§3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Một phần của tài liệu Dai so toan 9 (Trang 94 - 101)

C. Các hoạt động trên lớp:

§3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Tiết 52 Tuần 25

2. Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1

Bài toán mở đầu.

+ GV chiếu đề bài và hình 12 lên bảng.

+ Để giải bài này cần đặt ẩn như thế nào? Điều kiện của ẩn?

+ Chiều dài phần còn lại là bao nhiêu ?

+ Chiều rộng phần còn lại là bao nhiêu ?

+ Diện tích phần còn lại được tính như thế nào ?

+ Hãy thiết lập phương trình thể hiện diện tích phần còn lại bằng 560 m2 ?

+ Giới thiệu phương trình lập được là phương trình bậc hai một ẩn.

+ Đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách giải.

+ Đặt ẩn, nêu điều kiện của ẩn. + Tính chiều dài phần còn lại theo x. + Tính chiều rộng phần còn lại theo x. + Tính diện tích phần còn lại theo x. + Lập phương trình thể hiện diện tích phần còn lại bằng 560 m2.

1/. Bài toán mở đầu.

Đề bài và hình 12 tr.40 SGK.

Lời giải như SGK tr.40.

Hoạt động 2

Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.

+ Giới thiệu định nghĩa phương trình bậc hai.

+ Yêu cầu HS phát biểu lại. + Đưa ra ví dụ trong SGK, yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c trong phương trình đó.

+ Yêu cầu mỗi HS tự lấy ba ví dụ về phương trình bậc hai, trong đó có cả ví dụ hệ số b=0 ; hệ số c=0.

+ Yêu cầu hai HS cạnh nhau tự kiểm tra kết quả của nhau. + Phát biểu định nghĩa. + Xác định các hệ số a, b, c trong các phương trình ở ví dụ trong SGK tr.40. + Mỗi HS tự lấy ba ví dụ về phương trình bậc hai theo yêu cầu của GV.

+ Hai HS cạnh nhau tự kiểm tra kết quả của nhau.

2/. Định nghĩa

(SGK tr.40)

+ Gọi một số HS nêu ví dụ của mình. + Hãy làm ?1 tr.40 SGK. + Một số HS nêu ví dụ. + Làm ?1 tr.40 SGK. Lời giải ?1. Hoạt động 3 Giải một số phương trình bậc hai.  Hướng dẫn HS giải ví dụ 1 tr.41 SGK.

+ Đây có phải là phương trình bậc hai không ? Hãy xác định các hệ số.

+ Hãy phân tích vế trái thành nhân tử để đưa về phương trình tích.

+ Hãy tìm nghiệm của phương trình.

 Yêu cầu HS làm ?2.

 Hướng dẫn HS giải ví dụ 2 tr.41 SGK.

+ Đây có phải là phương trình bậc hai không ? Xác định hệ số.

+ Hãy biến đổi phương trình về dạng x2 =m.

+ Hãy tìm nghiệm của phương trình.  Yêu cầu HS làm ?3. + Suy nghĩ tìm cách giải ví dụ 1. + Xác định các hệ số. + Phân tích vế trái thành nhân tử. + Tìm nghiệm của phương trình. + Làm ?2. + Xác định các hệ số.

+ Biến đổi phương trình về dạng x2 =m. + Tìm nghiệm của phương trình. + Làm ?3. 3/. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai. Ví dụ 1 tr.41 SGK. Lời giải ?2 tr.41. Ví dụ 2 SGK tr.41. Lời giải ?3 tr.41. Hoạt động 4 Giải một số phương trình dạng 0 2 +bx+c= ax trong đó a, b, c là các hằng số.  Hãy làm ?4.

 Hãy giải phương trình ở ? 5.

+ Phương trình này có tương đương với phương trình

+ Làm ?4.

+ Trả lời câu hỏi.

?4 không ?

+ Giải ?5 như thế nào ?

 Hãy giải phương trình ở ? 6.

+ Phương trình này có tương đương với phương trình ở ?5 không ?

+ Giải ?6 như thế nào ?

 Hãy giải phương trình ở ? 7.

+ Phương trình này có tương đương với phương trình ở ?6 không ?

Giải ?7 như thế nào ?

+ Biến đổi về phương trình ở ?4, từ đó suy ra cách giải.

+ Trả lời câu hỏi.

+ Biến đổi vè phương trình ở ?5, từ đó suy ra cách giải.

+ Trả lời câu hỏi.

+ Biến đổi về phương trình ở ?6, từ đó suy ra cách giải. Lời giải ?5 tr.41. Lời giải ?6 tr.41. Lời giải ?7 tr.41. Hoạt động 5

Phân tích và tìm lời giải ví dụ 3 tr.42 SGK.

+ Từ việc giải các phương trình trong ?7, ?6, ?5, ?4, hãy nêu cách giải phương trình ở ví dụ 3.

+ GV gọi HS nêu từng bước để giải ví dụ 3.

+ Nêu cách giải ví dụ 3.

+ Nêu từng bước giải ví dụ 3 tr.42 dựa trên cách giải các phương trình trong ?7, ? 6, ?5, ?4.

Ví dụ 3 tr.42 SGK.

3. Củng cố :

+ Gọi HS nêu cách giải phương trình ax2 +bx+c=0. + Gọi HS nêu cách giải phương trình ax2 +c=0.

Câu 1: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn x ? A. 2−3 − 12 =0

x

x ; B. 0x2 +5x−1=0;

C. (m2 +3)x2 −x−1=0; D. (m+3)x2 −2x+1=0

Câu 2: Các hệ số b và c của phương trình 7x2 −3x=0 lần lượt là: A. 7 và –3; B. 7 và 0 C. 3 và 0 D. –3 và 0.

