tìm hiểu thái độ học tập môn giáo dục học của sinh viên năm thứ hai khoa hoá trường đhsp huế

49 1.6K 3
tìm hiểu thái độ học tập môn giáo dục học của sinh viên năm thứ hai khoa hoá trường đhsp huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật làm tốc độ kinh tế tăng lên đáng kể, đời sống nhân dân cải thiện mặt giáo dục trọng đặc biệt Thiết nghĩ, giáo dục có vai trị tích cực người, đặc biệt hệ trẻ Việt Nam Với tư cách vừa đối tượng, vừa chủ thể trình sư phạm, giáo dục yếu tố quan trọng điều kiện cần thiết để phát triển người toàn diện Con người, sản phẩm ngành giáo dục đào tạo phải cán khoa học kĩ thuật, người lao động làm chủ có lĩnh, ngã, cá tính, có khả giao tiếp, ứng xử thơng minh, có khả thích nghi với biến đổi môi trường…và nhiệm vụ nhà trường đào tạo có chất lượng người lao động mới, có đầy đủ phẩm chất lực Vâng, để mang lại hiệu chất lượng trình chiếm lĩnh tri thức, kĩ kỉ xão thân đối tượng hoạt động học phải có thái độ học tập tích cực Bởi lẽ, có thái độ học tập đắn giúp cho người học tích cực, tự giác, chủ động hoạt động học tập mà thơi Đó yếu tố thúc đẩy lòng say mê, hứng thú học tập từ góp phần nâng cao chất lượng học tập người học nói riêng hiệu dạy học nói chung Trong nhà trường sư phạm môn giáo dục học có ý nghĩa vơ quan trọng sinh viên Nó hành trang khơng thể thiếu giáo viên tương lai Vì sinh viên sư phạm hết cần phải Nguyễn Thị Na – TLGD Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học có thái độ học tập mơn giáo dục học đắn nhằm chuẩn bị bước vào nghề nghiệp Thực tế cho thấy có phận sinh viên cịn xem nhẹ việc học môn giáo dục học Họ chưa thấy lợi ích mơn học nên cịn chưa có thái độ học tập mơn giáo dục học tích cực Thực trạng cịn đáng lo ngại khoa tự nhiên Nếu nắm thực trạng tìm nguyên nhân đề xuất số biện pháp góp phần giáo dục thái độ học tập đắn tích cực nhằm nâng cao hiệu học tập cho sinh viên, góp phần chuẩn bị hành trang vững tương lai không xa Từ lý chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu thái độ học tập môn giáo dục học sinh viên năm thứ hai khoa Hoá Trường ĐHSP Huế” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thái độ học tập môn GDH SV năm hai Khoa Hoá - Trường ĐHSP- ĐH Huế Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động học tập môn Giáo dục học sinh viên năm hai khoa hoá trường ĐHSP Huế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thái độ học tập môn Giáo dục học sinh viên năm hai khoa Hoá trường ĐHSP Huế Giả thuyết khoa học Trong trình học tập, nhìn chung sinh viên có thái độ tương đối đắn môn GDH Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố khách Nguyễn Thị Na – TLGD Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học quan chủ quan nên sinh viên số hạn chế thái độ học tập Nếu có biện pháp, cách thức khoa học sinh viên có thái độ đắn học tập mơn GDH, góp phần tăng chất lượng học tập sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng thái độ học tập môn GDH SV năm hai khoa Hoá trường ĐHSP Huế - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao thái độ học tập mơn GDH cho SV năm hai khoa Hố nói riêng SV trường ĐHSP Huế nói chung Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.1.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết 6.1.2 Phương pháp phân loại - hệ thống hóa lí thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điêu tra Anket 6.2.2 Phương pháp vấn 6.2.3 Phương pháp quan sát 6.3.4 Phương pháp thống kê toán học Phạm vi thời gian nghiên cứu 7.1 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu 100 sinh viên năm hai khoa Hoá, trường ĐHSP Huế 7.2 Thời gian nghiên cứu Học kì I năm học 2009_2010 Nguyễn Thị Na – TLGD 3 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu Thái độ nhiều nhà khoa học nghiên cứu kể nước nước 1.1.1 Ngoài nước Vào năm 