§5 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

Một phần của tài liệu Dai so toan 9 (Trang 107 - 112)

C. Các hoạt động trên lớp:

§5 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

Tiết 56 Tuần 27

+ Nếu ký hiệu ∆'=b' −ac

thì liên hệ giữa ∆ và ∆’ như thế nào ?

+ Yêu cầu HS lài ?1.

+ Nêu mối liên hệ giữa ∆ và ∆’. + Làm ?1. Hoạt động 2 Hướng dẫn giải một số ví dụ áp dụng.  Hướng dẫn giải ?2. + Gọi một HS lên bảng làm ?2. + Yêu cầu những HS còn lại tự làm vào vở.  Hướng dẫn giải ?3. + Gọi hai HS lên bảng làm ?3.

+ Yêu cầu những HS còn lại tự làm vào vở, sau đó từng đôi kiểm tra kết quả của nhau.

+ Yêu cầu cả lớp nhận xét, hoàn chỉnh lời giải của các bạn lên bảng. + Một HS lên bảng làm ?2. + Những HS còn lại tự làm vào vở. + Hai HS lên bảng làm ? 3. + Những HS còn lại tự làm vào vở, sau đó từng đôi kiểm tra kết quả của nhau.

+ Cả lớp nhận xét, hoàn chỉnh lời giải của các bạn lên bảng.

2/. Áp dụng:

Lời giải ?2.

Lời giải ?3.

Hoạt động 3

Thi “Nhóm nào giải nhanh hơn”.

+ Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm bồn HS.

+ Yêu cầu các nhóm giải bài 7 tr.49 SGK, ghi lời giải vào giấy trong rồi chiếu lên bảng.

+ Yêu cầu cả lớp thảo luận về lời giải của các nhóm. + Động viên, khuyến khích các nhóm có lời giải nhanh và chính xác. + Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm bốn HS. + Các nhóm giải bài 7 tr.49 SGK, ghi lời giải vào giấy trong rồi chiếu lên bảng.

+ Cả lớp thảo luận về lời giải của các nhóm.

4. Củng cố : Gọi HS nêu lại công thức nghiệm thu gọn. Với HS khá có thể cho làm thêm bài 19 tr.49 SGK.

Giải bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Phương trình bậc hai 5x2 −6x−1=0có biệt thức ∆’ bằng ?

A. 14; B. 4; C. 56; D. –14

Câu 2: Các hệ số a và b’ của phương trình bậc hai (k−1)x2 −2kx+1=0 lần lượt là: A. k−1 và −k; B. −1 v −k; C. k−1 và −2k; D. k−1 và k.

Câu 3: Biệt thức ∆’ của phương trình 28x2 −12−1=0 bằng:

A. 8; B. 64; C. 148; D. 172.

5. Hướng dẫn bài tập về nhà :

Học công thức nghiệm của phương trình bậc hai, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.

Giải bài tập 18, 20, 21, 24 tr.49,50 SGK.

A. Mục tiêu:

Giúp HS:

+ Hiểu công thức nghiệm của phương trình bậc hai, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.

+ Vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.

+ Linh hoạt khi vận dụng các công thức giải phương trình bậc hai. Cẩn thận trong tính toán. Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : SGK, SGV, SBT Toán 9, bảng phụ hoặc giấy trong, máy chiếu.

2. Học sinh : SGK, SBT Toán 9.

C. Các hoạt động trên lớp:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong, học cụ.

2. Kiểm tra bài cũ : Gọi hai HS lên bảng.

+ HS1: Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Giải bài tập 18a), b) tr.49.

LUYỆN TẬP

Tiết 57 Tuần 28

tr.49.

 Yêu cầu những HS còn lại theo dõi câu trả lời và bài làm của các bạn trên bảng để nhận xét, đồng thời làm việc từng đôi một để kiểm tra kế t quả bài 18, 21 của nhau.

 Hướng dẫn cả lớp nhận xét câu trả lời và bài làm của các bạn trên bảng. + Giới thiệu sơ qua về các bài toán của An Khô–va–ri–zmi.

