§5,6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Dai so toan 9 (Trang 72 - 81)

C. Các hoạt động trên lớp:

§5,6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Tiết 41 & 42 Tuần 20

phương trình. + Yêu cầu HS làm ?3 . + Yêu cầu HS làm ?4 . + Yêu cầu HS làm ?5 . ẩn. + Làm ?3 . + Làm ?4 . + Làm ?5 . 4. Củng cố :

Nhấn mạnh các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhấn mạnh công thức S =v.t khi giải các bài toán về chuyển động đều, từ đó suy ra công thức tính v hoặc t khi biết hai đại lượng còn lại.

Giải bài 28 tr.22 SGK.

HS làm việc từng đôi để giải và kiểm tra kết quả của nhau. GV gọi một HS lên bảng làm.

5. Hướng dẫn bài tập về nhà : Làm bài 29, 30 tr.22 SGK.

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 Giải ví dụ 3 tr.22 SGK.

+ Đây là bài toán thuộc loại gì? (toán năng suất).

+ Công thức chung để áp dụng cho toán năng suất là gì? (SL=NS.TG, từ đó suy ra công thức tính một đại lượng theo hai đại lượng còn lại).

+ Hướng dẫn HS gọi ẩn, từ đó lập được hệ phương trình.

+ Yêu cầu HS làm ?6 .

+ Nếu dạng của bài toán. + Nêu công thức để giải bài toán năng suất.

+ Gọi ẩn số. Lập hệ phương trình cho bài toán.

+ Làm ?6 .

Ví dụ 3 (SGK).

Lời giải ví dụ 3 tr.22 SGK.

Hoạt động 2

Yêu cầu HS làm ?7 . Tóm tắt lời giải ví dụ 3

theo cách 2.

Hướng dẫn HS cách giải. + Gọi ẩn như SGK.

+ Mỗi ngày hai đội làm được bao nhiêu phần công việc? (Tính theo hai cách, suy ra phương trình).

+ Từ điều kiện mỗi ngày phần việc đội A làm gấp rưỡi phần việc đội B suy ra phương trình nào?

+ Giải hệ điều kiện đó tìm x, y.

+ Rút ra nhận xét: với cách giải này ta được hệ phương trình đơn giản hơn.

+ Chú ý thêm: các bài toán về hai vòi nước cùng chảy vào một bể cũng coi thuộc loại toán năng suất, do đó vẫn sử dụng công thức cho loại toán năng suất.

+ Gọi ẩn như SGK. + HS tiến hành giải từng bước dưới sự hướng dẫn của GV.

+ Gọi ẩn như SGK. + Mỗi ngày hai đội làm được x+ y (số phần công việc). Mặt khác do hai đội hoàn thành công việc (cv) trong 24 ngày nên mỗi ngày hai đội làm được 24 1 (cv), do đó: 24 1 = +y x (1)

Vì mỗi ngày phần việc đội A làm gấp rưỡi phần việc đội B nên:

y x 2 3 = (2) Giải hệ gồm hai phương trình (1), (2), tìm được: 60 1 ; 40 1 = = y x Từ đó kết luận. 6. Củng cố :

Nhấn mạnh: Thông thường ta chọn ẩn trực tiếp (thường đề bài hỏi về những đại lượng nào thì đặt luôn các đại lượng đó làm ẩn phụ) thì ta dễ dàng lập hệ phương trình. Tuy nhiên có thể linh hoạt hơn trong việc chọn ẩn để đưa về hệ phương trình dễ giải hơn.

A. Mục tiêu:

Giúp HS:

+ Vận dụng thành thạo cách giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Linh hoạt khi giải toán, thấy rõ ứng dụng của toán học khi giải các bài toán thực tiễn.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : SGK, SGV, SBT Toán 9.

2. Học sinh : SGK, SBT Toán 9.

C. Các hoạt động trên lớp:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong, học cụ.

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi một HS lên bảng:

+ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. + Giải bài tập 31 tr.23 SGK.

+ Yêu cầu những HS còn lại từng đôi một kiểm tra cách làm và kết quả bài 31 và 35 trong SGK.

+ Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh lời giải bài 31.

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 Giải bài tập 33 tr.23 SGK. + Gọi HS nêu cách chọn ẩn và lập hệ phương trình. + Gọi một HS lên bảng giải hệ phương trình đó và trả lời. + Một HS đứng tại chỗ nêu cách chọn ẩn. + Gọi từng HS thiết lập từng phương trình theo các điều kiện của bài toán.

+ Một HS lên bảng giải hệ phương trình đó và trả lời.

Bài tập 33 (SGK).

+ Lời giải bài tập 33 tr.23 SGK.