1918 hai nhà tâm lý học người Mỹ W.I.Thomas F.Zaniecki người đưa sử dụng khái niệm thái độ thông qua nghiên cứu nơng dân Ba Lan Hai ơng nghiên cứu thái độ góc độ xã hội Đến 1934 Lapiere đưa khái niệm đầy kinh ngạc, ông chứng minh điều nói làm (tức thái độ hành vi cá nhân trường hợp ) Vào năm 1957 có nghiên cứu lý giải “hành vi lại ảnh hưởng đến thái độ người” “thuyết bất đồng nhận thức” Leon Festinger Các nhà tâm lý học phương Tây nghiên cứu xem xét nhiều khía cạnh khác thái độ, vấn đề vai trò, chức cấu trúc nghiên cứu M.Rokeach (1968 ), T.M.Ostrom (1969) U.J.Mc.Guire (1969) J.R.Rempell (1988) Đến 1972 có thuyết nghiên cứu mối quan hệ thái độ hành vi người Đó thuyết “tự nhận thức” Daryl Ben Ngoài D.N.Uzơnatne nghiên cứu thái độ phận cấu thành có tính tồn vẹn ý thức cá nhân H.Hiprơ M.Forvec nhấn mạnh chức thái độ hoạt động chung, hoạt động hợp tác người xã hội Nguyễn Thị Na – TLGD Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học Gerhard Witzlack, mối quan hệ thái độ học tập thái độ việc, từ khẳng định: ngun tắc thái độ học tập thái độ làm việc thống với mức độ lớn N.D.Lêvitov: nghiên cứu mặt biểu thái độ hành vi học tập học sinh học lên lớp nũng tự học nhà Qua cho thấy, thái độ học tập tích cực học sinh biểu chỗ học sinh ý, hứng thú sẵn sàng vượt khó khăn Như thấy suốt thời kỳ từ đầu kỷ XX nay, phương Tây có nhiều cơng trình nghiên cứu thái độ với xuất nhiều phương pháo nghiên cứu tượng tâm lý đặc biệt Trong nghiên cứu tâm lý giáo dục phương Tây Các tác giả thường coi thái độ học tập nhân tố đóng vai trị động thúc đẩy tính tích cực học sinh với giáo viên, với môn học, thái độ giai đoạn học tập Trong tâm lý học dạy học Liên Xô cũ, thái độ học tập không nghiên cứu riêng rẽ mà lồng vào nghiên cứu động cơ, hứng thú học tập Có thể kể đến tác giả tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu động học tập học sinh là: I.L.Bogiovic (1951) nghiên cứu động cơ, thái độ học tập học sinh nhỏ A.K.Marcova (1983) nghiên cứu hình thành động học tập học sinh Machikhina đồng tác giả nghiên cứu quan hệ động thái độ học tập học sinh Nguyễn Thị Na – TLGD Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học A.I.Kovaliov (1987) nghiên cứu động lựa chọn nghề nghiệp học sinh, sinh viên Viện sĩ N.V.Cuzmina (1980) tác giả coi thái độ thành phần nòng cốt nhân cách đề phương pháp đánh giá tồn diện nhân cách sinh viên Cịn Cộng hồ dân chủ Đức trước cung có số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu thái độ số nhà tâm lý học xã hội như: V.Nayze, M.Phovec tiến hành Ngoài vấn đề nghiên cứu cách truyền thống nhà tâm lý học Đức đề cập đến nhiều vấn đề khác như: chế hình thành thái độ, định hình thái độ (cơ chế bắt chước, luyện tập, hướng dẫn ) H.Hiebsch M.Worwerg thực 1.1.2 Trong nước: Một số tác giả tiêu biểu như: Đào Thị Lan Hương: Nghiên cứu tự đánh giá thái độ học Hoácủa sinh viên CĐSP Hà Nội Kết thu dược là: Tất nội dung thái độ học tập, khả tự đánh giá học sinh chưa cao (21,7 – 45,7 % ) Khả tự đánh giá phù hợp mức thấp thuộc nội dung mà sinh viên gặp khó khăn khâu tự quan sát, nhận thức ý thức tự giác tiêu chuẩn tự đánh giá Nguyễn Thị Mai Lan: Nghiên cứu thái độ sinh viên trường CĐSP Tuyên Quang tự học (2005) Kết phần lớn sinh viên có thái độ tự học, tự giác tích cực chưa tới mức có say mê, hứng thú, chưa có ý chí tâm cao tự học Vũ Mộng Đố: Nghiên cứu thái độ sinh viên khoa tâm lý học Trường ĐHKHXH & Nhân văn phương pháp học tập vào tháng 11/2005 Đa số sinh viên thống học hành Có 35% số sinh Nguyễn Thị Na – TLGD Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học viên hỏi vận dụng tương đối tốt tri thức vào việc tổ chức hoạt động học hàng ngày họ theo phương pháp (chủ động, tích cực, động sáng tạo) số lại học theo lối thụ động 1.2 Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.2.1 