Câu 3: Các hệ số a và c của phương trình bậc hai 2x2 +3x=m lần lượt là: A. 2 và 3; B. 2 và –m; C. 3 và –m; D. 2 và m.

Câu 4: Cho phương trình −3x2 +15=0. Kết luận nào sau đây là đúng ? A.Phương trình chỉ có một nghiệm x= 5;

B.Phương trình chỉ có một nghiệm x=− 5; C.Phương trình có 2 nghiệm x= 5;x=− 5; D. Phương trình vô nghiệm.

4. Hướng dẫn bài tập về nhà :

Giải bài tập 11, 12, 13, 14 tr.42, 43 SGK.

A. Mục tiêu:

Giúp HS:

+ Hiểu định nghĩa phương trình bậc hai. Hiểu cách giải các phương trình bậc hai trong đó hệ số b hoặc c bằng 0 và cách giải một số phương trình dạng

0

2 +bx+c=

ax (a≠0) với hệ số bằng số.

+ Có kỹ năng thành thạo trong việc xác định các hệ số a, b, c của phương trình 0

2 +bx+c=

ax (a≠0). Giải thành thạo các phương trình dạng ax2 +bx=0; 0

2 +c=

ax với hệ số bằng số. Giải được một số phương trình ax2 +bx+c=0 theo các bước như ở ví dụ 3 tr.42 SGK.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy lôgic. Biết quy lạ về quen.

LUYỆN TẬP

Tiết 53 Tuần 26

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : SGK, SGV, SBT Toán 9, bảng phụ hoặc giấy trong, máy chiếu.

2. Học sinh : SGK, SBT Toán 9.

C. Các hoạt động trên lớp:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong, học cụ.

2. Kiểm tra bài cũ : Gọi một HS lên bảng: + Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. + Giải bài 11 tr.42 SGK.

+ Yêu cầu những HS còn lại từng đôi một kiểm tra kết quả bài 11 của nhau. + Hãy nhận xét lời giải của bạn lên bảng.

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1

Giải bài 12 tr.42 SGK.

Gọi hai HS lên bảng:

+ HS 1: giải bài 12b), 12d).

+ HS 2: giải bài 12c), 12e).

+ Yêu cầu những HS còn lại từng đôi một kiểm tra kết quả bài 12 của nhau. Hãy nhận xét lời giải của bạn lên bảng.

Hai HS lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của GV.

+ Những HS còn lại từng đôi một kiểm tra kết quả bài 12 của nhau.

+ Nhận xét lời giải của bạn lên bảng.

Bài 12 (SGK).

Lời giải bài tập 12 tr.42 SGK.

Hoạt động 2

Giải bài 13 tr.42 SGK.

+ Tiến hành tương tự như trên, gọi hai HS lên bảng, một HS giải từng phần.

+ Hai HS lên bảng giải bài tập yêu cầu của GV.

+ Những HS còn lại từng đôi một kiểm tra kết quả bài 13 của nhau.

+ Nhận xét lời giải của bạn lên bảng.

Bài 13 (SGK).

Lời giải bài tập 13 tr.42 SGK.

Giải bài 14 tr.42 SGK.

+ Gọi HS đứng tại chỗ nêu các bước giải bài 14. GV ghi lại lời giải trên bảng.

+ Nêu các bước giải bài 14 tr.42 SGK.

Bài 13 (SGK).

Lời giải bài tập 13 tr.42 SGK.

Hoạt động 4

Thi giải toán nhanh.

+ Chiếu hoặc ghi đề bài lên bảng.

+ Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.

+ Yêu cầu mỗi nhóm giải bài tập trên, ghi lời giải vào giấy trong rồi chiếu lên bảng.

+ Yêu cầu cả lớp nhận xét kết quả của các nhóm.

+ Động viên, khen thưởng với những nhóm có lời giải đúng và nhanh.

+ Các nhóm giải bài tập do GV ra, ghi lời giải vào giấy trong rồi chiếu lên bảng.

+ Cả lớp nhận xét kết quả của các nhóm.

Đề bài: Giải các phương trình sau:

a/. −5x2 +6x=0 b/. 3x2 −21=0 c/. x2 −2x−6=0 d/. 2x2 −4x+7=0

Lời giải bài tập trên.

4. Củng cố :

Yêu cầu HS nêu các bước để giải phương trình ax2 +bx+c=0 (a≠0).

Giải bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Các hệ số b và c trong phương trình bậc hai −x2 +(2−m)x=3 lần lượt là:

A. 2 và – 3; B. −m và – 3

C. 2−m và – 3; D. 2−m và 3.

Câu 2: Cho phương trình x2 −3=6. Kết luận nào sau đây là đúng ? A.Phương trình chỉ có một nghiệm x=3;

B.Phương trình có 2 nghiệm x=81;x=−81; C.Phương trình có 2 nghiệm x= 3; x=− 3; D.Phương trình có 2 nghiệm x=3 ; x=−3.

Câu 3: Cho phương trình 2x2 =5x. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Phương trình chỉ có một nghiệm 2 5 = x ; B. Phương trình có 2 nghiệm 2 5 ; 0 = = x x ; C. Phương trình có 2 nghiệm 2 5 ; 0 =− = x x ; D. Phương trình chỉ có một nghiệm x=0. 5. Hướng dẫn bài tập về nhà :

Giải bài tập 15, 17, 18 SBT (với HS khá giỏi có thể cho thêm bài tập 19 SBT).

A. Mục tiêu:

Giúp HS:

Một phần của tài liệu Dai so toan 9 (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w