1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

95 979 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Phân tích điều kiện tự nhiên và tài nguyên rừng. Phân tích điều kiện kinh tế xã hội (đặc điểm sinh thái, nhân văn, điều kiện sản xuất kinh doanh lâm nghiệp) Đánh giá hiện trạng hoạt động sản xuất lâm nghiệp và kết quả thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc:

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn Ngô Văn Vinh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tác giả đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ của Ban Chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng, Tổ Sau Đại học của Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam cơ sở 2 và các quý Thầy, Cô đã tận tình giảng dạy trong suốt chương trình đào tạo thạc sỹ. Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Thị Bảo Lâm đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thu thập số liệu để hoàn thành tốt hơn đề tài tốt nghiệp. Tác giả cũng xin cảm ơn sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng nghiệp, cảm ơn sự động viên chia sẻ của gia đình và bạn bè gần xa. Đồng Nai, ngày 12 tháng 04 năm 2012 Tác giả: Ngô Văn Vinh iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi Danh sách các bảng vii Danh sách các hình viii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương 1 4 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Sơ lược về các loại hình quy hoạch trên thế giới 4 1.1.1. Quy hoạch vùng lãnh thổ 4 1.1.2. Quy hoạch vùng nông nghiệp 5 1.1.3. Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 6 1.2. Nghiên cứu quy hoạch lâm nghiệp ở Việt Nam 8 1.2.1. Tình hình phát triển công tác quy hoạch lâm nghiệp 8 1.2.2. Các loại hình quy hoạch lâm nghiệp ở Việt Nam 11 1.3. Những thảo luận làm rõ tính cần thiết của đề tài 14 Chương 2 17 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1. Đối tượng 17 2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.3. Giới hạn và phạm vi vấn đề nghiên cứu 17 2.2. Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1. Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc 17 iv 2.2.2.Những nội dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cho BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc 18 2.3. Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 18 2.3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 19 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương 3 22 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 22 3.1.1. Vị trí địa lý – kinh tế 22 3.1.2. Tài nguyên khí hậu 23 3.1.3. Tài nguyên đất đai 23 3.1.3.1. Về phân loại đất 23 3.1.3.2. Đặc điểm 26 3.1.4. Tài nguyên nước 28 3.1.5. Tài nguyên rừng 29 3.2.6. Thực trạng về môi trường 30 3.2. Nguồn lực kinh tế - xã hội khu vực BQLR phòng hộ Xuân Lộc 30 3.2.1. Đặc điểm dân cư 30 3.2.2. Sản xuất nông lâm nghiệp và chăn nuôi 31 3.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng 32 Chương 4 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1. Cở sở lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc 35 4.1.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 35 4.1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 35 4.1.1.2. Các hình thức sử dụng đất 38 4.1.1.3. Thực trạng công tác quy hoạch đất lâm nghiệp 40 4.1.1.4. Công tác giao khoán đất lâm nghiệp 41 4.1.1.5. Hiện trạng tổ chức quản lý đất lâm nghiệp 42 4.1.2. Đánh giá kết quả thực hiện công tác bảo vệ, phát triển rừng 42 4.1.2.1. Công tác bảo vệ rừng 42 4.1.2.2. Công tác trồng rừng 43 4.1.2.3. Khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên 44 v 4.1.2.4. Khai thác rừng trồng và lâm sản phụ 45 4.1.3. Đánh giá chung 46 4.1.3.1. Những thuận lợi 46 4.1.3.2. Những tồn tại và thách thức 47 4.1.4. Một số dự báo cơ bản 48 4.1.4.1. Dự báo về dân số - lao động 48 4.1.4.2. Dự báo về môi trường 49 4.1.4.3. Dự báo về tiến bộ khoa học công nghệ lâm nghiệp 50 4.2. Đề xuất các nội dung cơ bản quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Ban QLR phòng hộ Xuân Lộc 51 4.2.1. Cơ sở pháp lý của công tác lập quy hoạch 51 4.2.2. Quan điểm quy hoạch phát triển lâm nghiệp 53 4.2.3. Định hướng phát triển lâm nghiệp Ban QLRPH Xuân Lộc 54 4.2.4. Mục tiêu phát triển lâm nghiệp Ban QLRPH Xuân Lộc 55 4.2.4.1. Mục tiêu chung 55 4.2.4.2. Mục tiêu cụ thể 55 4.2.5. Nội dung quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng BQLRPH Xuân Lộc 56 4.2.5.1. Quy hoạch 3 loại rừng 56 4.2.5.2. Quy hoạch quản lý bảo vệ rừng 60 4.2.5.3. Quy hoạch phát triển rừng 63 4.2.5.4. Quy hoạch sử dụng rừng 66 4.2.5.5. Quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng lâm sinh 67 4.2.5.6. Quy hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực 68 4.2.6. Phân kỳ quy hoạch và tiến độ thực hiện quy hoạch 69 4.2.6.1 Phân kỳ quy hoạch 69 4.2.6.2 Tiến độ thực hiện quy hoạch 70 4.2.7. Đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch 71 4.2.7.1. Giải pháp về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 71 4.2.7.2. Giải pháp về cơ chế chính sách 73 4.2.7.3. Giải pháp khoa học công nghệ 73 4.2.7.4. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 74 4.2.7.5. Giải pháp tài chính 75 4.2.7.6. Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh 76 4.2.8. Ước tính vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư 76 4.2.8.1. Ước tính vốn đầu tư 76 4.2.8.2 Ước tính hiệu quả về môi trường 78 4.2.8.3. Ước tính hiệu quả về kinh tế 78 4.2.8.4. Ước tính hiệu quả về xã hội 80 Chương 5 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 81 vi 5.1. Kết luận 81 5.2. Tồn tại 81 5.3. Kiến nghị 82 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA 1 BQL Ban quản lý 2 CSHT Cơ sở hạ tầng 3 FAO Tồ chức nông lương Liên hiệp quốc 4 FSC Hội đồng quản trị rừng quốc tế 5 GDP Tổng sản phẩm trong nước 6 GIS Hệ thống thông tin địa lý 7 IRR Tỷ lệ hoàn vốn nội tại 8 KCN Khu công nghiệp 9 NPV Hiện giá thuần 10 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 11 PRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn 12 PTNT Phát triển nông thôn 13 QHLN Quy hoạch lâm nghiệp 14 QLRPH Quản lý rừng phòng hộ 15 SXKD Sản xuất kinh doanh vii 16 UBND Ủy Ban nhân dân 17 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Hình 3.1 Bản đồ phân loại đất Ban QLRPH Xuân Lộc 24 Bảng 3.1: Diện tích các loại đất của Ban QLRPH Xuân Lộc 26 Bảng 3.2: Diện tích phân theo độ dốc và tầng dày đất 27 Bảng 3.3: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp của BQLRPH Xuân Lộc 29 Bảng 3.4: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp nằm trên các xã 29 Hình 4.1 Bản đồ hiện trạng rừng và sử dụng đất Ban QLRPH Xuân Lộc 36 Bảng 4.1: Biến động diện tích rừng và đất lâm nghiệp qua các năm 37 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp Ban QLRPH Xuân Lộc 37 Bảng 4.3: Hiện trạng trữ lượng rừng Ban QLRPH Xuân Lộc 38 Bảng 4.4: Đất đai được quản lý theo 3 nhóm đối tượng sử dụng đất 39 Hình 4.1 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp tại BQL 40 Bảng 4.5: Thống kê diện tích rừng trồng mới giai đoạn 2002 – 2011 43 Bảng 4.6: Kết quả khai thác rừng trồng và lâm sản phụ ở các giai đoạn 45 Bảng 4.7: Quy hoạch sử dụng đất Ban QLRPH Xuân Lộc đến năm 2020 56 Hình 4.2 So sánh tổng diện tích đất rừng trước và sau quy hoạch 57 Hình 4.3 Bản đồ Quy hoạch 3 loại rừng Ban QLRPH Xuân Lộc 58 Hình 4.4 Bản đồ Quy hoạch Bảo vệ & phát triển rừng Ban QLRPH Xuân Lộc 59 Bảng 4.8: Tổng hợp diện tích phát dọn đường băng PCCCR 61 Bảng 4.9: Tổng hợp khối lượng bảo vệ và phát triển rừng 69 Bảng 4.10: Tiến độ thực hiện quy hoạch bảo vệ rừng 70 Bảng 4.11: Tiến độ quy hoạch phát triển rừng 70 Bảng 4.12: Tiến độ quy hoạch khai thác rừng 71 Bảng 4.13. Tổng hợp dự báo nhu cầu vốn đầu tư bảo vệ và phát triển rừng 76 Bảng 4.14: Tổng hợp dự báo vốn đầu tư phân theo nguồn 77 Bảng 4.15: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế cho từng loài cây 79 