C. Các hoạt động trên lớp:
B. Chuẩn bị: Soạn kỷ giáo án +HS ôn bài học cũ
C. Các hoạt động trên lớp :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ.
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra kiến thức pt bậc nhất 1 ẩn ở lớp 8 ( không lấy điểm )
2. Bài mới :
Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
1). Khái niệm pt bậc I hai ẩn :
Định nghĩa : Phương tr bậc nhất hai ẩn x ; y là hệ thức dạng :ax + by = c trong đó a,b và c là cá số đã biết (a ≠ 0 hoặc b≠0 ) Ví dụ ( trong SGK ) Nếu tại x = x0 ;y = y0 mà VT bằng VP thì ta nói : Cặp ( x0 ; y0 )là nghiệm của pt Vdụ : cho pt : 3x + 2y = 5 (1) Cặp (1;1) là nghiệm của (1) Cặp (5;–5) là nghiệm của (1) Nhận xét : ptbI hai ẩn có vô số cặp nghiệm.Mỗi nghiệm của pt được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0;y0) được biểu diễn bởi điểm có tọa độ ( x0;y0 )
+Gọi HS nhắc lại đ/n pt bậc I một ẩn ? GV cần phân tích ax + b = 0
Sau đó vào bài như SGK. Trong đ/n phân tích rõ điều kiện : a ≠ 0 hoặc b ≠ 0 tức là có ít nhất 1 trong 2 hệ số a, b phải khác 0 GV thực hiện ctỏ (1;1) là nghiệm pt(1) . Gọi HS ctỏ cặp ( 5;–5); và cần phân tích cho HS thấy pt(1) có vô số nghiệm tức là thực hiện ?1 và ?2
+Gọi 1 HS lên bảng giải chứng tỏ (5;–5) là nghiệm của (1)
Hoạt động 2
2)Tập nghiệm của ptbI hai ẩn:
Ví dụ : cho pt : 2x – y = 1 (2) Tìm y theo x ta có : y = 2x – 1 ( bảng giá trị SGK ).
+Qua y/c này GV đi vào kiến thức tìm nghiệm của ptbI hai ẩn : qua kết quả ở bên : GV cho HS thấy tìm các cặp nghiệm của (2) dễ dàng và hình thành tập hợp +y/c lớp tìm một vài cặp nghiệm của (1) §.1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN a ≠ 0 pt có 1nghiệm duy nhất a = 0 ; b ≠ 0 pt vô nghiệm a = 0 ; b = 0 pt có vô số nghiệm số Tiết 30 Tuần XV
một giá trị x0 bất kì thì giá trị của y là y0 = 2x0 – 1 ta có cặp nghiệm (x0 ; y0= 2x0 –1). Như vậy tập nghiệm của (2) :
S = { (x;2x–1)/x∈ R }
ta nói nghiệm tổng quát của (2) là: (x;2x–1) với x∈ R
hoặc
x∈ R
y = 2x–1
Trong mp tọa độ Oxy tập hợp các điểm biểu diễn nghiệm của pt (2)là đg thẳng (d) y = 2x–1 ta nói nghiệm của pt (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d) hay đg thẳng (d) xác định bởi phương trình 2x – y = 1
GV cần phân tích rõ để HS hiểu khái niệm tập nghiệm ; cặp nghiệm tổng quát . + Gọi 1 HS tìm tập nghiệm và công thức nghiệm tổng quát pt(1) Hoạt động 3 Xét pt : 0x + 2y = 4 (3)
Vì 4 nghiệm đúng với mọi x và y =2 nên nghiệm tổng quát là : ( x ;2 ) với x ∈ R
Trong mp tọa độ , tập nghiệm của (3) được biểu diễn bằng đường thẳng đi qua A(0;2) và song song Ox .Ta gọi đólà đường thẳng y = 2
Tổng quát :
PtbI hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm được biểu diễn bằng đg thẳng (d) ax + by = c * Nếu a ≠ 0 , b ≠ 0 (d)là đồ thị hsố : b c x b a y=− + * Nếu a= 0 ;b ≠ 0 (d) là đường thẳng: b c y= song song trục Ox * Nếu a ≠ 0 ;b = 0 (d) là đường thẳng: a c x= song song trục Oy
+GV phân tích , giảng giải cho HS hiểu kiến thức
+Tương tự GV phân tich cho HS pt :
4x + 0y = 6 (4)
+Huy động lớp tham gia xây dựng phần tổng quát 2 1 x0 y0 y = 2 A x= 1 ,5 B
3. Củng cố : tổng hợp để hình thành mục tổng quát
4. Hướng dẫn bài tập về nhà : Học kỷ bài học .Giải các bài 1,2,2 SGK
A. Mục tiêu :
+ Nắm được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó . + Hiểu được phương pháp minh họa hình học số nghiệm của hệ hai phương
trình bậc nhất hai ẩn
+ Năm được khái niệm hai hệ phương trình tương đương
B. Chuẩn bị : Soạn kỷ giáo án + HS ôn bài học cũ .
C. Các hoạt động trên lớp :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ.
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Pb định nghĩa ptbI hai ẩn ? Thế nào là nghiệm của ptbI hai ẩn số ? Trong các cặp số sau cặp là nghiệm của pt : 3x + 4y = 5 ; ( –1;–2) ;( –1;2 );(3;–1) HS2 : Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của pt sau trên mp tọa độ : – 2x + y = 4
3. Bài mới :
Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
1). Khái niệm hệ pt bậc I hai ẩn :
Định nghĩa :
Với 2 ptbI hai ẩn ax + by = c và a’x +b’y = c’ .Ta có hệ hai ptbI hai ẩn như sau :
ax + by = c a’x +b’y = c’ Ví dụ : 3x + 4y = 5
– 2x + y = 4 Cặp ( x;y) = (–1;2) vừa là nghiệm của pt thứ I vừa là nghiệm pt thứ II .Nên ta nói cặp ( –1;2 ) là nghiệm của hệ pt (I)
Tổng quát :Nếu 2 pt của hệ có nghiệm chung ( x0 ;y0 ) thì ( x0 ;y0 ) là một nghiệm của hệ
+ GV cho HS nhận ra định nghĩa và dựa vào kết quả KTM còn lưu trên bảng . GV phân tích cho HS nhận ra thế nào là nghiệm của hpt.
+HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi gợi mở của GV