 + + b). x – 4 + 168 2 +− xx với x < 4 2. Giải pt : a) . 12)32(4 =− x b). 3)961(9 2 =+− xx 3. Tính : a). 42 48.75 ba với a < 0 b). 2 )32.(4,6.5,2 −a với a < 2 3 6. Dặn dò : Giải các bài tập còn lại trong SGK và bài tập Thầy cho về nhà . Trang 10 [...]... 10000 ( số chữ số không là số 16,8 16,8 0,00168 = = 10000 10000 chẳn ) ≈ 40 ,99 ≈ 4, 099 = 0,04 099 100 * Chú ý : (SGK) 4 +Thực hiện ?3 Củng cố :Chia lớp 4 nhóm giải BT :38; 39 ; 40 mỗi nhóm làm 1 dạng 5 Dặn dò : Giải các BT SGK Xem trước BH mới Ôn lại qui tắc khai phương một tích, một thương Trang 16 Giáo án Đại số 9 Tiết : 09 Tuần : V §6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI A Mục tiêu : + Học... th.phân thứ 2 ) +Giao của hàng 39 và cột 1 được :6,253 Bước 2 tìm giao của dòng 39 và cột 8 hiệu chính ta được 6 kq : 6,253 + 0,006 = 6,2 59 + Gọi HS thực hiện ?1 + Qui về trường hợp Trang 15 Giáo án Đại số 9 b)Tìm căn b.2 của số lớn hơn a).bằng cách tách thành tích 100 gồm 1 số nhỏ hơn 100 nhân Vd 3 (SGK) : với 100 + Gọi HS làm ?2 1680 = 16,8.100 91 1 ; 98 8 = 16,8 100 ≈ 4, 099 .10 +HS đứng tại chỗ trả lời... nắn, hoàn chỉnh cho điểm 1).Tính : 25 16 196 25 16 196 = 81 49 9 81 49 9 5 4 14 40 = = 9 7 3 27 Hoạt động của học sinh +HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm áp dụng +HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm áp dụng Hoạt động 2 +GV ghi đề bài trước cho HS +Hs lên bảng giải chuẩn bị Sau đó gọi HS lên bảng giải GV đánh giá cho điểm, lớp ghi Trang 33 Giáo án Đại số 9 2) 21,6 810 112 − 5 2 = 21,6.810.(112... lại SGK Cho bài tập làm thêm : 1).Tính : a) 5 2 −2 5 6 + 5− 2 2 − 10 2).CMR: A = b) 1 (2 − 3 ) 2 + 1 (2 + 3 ) 2 1 1 1 1 1 + + + + + =9 1+ 2 2+ 3 3+ 4 98 + 99 99 + 100 3).Giải p trình : a) b) 4 x + 12 + x + 3 = 6 + x+4 x−4 =3 Trang 27 1 16 x + 48 4 Giáo án Đại số 9 Tiết : 14 Tuần : VII Luyện tập RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI A Mục tiêu : + Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi đơn giản căn thức... Đại số 9 2) a) Bài 33a) ( SGK ) 2 x − 50 = 0 ⇔x= 50 50 = = 25 = 5 2 2 b) Bài 33c) ( SGK ) 3 x 2 − 12 = 0 ⇔ x2 = 12 = 4=2 3 ⇔ x=± 2 c) Bài 35a) ( SGK ) Giải phương trình : (x − 3)2 = 9 ⇔ x – 3= 9 x − 3 = 9  x = 12 ⇔ ⇔  x − 3 = 9  x = −6 Vậy tập hợp nghiệm : S ={–6 ; 12 } 3) bài 34b) ( SGK ) Rút gọn : 27(a − 3)2 9( a − 3)2 = 48 16 3/a − 3/ = 4 3(a − 3) = Vi a > 3 4 4) Bài 31 (SGK) a) so sánh... 2a ) 2 = − 9a − 3 + 2a Thế a = – 9 = − 9. ( 9) − 3 + 2( 9) = 81 − − 15 = 9 − 15 = −6 Tiết 17 *củng cố từng phần sau mỗi *Dặn dò :Ôn lại lý kiến thức ôn tập và bài tập thuyết đã nhắc và các câu còn lại , tiếp tục làm các bài đã giao Hoạt động 4 Câu 4 Phát biểu và c/m định lý +Cho HS đọc to câu hỏi , về mối liên hệ giữa pháp chia và sau đó gọi HS lên bảng c/m phép khai phương 3,6 Ad : Tính 490 +GV uốn... 2.81.16 = 36 .9. 