Thái độ Từ khái niệm thái độ đưa lần vào năm 1918 với nhiều nghiên cứu khác thái độ đồng thời xuất định nghĩa khác nhà tâm lý học thái độ Mỗi định nghĩa lại bàn tới khía cạnh thái độ, góp phần làm phong phú thêm cách hiểu phạm trù Các từ điển định nghĩa thái độ theo nhiều cách khác Trong từ điển tiếng Việt, thái độ định nghĩa là: “cách nhìn nhận, hành động cá nhân hướng trước vấn đề, tình cần giải Đó tổng thể biểu bên ngồi ý nghĩ, tình cảm cá nhân người hay việc đó” Trong từ điển Anh-Việt, thái độ viết “Attitude” định nghĩa “cách ứng xử, quan điểm cá nhân” Từ điển xã hội học Nguyễn Khắc Viện chủ biên nhấn mạnh: “tâm - thái độ - xã hội dược củng cố, có cấu trúc phức tạp, bao gồm thành phần nhận thức, xúc cảm, hành vi” Còn từ điển thuật ngữ tâm lý phân tâm học xuất New York năm 1996 lại cho rằng: “Thái độ trạng thái ổn định bền vững, tiếp thu từ bên hướng vào ứng xử cách quán nhóm đối tượng định, khơng phải thân chúng mà chúng nhận thức Một thái độ nhận biết quán phản ứng nhóm đối tượng Nguyễn Thị Na – TLGD Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học Trạng thái sẵn sàng có ảnh hưởng trực tiếp lên cảm xúc hành động có liên quan đến đối tượng” Như vậy, từ điển định nghĩa thái độ cho “ cách ứng xử cá nhân tình huống, vấn đề xã hội” Nó cấu thành phức tạp với nhiều phận hợp thành, cho dù cách sử dụng từ ngữ định nghĩa thái độ khác Khi nói tới định nghĩa thái độ từ trước tới không quên nhắc lại khái niệm thái độ đưa lần vào năm 1918 hai nhà tâm lý học người Mỹ W.I.Thomas F.Znaniecki Hai nhà tâm lý học cho rằng: “thái độ định hướng chủ quan cá nhân có hành động hay khơng có hành động khác mà xã hội chấp nhận” Hai ông cho rằng: “ thái độ trạng thái tinh thần cá nhân giá trị” Như vậy, W.I.Thomas F.Znaniecki đồng thái độ với định hướng giá trị cá nhân Một nhà tâm lý học người Mỹ khác G.W.Allport vào năm 1935 đưa định nghĩa thái độ sau: “ thái độ trạng thái sẵn sàng mặt tinh thần thần kinh, hình thành thơng qua kinh nghiệm, có khả điều chỉnh hay ảnh hưởng động phản ứng cá nhân tình khách thể mà có thiết lập mối quan hệ” Allport định nghĩa: “ thái độ khía cạnh điều chỉnh hành vi” Ơng coi thái độ trạng thái tâm lý, thần kinh cho hoạt cá nhân, sửa có hành động diễn xuất thái độ nhằm chuẩn bị điều chỉnh hành động Có thể thấy là, Allport trả lời câu hỏi thái độ gì, đề cập đến nguồn gốc, vai trò, chức thái độ như: “thái độ trạng thái tinh thần hệ thần kinh, sẵn sàng phản ứng, trạng thái có tổ chức, hình thành sở kinh Nguyễn Thị Na – TLGD Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học nghiệm khứ điều khiển ảnh hưởng tới hành vi cá nhân” Đây định nghĩa thái độ nhiều nhà tâm lý học khác thừa nhận Như vậy, nói: thái độ phận hợp thành, thuộc tính trọn vẹn ý thức, quy định tính sẵn sàng hành động người đối tượng theo hướng định, bộc lộ bên thơng qua hành vi,cử chỉ, nét mặt lời nói người tình huống, điều kiện cụ thể 1.2.2 Thái độ học tập Thái độ học tập loại thái độ hệ thống thái độ đa dạng người A.A.Xmirnov vào đối tượng thái độ mà phân chia chúng thành nhóm: Thái độ xã hội, với tập thể, người, thái độ lao động ( thái độ làm việc ) thái độ thân Theo cách phân loại thái độ học tập thuộc loại thái độ làm việc hay thái độ lao động Ở thái độ học tập - loại lao động chủ đạo sinh viên Gerharrd Witzlack khẳng định: nguyên tắc thái độ học tập thái độ làm việc thống với mức độ lớn Trong nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn tâm lý học, khái niệm “thái độ học tập” bao hàm thái độ điều học Chẳng hạn quan niệm cho “thái độ học tập tâm hình thành nhờ học tập, mang nặng màu sắc xúc cảm, tạo phản ứng triệt để dễ chịu hay không thoải mái người, vật, tình ý tưởng đó” Thái độ tác động mạnh tới hành vi: Nếu có thái độ thích thú với nội dung học tạo hoạt động vươn lên chiếm lĩnh tri thức tạo nên hứng thú, say mê học tập Mặt khác, thái độ khơng thích thú Nguyễn Thị Na – TLGD Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học dẫn đến thiếu tập trung ý, uể oải, thiếu nỗ lực độc lập học tập Như Lêvitov cho “ Thái độ học tập tích cực học sinh biểu chỗ học sinh ý, hứng thú sẵn sàng gắng sức vượt qua khó khăn Hay V.A.Kruchetxki nghiên cứu thái độ việc học tập học sinh Ông cho “ thái độ tích cực việc học tập điều kiện hoàn toàn cần thiết cho lĩnh hội có kết tài liệu học tập ”.