LUYỆN TẬP

Tiết 43 & 44 Tuần 21

Hoạt động 2 Giải bài tập 37 tr.23 SGK.

Hướng dẫn HS thảo luận để phân tích bài toán.

+ Gọi ẩn như thế nào ? + Điều kiện: nếu chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây chúng ta lại gặp nhau thì quãng đường của vật đi nhanh đi được trong 20 giây hơn quãng đường mà vật đi chậm đi trong 20 giây là bao nhiêu ?

(1 vòng, tức là 2π).

Viết phương trình thể hiện mối quan hệ đó.

+ Tương tự, hướng dẫn HS viết phương trình thể hiện nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây chúng lại gặp nhau.

+ Giải hệ phương trình tìm được.

+ Đặt ẩn.

+ Thảo luận để diễn tả điều kiện: nếu chúng

chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây chúng lại gặp nhau.

+ Viết phương trình thể hiện mối quan hệ đó.

+ Thảo luận để diễn tả điều kiện: nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây chúng lại gặp nhau.

+ Viết phương trình thể hiện mối quan hệ đó.

+ Giải hệ phương trình, đối chiếu với điều kiện để trả lời.

Bài tập 37 (SGK).

+ Lời giải bài tập 37 tr.23 (SGK). Hoạt động 3 Giải bài tập 34 tr.23 SGK. + Hướng dẫn HS chia thành các nhóm, thảo luận để tìm ra lời giải.

+ Yêu cầu các nhóm ghi lời giải vào giấy trong để chiếu lời giải lên bảng. (hoặc ghi lời giải vào vở, sau đó cử một đại diện của nhóm có lời giải xong trước lên bảng trình bày).

+ Yêu cầu cả lớp thảo luận

+ Chia thành các nhóm, thảo luận để tìm ra lời giải.

+ Các nhóm ghi lời giải vào giấy trong để chiếu lời giải lên bảng.

+ Cả lớp thảo luận và bổ

Bài tập 34 (SGK).

+ Lời giải bài tập 34 tr.23 SGK.

và bổ sung lời giải của các

nhóm. sung lời giải của các nhóm.

4. Củng cố :

HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Các công thức chủ yếu với bài toán chuyển động đều và bài toán năng suất.

5. Hướng dẫn bài tập về nhà :

Làm bài tập 36, 38, 39 tr.24 SGK.

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 Giải bài tập 38 tr.24 SGK.

+ Gọi một HS giải bài 38 tr.24 SGK. (Gọi HS khá)

+ Hướng dẫn những HS còn lại từng đôi một kiểm tra cách giải và kết quả bài tập 38.

+ Hướng dẫn cả lớp nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh lời giải của bạn trên bảng.

+ Một HS lên bảng giải bài 38.

+ Những HS còn lại từng dôi một kiểm tra cách giải và kết quả bài tập 38.

+ Nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh lời giải của bạn trên bảng.

Bài tập 38 (SGK).

+ Lời giải bài tập 38 tr.24 SGK.

Hoạt động 2 Giải bài 36 tr.24 SGK.

+ Gọi HS nêu cách đặt ẩn. + Điểm số trung bình cộng của 100 lần bắn được tính theo công thức nào ?

Từ đó hướng dẫn HS tìm ra hai phương trình.

+ Gọi một HS lên bảng giải hệ phương trình đó.

+ Nêu cách chọn ẩn. + Từ điều kiện bài toán lập hệ phương trình.

+ Giải hệ phương trình đó.

Bài 39 (SGK).

+ Lời giải bài tập 39 tr.25 SGK.

6. Củng cố :

Lưu ý một số điều khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Nêu đúng và đủ các điều kiện.

Trình bày lời giải ngắn gọn, đủ, chính xác. Tiết 44

Tìm cách chọn ẩn phụ để lập được hệ đơn giản.

7. Hướng dẫn bài tập về nhà :

Ôn tập toàn bộ chương III. Trả lời câu hỏi trong phần câu hỏi ôn tập tr.25 SGK. Đặt câu hỏi cho phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ, sau đó tự trả lời theo câu hỏi đó. Làm bài tập 43, 44, 45 tr.27 SGK.

A. Mục tiêu:

Giúp HS:

+ Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức trong chương, có kỹ năng giải thành thạo các loại toán của chương hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Linh hoạt, thận trọng trong tính toán. Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : SGK, SGV, SBT Toán 9; giấy trong, máy chiếu hoặc bảng phụ để ghi bài tập trắc nghiệm.

2. Học sinh : SGK, SBT Toán 9.

C. Các hoạt động trên lớp:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong, học cụ.

2. Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết.

+ Chia lớp thành các nhóm để hỏi đáp phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ, sau đó gọi hai nhóm bất kỳ thay phiên nhau hỏi đáp các câu trong tóm tắt các kiến thức cần nhớ.

