§1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

Một phần của tài liệu Dai so toan 9 (Trang 38 - 40)

C. Các hoạt động trên lớp:

ĐÁP ÁN I).PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )

§1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

bằng công thức .

+ Khi y là hàm số theo x thì có thể viết : y =f(x); y = g(x)…Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 , x1 … được kí hiệu là : f(x0) ; f(x1)…

B. Chuẩn bị :

+ GV : Soạn kỷ giáo án +Bảng phụ

+ HS : Ôn lại phần hàm số ở lớp 7.Mang theo MTBT .

C. Các hoạt động trên lớp :

1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ.

2. Kiểm tra bài cũ : Chương mới không kiểm tra

3. Bài mới :

Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1

1).Khái niệm về hàm số :

+Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lương thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 và chỉ 1 giá trị tương ứng của y ; thì y gọi là hàm số b của x và x được gọi là biến số

+hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức

+Ví dụ ( SGK )

+Bằng các vị dụ cụ thể như mua vỡ . mua vải … số tiền phải trả phụ thuộc vào số lượng mua ( số tiền mỗi đơn vị không đổi ) → Số tiền phải trả là hàm số của biến số là số quyển vỡ số m vải … +Phân tích kí hiệu : y = f(x) . . +Các kí hiệu f(0) ; f(1) ; f(2) …

+Gv chốt lại các điều ghi trong SGK

+Thực hiện ?1

+Hs đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi gợi mở của GV

+Hs lên bảng làm ?1 Hoạt động 2 2). Đồ thị hàm số: Tập hợp các điểm có tọa độ là các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ

+GV treo bảng phụ và phân tích cho Hs hiểu một điểm được xác định vị trí trên mặt phẳng tọa độ nhờ vào cặp thứ tự trong “ ( )” gọi là tọa

+Hs làm ?2 trên bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ

Tiết : 19 Tuần : X

§1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ SỐ

86 6 4 2 -2 -4 -5 5 O A B C D E F x y thị hàm số y = f(x). độ của nó .Xác định một điểm làm mẫu , cho một vài Hs làm ?2

+GV vẽ đường nối các điểm trên và ? Em hiểu thế nào về đồ thị hàm số .

Qua uốn nắn câu trả lời GV chốt lại vấn đề nêu ở SGK và giới thiệu trên hình vẽ là 1 phần của đồ thị hàm số cho ở bảng trong vd1a (vì bảng này chỉ cho thấy mối tương quan ứng với các giá trị x > 0 ) +GV giới thiệu bảng vdụ 1a là bảng giá trị của hàm số y = x 2 Hoạt động 3 3).Hàm số đồng biến, nghịch biến Tổng quát : ( SGK ) Nói cách khác : với x1 , x2 R và x1 < x2 * nếu f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R * nếu f(x1) > f(x2)thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R +GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn bảng ở SGK/43.Để củng cố kí hiệu f(–2,5); f(–2) . . . cho hs điền vào ô trống . +Sau đó GV phân tích và đặt câu hỏi :Với giá trị của biến x đi từ – 2,5 đến 1,5 thì x tăng hay giảm ? Giá trị tương ứng của y ? → Hàm số y = 2x + 1 được gọi là đồng biến trong [–2,5; 1,5] .Cần chú ý : Nếu 1 hsố đồng biến trong mọi khoảng → nó đồng biến trên R .Tương tự đ/v hàm số thứ 2

+GV còn chỉ ra đối với hàm số y = f(x) = 2x+1 ta thấy f(–2) < f(1) để → đ/n thứ 2

+Hs lên điền giá trị tương ứng của hai hsố vào chỗ trống của bảng.

+Hs đứng tại chỗ trả lời.

4. Củng cố : Cho HS làm bài 1a/44 Bài 3/45câu a).

Cho hs làm bài 2+3/45 bằng cánh dùng trường hợp tổng quát .

5. Dặn dò : Học kỷ bài học và làm các bài tập trong SGK (cả phần luyện tập )

Củng cố : Cho HS làm

bài 1a/44 Bài 3/45câu a).

A. Mục tiêu :

Một phần của tài liệu Dai so toan 9 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w