Ông đồng với quan điểm Lêvitov “Thái độ học sinh việc học tập thể ý, hứng thú việc, sẵn sàng nỗ lực ý chí để khắc phục khó khăn” 1.3 Biểu thái độ học tập 1.3.1 Biểu nhận thức Xác định rõ mục đích học tập, yêu cầu hoạt động học tập biện pháp để đạt mục đích Mức độ nhận thức mục đích, tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động học tập tiền đề để sinh viên có thái độ tích cực hoạt động học tập Từ việc xác định đắn mục đích học tập, yêu cầu hoạt động này, sinh viên chọn biện pháp hữu hiệu để tác động nhằm đạt mục đích đề Đây khâu quan trọng mặt nhận thức sinh viên khơng tìm biện pháp tốt tác động đạt mục đích mức độ thấp khơng đạt mục đích mong muốn Người học tích cực không tiếp nhận kiến thức vào đầu, giữ chúng lại để viết chúng thi, kiểm tra mà nỗ lực rút hiểu biết cho thân trình học tập 1.3.2 Biểu thái độ học tập Thái độ học tập tích cực biểu việc tri giác chủ động, độc lập sáng tạo học tập, mong muốn giáo viên giao thêm Nguyễn Thị Na – TLGD 10 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học mức độ thường xuyên Đa số sinh viên lựa chọn mức độ chưa biểu học tập GDH nhà Trong đó, có biểu “hồn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên “ giao cho” thường xuyên nhất, với số điểm TB (3.23) Qua vấn biết nguyên nhân chủ yếu đa số sinh viên u thích, muốn chiếm lĩnh tri thức, tự giác, bên cạnh số khác sợ giáo viên kiểm tra Vả lại nhiệm vụ học tập giáo viên đưa sức, cần chăm làm Nhóm biểu “vận dụng tri thức, kỹ học vào thực tiễn”, “Cố gắng lấy thêm ví dụ” “hệ thống hố tri thức” có điểm trung bình cao, (2.13), (2.10) (2.08), xếp thứ 2, thứ thứ Sinh viên thích mơn học có tính ứng dụng cao, mơn GDH số sinh viên vận dụng tri thức kỹ vào thực tiễn nhiều biểu khác, mức độ chưa cao Một phần môn GDH thiết thực cho SV Trong trình học nhà sinh viên cố gắng lấy thêm ví dụ để minh họa cho khái niệm, kiến thức, mức độ Vì SV hiểu rõ hết vai trò việc lấy dẫn chứng, ví dụ học tập Tiếp theo biểu “thu thập tài liệu có liên quan đến học” (ĐTB = 1.84), “kiểm tra đánh giá việc thực hiện” (ĐTB = 1.78), “ôn tập củng cố kiến thức” (ĐTB = 1.66), “nghiên cứu tài liệu tham khảo để mở rộng, đào sâu tri thức” (ĐTB = 1.55) “lập nhóm học tập” (ĐTB = 1.53) Như vậy, sinh viên có biểu thể thái độ tích cực học tập chưa thường xuyên Xếp cuối biểu “lập kế hoạch học tập” (ĐTB = 1.50) Có thể nói, lập kế hoạch học tập việc làm quan trọng, giúp sinh Nguyễn Thị Na – TLGD 35 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học viên phân phối thời gian hợp lý, phù hợp, tránh tình trạng học dồn vào mùa thi Song, qua điều tra cho thấy mức độ lập kế hoạch học tập thường xuyên sinh viên thấp Khơng có sinh viên lập kế hoạch học cách thường xuyên có đến 81 sinh viên chưa lập kế hoạch học tập Qua vấn biết sinh viên khơng có thói quen lập kế hoạch học tập cho tất môn Một số sinh viên đến mùa thi lập kế hoạch 2.3.4 Hành động tự học môn GDH SV Để khảo sát thái độ học môn GDH thông qua hành động tự học sinh viên, dùng câu hỏi số với mức độ Sau xử lý số liệu kết sau: Bảng Mức độ tự học môn GDH SV TT Mức độ tự học Học thường xuyên Học có lịch thi Học trước thi Học cũ Không học Qua bảng ta thấy đa số học môn GDH SL % 56 56 27 27 12 12 0 có lịch thi chiếm số lượng nhiều (56%) Như hoạt