4 = 1 296 3) 3 20 − 5 12 − 2 125 + 4 27 = 3 4.5 − 5 3.4 − 2 25.5 + 4 9. 3 = 6 5 − 10 3 − 10 5 + 12 3 =2 3−4 5 Hoạt động 3 +Chia 4 nhóm cho hs thảo luân +Đại diện nhóm lên giải giải các bài tập phần bên.Sau +Hs đóng góp ý xây đó đại diện nhóm lên bảng giải, dựng bài giải các nhóm khác góp ý GV đánh giá cho điểm , hoàn chỉnh , lớp ghi 4).Rút gọn rồi tính : − 9a − 9 + 12a + 4a 2 = − 9a − (3... th số vào trong dấu cănb2.Ad: so sánh 3 5 và 2 11 3 5 > 2 11 3) (B48dSGK ) Khử mẫu : Hoạt động 2 +Tương tự p2 trên 5 5 = 98 49. 2 = 5.2 1 = 10 2 49. 2 14 4) (Bài 50d SGK ) trục căn : Trang 24 +HS3:Pb qtắc phép khử mẫu của biểu thức lấy căn Ad :48d +HS4:Pb qtắc phép trục căn thức ở mẫu Ad 50d Giáo án Đại số 9 2 2 +2 2 (2 + 2 ) = 5 2 5 2 2+ 2 5 = 5) Rút gọn : 18( 2 − 3 ) 2 = 9. 2( 2 − 3 )2 =3 2 2− 3 = 3 2... 6 + ⇔ 2 x+3 =6 ⇔ x+3 = 3⇔ x+3= 9 x=6 (nhận) 4 Củng cố : từng phần sau mỗi bài tập 5 Dặn dò : Giải các bài tập còn lại trong SGK Trang 29 Giáo án Đại số 9 Tiết : 15 Tuần : VIII CĂN BẬC 3 § 9 A Mục tiêu : + Học sinh biết Năm được định nghĩa căn bậc 3, kiểm tra được một số có phải là căn bậc 3 của 1 số khác hay không ? + Biết được tính chất căn bậc 3 B Chuẩn bị : + GV : So n kỷ giáo án + HS : Ôn lại... đoán 50 25 3,6 36 196 196 = d ) 0,0 196 = = 25 25 10000 10000 +GV phân tích và nhắc lại 14 = = 0,14 t/c cơ bản của phân số 100 Trang 11 Giáo án Đại số 9 Hoạt động 2 + Từ VP VT ta có qui QUI TẮC 2: Chia hai tắc 2(bằng vd minh họa đơn giản ) căn bậc hai : ( SGK ) +GV giảng giải vd 2 SGK và cho thêm vd khác gọi 1 Vdụ : (SGK ) HS giải vd thêm : +GV diễn giải : giống như ở 27 1 27 1 = = 9 =1 bài nhân, ta . HAI Giáo án Đại số 9 b)Tìm căn b.2 của số lớn hơn 100 Vd 3 (SGK) : 99 ,40 10. 099 ,4100.8,16 100.8,161680 ≈ ≈= = c).Tìm căn b.2 của số không âm và nhỏ hơn 1 Vd 4 (SGK) 04 099 ,0 100 099 ,4 10000 8,16 10000 8,16 00168,0 =≈ == *. . +HS1,2 lên bảng giải ?2 Hoạt động 3 a). 3.3.25 3.7575.3 = = = 25 .99 .25 = =3.5 = 15 20.72.4 ,9 4 ,9. 72.20b = ). = 4. 49. 362. 49. 2.36 = = . . = 84 Chú ý : tg quát với A, B ≥ 0 ta có : BABA = A. ĐẲNG THỨC AA 2 = Giáo án Đại số 9 khi x = – 3 = 2 )2(3 +−− xa = 23 +−− xa thay x = – 3 = 23)3(3 +−−−− = 213 19 =−=−− 3.Tìm x (giải ph trình): a). 9a.SGK b). 1 29 2 =x c). 64 2 =x 4.Phân tích

Ngày đăng: 05/02/2015, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w