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ phân loại đất Ban QLRPH Xuân Lộc Error: Reference source not found Hình 4.1 Bản đồ hiện trạng rừng và sử dụng đất Ban QLRPH Xuân Lộc Error: Reference source not found Hình 4.2 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp tại BQL . Error: Reference source not found Hình 4.3 So sánh tổng diện tích đất rừng trước và sau quy hoạch Error: Reference source not found Hình 4.4 Bản đồ Quy hoạch 3 loại rừng Ban QLRPH Xuân Lộc Error: Reference source not found Hình 4.5 Bản đồ Quy hoạch Bảo vệ & phát triển rừng Ban QLRPH Xuân Lộc Error: Reference source not found 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng có vai trò rất lớn đối với sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng và các ngành kinh tế nói chung. Rừng không những là cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng. Tuy nhiên, do tốc độ tăng dân số ngày càng cao, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách ồ ạt trong thời gian dài để phục vụ cho nhu cầu của con người đã làm cho nguồn tài nguyên rừng bị can kiệt nhanh chóng. Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch lâm nghiệp để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng hiện nay được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, mỗi vùng miền hay mỗi khu vực. Lâm nghiệp là một ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là bộ phận không thể tách rời của nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Rừng không những có vai trò bảo đảm môi trường nước, môi trường sống của động thực vật và con người mà còn góp phần giữ vững và phát triển bền vững và phát triển ổn định kinh tế - xã hội nói chung. Sự tác động đến rừng và đất rừng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng và sự phát triển kinh tế xã hội tại khu vực có rừng mà còn tác động nhiều mặt đến các khu vực phụ cận cũng như nhiều ngành sản xuất khác. Do vậy, để sử dụng tài nguyên rừng một cách bền vững, lâu dài đòi hỏi phải có quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế gắn với việc bảo vệ môi trường là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà quản lý. Quy hoạch phát triển lâm nghiệp là một trong những hoạt động rất quan trọng, đặc biệt đối với sản xuất lâm - nông nghiệp để tổ chức sử dụng đất sao cho có hiệu quả, bố trí, sắp xếp nền sản xuất lâm nghiệp nhằm phát huy vai trò chủ đạo, định hướng đối với sản xuất lâm nghiệp. Công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp là tiền đề vững chắc cho các giải pháp nhằm phát huy đồng thời những tiềm năng của tài nguyên rừng và các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội, góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững ở địa phương. [...]... rừng phòng hộ Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai [11] và cập nhật biến động rừng đến năm 2011 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Xác định cơ sở khoa học của quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc + Đề xuất những nội dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc giai đoạn 2013 - 2020 2.1.3 Giới hạn và phạm vi vấn đề nghiên cứu Theo phân cấp loại hình quy. .. quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, có cơ sở khoa học nhằm quản lý, bảo vệ chặt chẽ và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên rừng Để có những cơ sở, luận cứ góp phần quy hoạch phát triển lâm nghiệp cấp tỉnh, huyện, xã phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại Ban. .. tác quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng - Quan điểm, định hướng bảo vệ và phát triển rừng BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc giai đoạn 2013 đến năm 2020 - Quy hoạch 3 loại rừng tại BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc - Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng, các biện pháp khai thác rừng, biện pháp chế biến lâm sản theo hướng lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng - Tiến độ thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng. .. chức năng: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng Quy hoạch bảo vệ, nuôi dưỡng và phát triển tài nguyên rừng hiện có Quy hoạch tái sinh rừng (bao gồm tái sinh tự nhiên và trồng rừng) , thực hiện nông lâm kết hợp Quy hoạch lợi dụng rừng, chế biến lâm sản gắn với thị trường tiêu thụ Quy hoạch tổ chức sản xuất, phát triển nghề rừng, phát triển lâm 13 nghiệp xã hội Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng,... cứu là những nội dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên diện tích rừng và đất lâm nghiệp thuộc phạm vi của BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 2.2 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng được hai mục tiêu, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau đây: 2.2.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc - Phân tích điều kiện tự nhiên và tài nguyên rừng 18 - Phân tích... sắc đến công tác quy hoạch lâm nghiệp Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc là đơn vị quản lý 10.300 ha rừng và đất lâm nghiệp nằm trong địa giới hành chính của 5 xã (Xuân Hòa, Xuân Thành, Xuân Trường, Xuân Tâm, Xuân Hưng) thuộc huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Những năm qua, lâm nghiệp trên địa bàn quản lý của đơn vị đã có bước phát triển, đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội và cải thiện môi... Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai năm 2006 của Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp + Bản đồ rà soát quy hoạch 3 loại rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc theo Chỉ thị 38/2005/CT - TTg ngày 05/12/2005 của Thủ tướng chính phủ 19 + Bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ quy hoạch sử dụng đất của Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc giai đoạn 2008 – 2011 - Khảo sát thực địa: a) Thu thập số liệu ở Ban quản lý rừng. .. hoá và xây dựng bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng, bản đồ quy hoạch phát triển lâm nghiệp cho Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (giai đoạn 2013 - 2020) bằng phần mềm MapInfor 22 Chương 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý – kinh tế Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc nằm trên địa bàn huyện Xuân Lộc, ở phía Đông Nam tỉnh Đồng. .. điều kiện kinh tế - xã hội (đặc điểm sinh thái, nhân văn, điều kiện sản xuất kinh doanh lâm nghiệp) - Đánh giá hiện trạng hoạt động sản xuất lâm nghiệp và kết quả thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc: - Dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng đến năm 2020: 2.2.2.Những nội dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cho BQL rừng phòng hộ Xuân Lộc - Các chủ... cấp quản lý lãnh thổ bao gồm các đơn vị quản lý hành chính: Từ toàn quốc tới tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), huyện (thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, quận) và xã (phường) Để phát triển, mỗi đơn vị đều phải xây dựng phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển các ngành sản xuất và quy hoạch dân cư, phát triển xã hội… * Quy hoạch lâm nghiệp toàn quốc Quy hoạch . pháp hạt đều Đến năm 1955 - 1957, tiến hành sơ thám và mô tả để ước lượng tài nguyên rừng. Năm 1958 - 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc. Cho đến năm 1960 - 1964 công tác QHLN mới. 199 1-1 992 kiểm kê rừng tự nhiên, sà soát tài nguyên rừng. Năm 199 1-1 995 quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội các vùng trọng điểm, vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc. Năm 199 8-2 000. dụng Việt Nam đến năm 2010; Quy hoạch gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc (199 6-2 010); quy hoạch 3 loại rừng theo Chỉ thị 38/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ; … đã tác động sâu sắc đến công tác quy

Ngày đăng: 27/01/2015, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w