động học tập đa số sinh viên mang tính chất đối phó, khơng tự giác, sinh viên cần thi qua đủ Điều không rơi vào mơn tiếng anh mà cịn mơn học khác Với biểu tự học môn GDH khó có kết cao Chỉ có sinh viên thường xuyên tự học chiếm (5%) Đây em chăm học, biết xếp lịch học, thời khố biểu rõ ràng Đó biểu đáng hoan nghênh cần phát huy việc học tập tất môn học Tuy nhiên số 5/100 sinh viên thường xuyên tự học thấp Chứng tỏ Nguyễn Thị Na – TLGD 36 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học có nhiều sinh viên nhận thức tầm quan trọng mơn GDH song họ khơng có thói quen tự học Họ chưa thể biến nhận thức thành hành động Nguyên nhân chủ yếu mà sinh viên cho biết họ thiếu ý chí để học thường xuyên Có 27 sinh viên học trước thi chiếm 27% Điều cho thấy việc học kế hoạch tâm lý “nước đến chân nhảy” đa số sinh viên Họ thường thức khuya để học cho kịp dẫn đến sức khoẻ không đảm bảo Đồng thời hiệu học không cao Đây biểu vô đáng ngại Có 12% sinh viên học cũ, chứng tỏ có số sinh viên tự giác học tập, lại phần lớn sinh viên học cách đối phó Nhưng sinh viên muốn học tốt môn GDH sinh viên phải tự giác học lúc Ngược lại việc học không tiến hành cách thường xun, học rời rạc, khơng có hệ thống tri thức hình thành khơng trọn vẹn, từ nảy sinh tâm lý chán học, lười học , bê trễ học tập Tóm lại: Bên cạnh số sinh viên thường xuyên tự học phần lớn sinh viên chưa có biểu này, họ dừng lại mức độ học có lịch thi Chứng tỏ sinh viên chưa thực tích cực tự giác học tập môn GDH 2.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến thái độ học tập môn Giáo dục học SV Để khảo sát nguyên nhân ảnh hưởng việc học tập môn GDH chọn mức độ trình bày câu hỏi số câu hỏi số Tiêu chuẩn đánh sau: mức độ (nhiều) điểm, mức độ (bình thường) điểm mức độ (ít) điểm mức độ (hầu không) điểm Chúng yêu cầu sinh viên xem xét, suy nghĩ đưa đánh giá Nguyễn Thị Na – TLGD 37 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học Sau xử lý số liệu 100 phiếu điều tra, tính tổng điểm điểm trung bình, kết sau:  Nguyên nhân chủ quan Bảng 8: Những nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến thái độ học tập môn Giáo dục học SV TT Mức độ Các nguyên nhân Chưa có động học tập SL 59 SL 27 14 ∑ SL 345 đắn Khơng thích ngành sư phạm 13 78 131 1.31 Chương trình học nặng 89 114 1.14 Khơng thích học mơn 13 22 58 189 1.59 Chưa có phương pháp học tập 47 22 18 13 303 3.03 phù hợp Muốn dành thời gian để học 69 18 11 354 3.54 môn chuyên ngành Chưa nhận thức tầm 20 22 58 162 1.62 quan trọng môn học Chưa biết cách vận dụng vào 34 25 28 13 280 2.80 SL TB hạng 3.45 thực tiễn Nổi lên hàng đầu phần lớn sinh viên muốn dành thời gian học mơn khố nhiều (Điểm TB = 3.54) Dù xác định quan trọng chừng mực GDH bị xem phụ nên dành nỗ lực cho môn học khác Sinh viên hỏi thường thổ lộ thân họ thường dành nhiều thời gian cho mơn chun ngành Chính với lối suy nghĩ làm hạn chế thái độ tích cực học tập môn GDH sinh viên ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập người Nguyễn Thị Na – TLGD Xếp 38 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học Nguyên nhân quan trọng thứ hai sinh viên chưa xác định động học tập đắn (Điểm TB = 3.45) Qua vấn biết nhiều sinh viên học cho qua để thi lại hay học điểm mà có động học để chiếm lĩnh tri thức Cho nên họ tự giác học tập mà học giảng viên yêu cầu hay đến mùa thi Nguyên nhân quan trọng thứ ba có tác động khơng nhỏ đến thái độ học tập môn GDH nguyên nhân sinh viên chưa xác định cho phương pháp học tập phù hợp để mang lại kết cao học tập (Điểm TB = 3.03) Phần lớn sinh viên cịn lúng túng thích ứng với phương pháp học tập cách dạy Phương pháp học sinh viên địi hỏi tính độc lập , tích cực, sáng tạo Mặt khác phương pháp dạy GDH mơn học khác địi hỏi lớn tính tích cực, hợp tác, chủ động sinh viên Tuy nhiên