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1

Giải bài 20 tr.49 SGK.

Lần lượt gọi HS nêu cách giải từng phần bài 20 tr.49 SGK.

+ Từng HS nêu cách giải từng phần bài 20 tr.49 SGK.

Bài 20 (SGK).

Lời giải bài tập 20 tr.49.

Hoạt động 2

Giải bài 24 tr.50 SGK.

+ Gọi HS tính ∆’.

+ Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ?

+ Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép ?

+ Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm ?

+ Tính ∆’.

+ Tìm điều kiện của m để ∆'>0.

+ Tìm điều kiện của m để ∆'=0.

+ Tìm điều kiện của m để ∆'<0.

Bài 24 (SGK).

Lời giải bài tập 24 tr.50.

Hoạt động 3

Giải bài 23 tr.50 SGK.

+ Chia lớp thành các nhóm, mõi nhóm giải bài 23 tr.50 SGK. Các nhóm ghi lời giải vào giấy trong rồi chiếu lên bảng.

+ Chia lớp thành các nhóm, từng nhóm phân công nhau để giải bài 23 tr.50 SGK. Ghi lời giải vào giấy trong rồi chiếu lên bảng.

Bài 23 (SGK).

+ Hướng dẫn cả lớp thảo luận lời giải của các nhóm.

+ Động viên, khuyến khích những nhóm có lời giải đúng và nhanh nhất.

+ Cả lớp thảo luận lời giải của các nhóm.

Hoạt động 4

Giải bài 29 tr.42 SBT.

Tiến hành tương tự như trên, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để giải bài 29 tr.42 SBT.

Tiến hành tương tự như trên, HS làm việc theo nhóm để giải bài 29 tr.42 SBT.

Bài 29 (SBT).

Lời giải bài tập 29 tr.42 SBT.

4. Củng cố :

Làm bài tập trắc nghiệm.

Câu 1: Hệ số b’ của phương trình x2 −16x−6=0 là:

A. –8; B. 8; C. –16; D. –3.

Câu 2: Biệt thức ∆’ của phương trình bậc hai 4x2 −6x−1=0 là:

A. 5; B. 13; C. 25; D 52.

Câu 3: Điều vào chỗ trống để hoàn thành lời giải bài toán “Tìm nghiệm của phương trình 6x2 −4 2x+1=0”.

Giải: Ta có ∆'=.......; ∆' =...

Nghiệm của phương trình là: x1 =...; x2 =...

5. Hướng dẫn bài tập về nhà :

A. Mục tiêu:

Giúp HS:

+ Hiểu và chứng minh được hệ thức Vi–ét, hiểu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a+b+c=0; ab+c=0. Hiểu cách tìm hai số khi biết tích và tổng của chúng.

+ Bước đầu vận dụng định lý Vi–ét; vận dụng cách nhẩm nghiệm trong trường hợp 0

= + +b c

a ; ab+c=0 hoặc những trường hợp mà tích và tổng của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối nhỏ. Biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.

+ Rèn luyện tư duy linh hoạt, tư duy phê phán.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : SGK, SGV, SBT Toán 9, bảng phụ hoặc giấy trong, máy chiếu.

2. Học sinh : SGK, SBT Toán 9.

C. Các hoạt động trên lớp:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong, học cụ.

2. Kiểm tra bài cũ : Gọi một HS đứng tại chỗ.

+ Hãy nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1

Hệ thức Vi–ét.

+ Khi phương trình có hai nghiệm (kể cả hai nghiệm trùng nhau), hãy tính tổng hai nghiệm và tích hai nghiệm. + Gọi một số HS nêu kết quả tìm được. + Chỉnh sửa, phát biểu thành định lý.

+ Giới thiệu tên định lý.

+ Tính tổng hai nghiệm và tích hai nghiệm.

+ Nêu kết quả tìm được.

1/. Hệ thức Vi–ét.

Định lý Vi–ét: SGK tr.51.

Một phần của tài liệu Dai so toan 9 (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w