+ Chia lớp thành các nhóm để hỏi đáp phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.

+ Trả lời phần câu hỏi tr.25 SGK.

ÔN TẬP CHƯƠNG III

HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 45 & 46

Tuần :22

+ Gọi một số HS trả lời phần câu hỏi tr.25 SGK. Hoạt động 2 Giải bài tập 43 tr.27 SGK. + Gọi HS đặt ẩn, phân tích đề bài để lập các phương trình.

Có bao nhiêu em lập được hệ phương trình giống như thế?

+ Gọi một HS nêu cách giải và trả lời bài toán.

+ Nêu cách chọn ẩn. + Phân tích đề bài để lập các phương trình.

+ Nêu cách giải hệ phương trình và trả lời bài toán.

Bài tập 43 (SGK).

+ Lời giải bài tập 43 tr.27 (SGK).

Hoạt động 3 Giải bài tập 40 tr.27 SGK.

+ Chia lớp thành các nhóm giải bài tập 40 (phần giải các hệ phương trình). Ghi lời giải vào giấy trong rồi chiếu lên bảng (hoặc ghi ra giấy nháp sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên giải một phần trên bảng theo yêu cầu của GV).

+ Chia thành các nhóm giải bài tập 40 (phần giải các hệ phương trình). Ghi lời giải vào giấy trong rồi chiếu lên bảng.

Bài tập 40 (SGK).

+ Lời giải bài tập 40 tr.27 SGK.

3. Hướng dẫn bài tập về nhà :

Làm phần minh họa hình học của bài 40. Làm bài tập 41, 46 tr.27 SGK.

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 Giải bài tập 41 tr.27 SGK.

+ Nêu cách giải bài 41 phần b.

+ Gọi hai HS lên bảng giải bài 41.

+ Hai HS lên bảng giải bài 41.

Bài tập 41 (SGK).

+ Lời giải bài tập 41 tr.27 SGK. Hoạt động 2 Giải bài 44 tr.27 SGK. + Gọi HS đặt ẩn, phân tích để bài để lập các phương trình. + Nêu cách chọn ẩn. Bài tập 44 (SGK).

+ Lời giải bài tập 44 tr.27 SGK

+ Gọi một HS nêu cách giải

và trả lời bài toán. các phương trình.+ Phân tích đề bài để lập + Nêu cách giải hệ phương trình và trả lời bài toán .

Hoạt động 3 Giải bài 46 tr.27 SGK.

Tiến hành hoạt động tương tự như khi giải bài 44.

+ Làm tương tự như khi giải bài 44.

Bài tập 46 (SGK).

+ Lời giải bài tập 46 tr.27 SGK

Hoạt động 4 Giải bài 42 tr.27 SGK.

Chia lớp thành các nhóm giải bài tập 42 (phần giải các hệ phương trình). Ghi lời giải vào giấy trong rồi chiếu lên bảng (hoặc giải ra giấy nháp, sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên giải theo yêu cầu của GV).

+ Chia thành các nhóm giải bài tập 42. Ghi lời giải vào giấy trong rồi chiếu lên bảng.

Bài tập 46 (SGK).

+ Lời giải bài tập 42 tr.27 SGK

4. Củng cố :

Làm bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Phương trình nào sau đây cùng với phương trình x−2y =3 làm thành hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. (x+ y).x=5; B. x2 + y2 =4x2; C. (x+y)(xy)=0; D. x.(x+2)+7y= x2.

Câu 2: Cho hệ phương trình    = + = − 7 3 3 2 y x y x

Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình trên?

A. ( )3;3 ; B. ( )2;1 ; C. ( )1;4 ; D. ( )1;2 .

Câu 3: Hãy nối mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng. a. Hệ pt     − = + − = − 2 4 2 1 2 2 y x y x 1. Có một nghiệm.

b. Hệ pt    = + − = − 2 1 3 3 y x y x 2. Có hai nghiệm. c. Hệ phương trình    = − = − 1 4 3 2 2 6 y x y x 3. Vô nghiệm. 4. Có vô số nghiệm.

5. Hướng dẫn bài tập về nhà : Ôn tập toàn bộ chương, chuẩn bị để giờ sau kiểm tra 1 tiết.

A. Mục tiêu:

+ Kiểm tra kỷ năng giải phương trình bậc nhất hai ẩn , hệ ptrình bậc nhất 2 ẩn và giải toán bằng cách lập hệ phương trình từ đó có kế hoạch bổ cứu kịp thời .

B. Dự kiến đề kiểm tra :Phần I : ( 3 điểm )

Một phần của tài liệu Dai so toan 9 (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w