thói quen thụ động cách học phổ thơng khiến nhiều sinh viên gặp khó khăn việc xác định phương pháp học phù hợp cho thân Một lý ảnh hưởng không nhỏ đến thái độ học tập môn GDH phần lớn sinh viên chưa biết cách vận dụng vào thực tiễn (Điểm TB = 2.80) Từ khơng thúc đẩy thân cố gắng tích cực học tập Lý thứ năm bên cạnh đa số sinh viên không ảnh hưởng cịn có số sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng môn học dẫn đến chưa có thái độ học tập tốt (Điểm TB = 1.62) Có nhận thức chưa có thái độ đúng, song chưa có nhận thức chắn khơng thể có thái độ Các ngun nhân cịn lại khơng thích học mơn (Điểm TB = 1.59), khơng thích ngành sư phạm ( Điểm TB = 1.31) chương trình học nặng (Điểm TB = 1.14) có ảnh hưởng song mức độ Nguyễn Thị Na – TLGD 39 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học Tóm lại: Có nhiều ngun nhân phía thân sinh viên ảnh hưởng đến thái độ học tập mơn GDH họ Trong ngun nhân ảnh hưởng nhiều thân muốn dành thời gian học mơn khố, chưa xác định động học tập đắn chưa có phương pháp học tập phù hợp, nguyên nhân khác có ảnh hưởng với số sinh viên mức độ ảnh hưởng  Nguyên nhân khách quan Bảng 9: Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến thái độ học tập môn GDH sinh viên Như phân tích tính tích cực học tập mơn tiếng Anh sinh viên nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến Mỗi nguyên nhân có ảnh hưỏng khác đến tính tích cực học tập mơn tiếng Anh sinh viên Theo đánh giá giảng viên dạy môn yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tính tích cực học tập môn tiếng Anh sinh viên chủ yếu mức độ nhận thúc người học hạn chế, chưa có thái độ học tập đắn, phương pháp học phù hợp Ngoài phương pháp dạy giảng viên có ảnh hưởng lớn đến tính tích cực học tập mơn tiếng Anh sinh viên Mức độ Các nguyên nhân SL SL SL SL Phương pháp giảng dạy 11 25 27 38 hạng 211 2.11 giáo viên chưa lôi Khơng khí học lớp trầm 42 30 21 307 3.07 tư, uể oải, căng thẳng Khơng phải mơn khố Chương trình học nặng Giáo trình tài liệu tham 48 36 16 12 23 35 57 56 328 3.28 167 1.67 156 1.56 6 khảo không đáp ứng yêu TT cầu Nguyễn Thị Na – TLGD ∑ TB 40 Xếp Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học Không đủ thời gian học nhà 10 31 53 168 1.68 Qua số liệu điều tra cho thấy nguyên nhân khách quan có ảnh hưởng nhiều đến thái độ học tập sinh viên GDH khơng phải mơn khố (Điểm TB = 3.28) Chứng tỏ tâm lý chung phần lớn sinh viên học kĩ môn chuyên ngành, môn khác học sơ sơ cho đủ điểm qua Điều ảnh hưởng lớn đến thái độ học tập sinh viên, khiến họ có thái độ đối phó với yêu cầu học tập Nguyên nhân thứ hai ảnh hưởng lớn bầu khơng khí học lớp trầm tư, uể oải, căng thẳng (Điểm TB = 3.07) Trong học sinh viên phát biểu bài, nêu thắc mắc tạo nên sức ỳ mặt tâm lý, làm cho người lớp cảm thấy chán nản, mệt mỏi, hứng thú Tiếp theo phương pháp giảng dạy giáo viên chưa lôi (Điểm TB = 2.11) Có thể nói, dạy học vai trị người dạy vơ quan trọng, đóng vai trị chủ đạo, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh hoạt động học người học Vì thế, phương pháp giảng dạy giảng viên chưa lôi làm sinh viên hứng thú q trình học, với mơn học Nguyên nhân thứ bốn thứ năm sinh viên không đủ thời gian học nhà (Điểm TB = 1.68) chương trình nặng (Điểm TB = 1.67) Qua vấn biết quỹ thời gian số sinh viên hạn hẹp, học lớp số sinh viên học thêm ngồi làm thêm Đồng thời chương trình môn GDH số sinh viên nặng Do ảnh hưởng xấu đến thái độ học tập môn GDH sinh viên Cuối giáo trình tài liệu tham khảo khơng đáp ứng yêu cầu (ĐTB = 1.56), nhiên mức độ ảnh hưởng Bởi lẽ yêu cầu Nguyễn Thị Na – TLGD 41 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học giáo viên sinh viên khoa dừng lại mức độ định GDH khơng phải môn chuyên ngành họ Những sinh viên bị ảnh hưởng yếu tố sinh viên có thái độ học tập tích cực, tự giác, lẽ chứng tỏ họ có mong muốn mở rộng đào sâu tri thức Tóm lại: Ngồi ngun nhân chủ quan cịn có nhiều ngun nhân khách quan ảnh hưởng đến thái độ học tập môn GDH sinh viên Ảnh hưởng nhiều mơn khố, bầu khơng khí lớp học uể oải, trầm tư, căng thẳng phương pháp giảng dạy giáo viên chưa lôi Các nguyên nhân: không đủ thời gian học nhà, giáo trình tài liệu tham khảo không đáp ứng yêu cầu chương trình học nặng ảnh hưởng mức độ 2.5 Một số đề xuất nhằm nâng cao thái độ học tập môn GDH sinh viên Như vào kết thực trạng, khuôn khổ đề tài mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao thái độ học tập môn GDH sinh viên sau:  Giúp sinh viên xác định động học tập đắn Như phân tích, sinh viên học chuyên ngành khác phần lớn họ xem môn GDH môn học phụ Mặc dù đa số sinh viện nhận thức tầm quan trọng môn GDH động cơ, thái độ học tập họ chưa đắn, chưa phù hợp Bởi giảng viên phải giúp sinh viên xác định động phương pháp học tập đắn, giúp họ tích cực học tập, phấn đấu nỗ lực cho mơn GDH, điều góp phần làm tăng hiệu môn học  Hướng dẫn phương pháp học tập mơn Để giúp cho sinh viên có phương pháp học tập GDH phù hợp mang lại hiệu cao học tập, người giảng viên phải hướng dẫn cho sinh viên Nguyễn Thị Na – TLGD 42 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học phương pháp học cho có hiệu (đặc biệt phương pháp tự học) Nếu rèn luỵện cho người học phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học hỏi, khơi dậy nội lực vốn có người  Kích thích hứng thú niềm u thích mơn học Xuất phát từ nhận thức GDH môn học phụ, môn học điều kiện với nội dung môn học nặng lý thuyết làm cho số sinh viên khoa hố khơng thích mơn học Bởi giảng viên cần kích thích hứng thú cho người học cách: Bồi dưỡng ham muốn hiểu biết nhu cầu nhận thức cho sinh viên Phát hiện, bồi dưỡng, củng cố niềm say mê học tập cho sinh viên Xây dựng cho sinh viên có thái độ học tập đắn với kết học tập Hình thành cho sinh viên phẩm chất ý chí cần thiết q trình học tập: tính mục đích, tính kiên trì,  Giảng viên cần trọng đến phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đặc điểm môn học, khả người học, điều kiện học tập tạo lơi sinh viên học tích cực Khuyến khích sinh viên tích cực trao đổi, thảo luận với bạn vấn đề học tập, nhằm rèn luyện củng cố tri thức phát triển kỹ học GDH cho sinh viên  Xây dựng bầu khơng khí tâm lý vui vẻ thoải mái, cởi mở, tạo lập mối quan hệ thầy trò tốt đẹp cách giúp cho người học người dạy có tâm sẵn sằng bước vào học có hiệu  Trường, khoa, giảng viên phải giới thiệu, cung cấp, hổ trợ tài liệu học tập, giáo trình, sách tham khảo phong phú đa dạng cho sinh viên  Giảng viên cần đổi kiểm tra đánh giá để nhận xét thực chất lực sinh viên đồng thời kiểm tra đánh giá thường xuyên q trình học để kích thích thái độ học tập tích cực sinh viên Nguyễn Thị Na – TLGD 43 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học Nguyễn Thị Na – TLGD 44 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thái độ có vai trị quan trọng q trình học tập mơn GDH người học Bởi nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên mang lại hiệu dạy học cao Trong học tập, thái độ tích cực giúp sinh viên nắm vững, mở rộng, đào sâu khám phá tri thức Quan trọng giúp sinh viên đáp ứng yêu cầu xã hội người động sáng tạo, linh hoạt, tích cực, chủ động Thực trạng thái độ học tập môn GDH sinh viên năm hai khoa Hoá cho thấy hầu hết sinh viên nhận thức tầm quan trọng tác dụng môn GDH, sinh viên đánh giá cao môn học hệ thống môn giảng dạy Về mặt thái độ, SV bước đầu có thái độ tích cực khơng cao Phần lớn sinh viên bày tỏ thái độ bình thường môn học, số sinh viên hứng thú với môn GDH chiếm tỷ lệ thấp Biểu thái độ học tập TLH SV dừng lại mức độ thụ động, chưa có đồng Những biểu thái độ tích cực mức độ cao tập trung nghe giảng ghi chép đầy đủ, tham gia đầy đủ tiết học GDH, hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập mà giảng viên giao Tuy nhiên có biểu thể thái độ chưa tích cực : trao đổi với giáo viên chưa thực hiểu bài, đọc tài liệu tham khảo, tự học thường xuyên Thực trạng thái độ học tập môn GDH sinh viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mang tính chủ quan khách quan Trong yếu tố chủ quan bật sinh viên chưa xác định cho động học tập đắn, chưa có phương pháp học tập phù hợp, chủ yếu trọng môn chuyên Nguyễn Thị Na – TLGD 45 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học ngành Nguyên nhân khách quan chủ yếu phương pháp dạy giảng viên chưa lôi cuốn, bầu khơng khí học tập uể oải, trầm tư, căng thẳng Kiến nghị 2.1.Đối với nhà trường Khuyến khích giảng viên tạo điều kiện cho họ tổ chức buổi hội thảo nói chuyện chun đề mơn học, tổ chức sân chơi cho sinh viên thể vốn hiểu biết Chú trọng tăng cường sở vật chất trang thiết bị, phương tiện, tài liệu cho dạy học phục vụ cho việc thực hành môn học sinh viên đảm bảo Tạo điều kiện tốt cho đội ngũ giảng viên dạy GDH tổ chức câu lạc giáo dục, lớp học nâng cao để sinh viên có mơi trường thực hành 2.2.Đối với giảng viên Đội ngũ giảng dạy GDH nhà trường phải kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý phương pháp dạy học nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học tập môn cho sinh viên Đổi phương pháp dạy học lơi Lấy nhiều ví dụ thực tiễn giúp sinh viên hiểu khái niệm dễ dàng Tăng cường thảo luận, cemina, thực hành, thực tế Đồng thời, tổ chức tiết học ngoại khoá Giáo dục học xen kẽ tiết học khố nhằm giảm bớt căng thẳng tăng hứng thú cho sinh viên Các giảng viên dạy Giáo dục học phải thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chun mơn để có phương pháp giảng dạy tôt phù hợp cho sinh viên, góp phần nâng cao hiệu dạy học Nguyễn Thị Na – TLGD 46 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học Tạo mối quan hệ thầy trị tơt đẹp, gần gũi ln quan tâm giúp đỡ sinh viên, khuyến khích chia sinh viên tập khó thắc mắc học hành sống 2.3 Đối với sinh viên Nâng cao nhận thức, tỏ thái độ tích cực đặc biệt thể mức độ học tập tích cực mơn GDH cao Cần tự giác, chủ động, linh hoạt sánh tạo q trình học tập mơn GDH, tránh lối học thụ động Tham gia cách tích cực hoạt động ngoại khố lớp, trường tổ chức góp phần nâng cao khả vận dụng vốn kiến thức mình, sở giúp sinh viên hình thành kỹ năng, kỹ xảo tốt Nguyễn Thị Na – TLGD 47 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học TÀI LIỆU THAM KHẢO S.I Ganêlin B.P Exipôp (1977) - Những sở lý luận dạy học tập I,II – NXB Giáo dục Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường – NXB ĐH Sư phạm Hồ Ngọc Đại - Tâm lý học dạy học - NXBGD Hà Nội Hà Thị Đức, Đặng Vũ Hoạt (1995) - Lý luận dạy học Đại học – NXB Giáo dục Babanski (1985) – Giáo dục học – NXB Giáo dục Hà Thế Ngữ, Vũ Đăng Hoạt (1987) – Giáo dục học – NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Na – TLGD 48 Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học Nguyễn Thị Na – TLGD 49 ... lượng học tập mơn GDH nói riêng hiệu học tập nói chung 2.3 Thái độ học tập mơn Giáo dục học sinh viên 2.3.1 Thái độ sinh viên môn Giáo dục học Để điều tra thái độ sinh viên năm hai khoa Hoá môn. .. trường ĐHSP Huế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thái độ học tập môn Giáo dục học sinh viên năm hai khoa Hoá trường ĐHSP Huế Giả thuyết khoa học Trong trình học tập, nhìn chung sinh viên có thái độ tương... thái độ học tập mơn GDH SV năm hai Khoa Hố - Trường ĐHSP- ĐH Huế Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động học tập môn Giáo dục học sinh viên năm hai khoa hoá trường ĐHSP

Ngày đăng: 04/02/2015, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan