1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BƯỚC ĐẦU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Tuyến Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thu Hoài Lớp: 54K4 – QLTN & MT Mã số sinh viên: 135D8501010095 Nghệ An, 5/2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài nhận giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn TS.Trần Thị Tuyến, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm BGH Trường hại Học Vinh, BCN Khoa Địa Lý – QLTN, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến phịng, ban: Hạt kiểm lâm huyện Quỳ Hợp, phòng TNMT huyện Quỳ Hợp, UBND huyện Quỳ Hợp, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu liên quan phục vụ cho q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi giúp đỡ mặt vật chất tinh thần suốt q trình học tập hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian trình độ chuyên mơn cịn nhiều hạn chế mà luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy giáo, toàn thể bạn đọc để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2017 Sinh Viên Đặng Thị Thu Hoài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………… …………………………………………………… MỤC LỤC……………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………….…………… DANH MỤC BẢNG…………………………… ………………………… DANH MỤC HÌNH………………………… ……………………………… MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Quan điểm nghiên cứu đề tài 5.1 Quan điểm hệ thống 5.2 Quan điểm tổng hợp 5.3 Quan điểm phát triển bền vững 5.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Phương pháp nghiên cứu đề tài 6.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 6.2 Phương pháp phân tích 6.3 Phương pháp dự báo 6.4 Phương pháp khoanh vẽ đồ Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỀN RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 1.1.1 Khái niệm quy hoạch 1.1.2 Các loại quy hoạch 1.1.2.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2.2 Quy hoạch ngành 1.1.2.3 Quy hoạch bảo vệ môi trường 10 1.1.3 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 11 1.1.4 Mối quan hệ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng với quy hoạch khác 12 1.1.5 Các sở pháp lý liên quan đến quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 13 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 17 1.2.1 Tình hình thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giới 17 1.2.2 Tình hình thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Việt Nam 19 1.2.3 Tình hình thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Nghệ An huyện Quỳ Hợp 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỪNG VÀ KẾT QUẢ 22 QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN QUỲ HỢP 22 GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 22 2.1 Khái quát địa bàn huyện Quỳ Hợp 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.1.2 Địa hình địa mạo 23 2.1.1.3 Khí hậu 23 2.1.1.4 Thủy văn 25 2.1.1.5 Đất đai, thổ nhưỡng 26 2.1.1.6 Tài nguyên rừng 27 2.1.1.7 Tài nguyên khoáng sản 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 2.1.2.1 Dân số lao động 29 2.1.2.2 Giáo dục đào tạo 30 2.1.2.3 Quy mô tăng trưởng kinh tế 31 2.1.2.5 Cơ cấu kinh tế 32 2.1.2.6 Cơ sở hạ tầng 33 2.1.3 Đánh giá chung 34 2.1.3.1 Thuận lợi 34 2.1.3.2 Khó khăn 35 2.2 Hiện trạng rừng huyện Quỳ Hợp 36 2.3 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp 41 2.4 Kết thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2011 – 2015 42 2.4.1 Kết đạt 42 2.4.2 Hạn chế, tồn 48 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN QUỲ HỢP 49 GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 49 3.1 Cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp 49 3.1.1 Cơ sở pháp lý 49 3.1.2 Phân tích quy hoạch có liên quan 50 3.1.2.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016 - 2020 50 3.1.2.2 Quy hoạch sử dụng đất huyện Quỳ Hợp đến năm 2020 54 3.1.3 Dự báo số nhu cầu huyện quỳ hợp đến năm 2020 55 3.1.3.1 Dự báo dân số lao động 55 3.1.3.2 Dự báo nhu cầu gỗ củi thị trường lầm sản 56 3.2 Quan điểm, mục tiêu bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2017 – 2020 61 3.2.1 Quan điểm 61 3.2.2 Mục tiêu 62 3.3 Xây dựng lựa chọn phương án quy hoạch 63 3.3.1 Phương án 63 3.3.2 Phương án 64 3.3.3 Phương án 65 3.3.4 Luận chứng phương án lựa chọn phương án phù hợp với khả nguồn lực yếu tố khác 65 3.4 Định hướng bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2017 đến năm 2020 66 3.5 Định hướng giải pháp thực bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2017 – đến 2020 69 3.5.1 Giải pháp máy quản lý 69 3.5.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực…………………………………71 3.5.3 Giải pháp quản lý đất đai 70 3.5.4 Giải pháp vốn 71 3.5.6 Giải pháp việc giám thực quy hoạch 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACFTA Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Trung Quốc AFT Khu vực mậu dịch tự ASEAN AFTA Hiệp định Khu vực Thương mại Tự ASEAN APE Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á BGH Ban giám hiệu BQ Bình quân BQL Ban quản lý BQLR Ban quản lý rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BVR&PCCCR Bảo vệ rừng phịng cháy chữa cháy rừng DT Diện tích DSKHHGĐ Dân sinh kế hoạch hóa gia đình ĐVT Đơn vị tính EU Liên minh Châu Âu FSC Forest Stewardship Council GTSX Giá trị sản xuất GTTT Giá trị tăng thêm HH Hàng Hóa IKEA Ingvar Kampard Elmtaryd Agunnary KT Khai thác KT-XH Kinh tế - xã hội KTQD Kinh tế quốc dân MDF Nhà máy chế biến gỗ Nghệ An NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PTNN Phát triển nông nghiệp QH Quy hoạch QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất SS So sánh TCMR Tiêm chủng mở rộng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản XD Xây dựng WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: So sánh số tiêu kinh tế huyện Quỳ Hợp với huyện phụ cận tỉnh Nghệ An 31 Bảng 2.2: Diện tích loại rừng đất lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp năm 2015 phân theo mục đích sử dụng 37 Bảng 2.3: Kết theo dõi chuyển đổi mục đích sử dụng đất lấm nghiệp giai đoạn 2011 – 2015 huyện Quỳ Hợp 44 Bảng 2.4: Tổng hợp kết phát triển rừng trồng giai đoạn 2011 – 2015 huyện Quỳ Hợp 45 Bảng 2.5: Tổng hợp theo dõi diễn biến rừng giai đoạn 2011-2015 huyện Quỳ Hợp 47 Bảng 3.1: Quy hoạch sử dụng đất huyện Quỳ Hợp đến năm 2020 54 Bảng 3.2 : Nguồn củi nhiên liệu tiêu thụ cho hộ gia đình tiêu thụ thương mại xã Nam Sơn, huyện Quỳ Hợp 57 Bảng 3.3: Ước tính tiêu thụ củi nhiên liệu cho quy mô dân cư xã Nam Sơn, huyện Quỳ Hợp 57 Bảng 3.4: Dự báo nhu cầu tiêu thụ củi nhiên liệu huyện Quỳ Hợp năm 2020 58 Bảng 3.5: Bảng biến động điều chỉnh quy hoạch loại rừng huyện Quỳ giai đoạn 2016 đến năm 2020 66 Bảng 3.6: Quy hoạch bảo vệ rừng đến năm 2020 huyện Quỳ Hợp 67 Bảng 3.7: Quy hoạch khoanh nuôi phục hồi rừng huyện Quỳ Hợp 67 Bảng 3.8 : Quy hoạch trồng rừng đến năm 2020 huyện Quỳ Hợp 68 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Quỳ Hợp 23 Hình 2.2 : Cơ cấu kinh tế huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2010-2015 33 Hình 2.3: Bản đồ trạng rừng huyện Quỳ Hợp năm 2015 38 Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳ Hợp đến năm 2020 53 Hình 2.4: Biểu đồ sản lượng gỗ huyện Quỳ Hợp phân theo loại rừng năm 2015…………………………………………………………………… 41 Hình 3.2 Bản đồ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp đến năm 2020 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến khơng nhỏ chi phí đầu tư sở hạ tầng, nhà kho, quản lý bảo vệ, chi phí đào tạo lao động,… Bên cạnh cịn phải kể đến vấn đề tuyên truyền, vận động người dân có sách, giải pháp nhằm khuyến khích đông đảo người dân tham gia vào quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC Một vấn đề sống cịn rừng sản xuất cần có quy hoạch đồng cụ thể Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cần gắn với quy hoạch xây dựng cấp chứng quản lý rừng bền vững Quy hoạch cần phải tính tốn nhu cầu, dự báo cụ thể nhu cầu gỗ tiêu thụ tương lai Xây dựng sách, giải pháp để hỗ trợ cho người dân phát triển trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn, gỗ có giá trị kinh tế cao thay cho việc trồng rừng nguyên liệu gỗ nhỏ trồng với chu kỳ ngắn thịnh hành Đào tạo tập huấn cho người dân tuân thủ quy trình kỹ thuật khai thác, quản lý bảo vệ rừng theo tiêu chuẩn FSC 3.2 Quan điểm, mục tiêu bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2017 – 2020 3.2.1 Quan điểm Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp phải phù hợp với chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia, phù hợp với chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Nghệ An, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳ Hợp đến năm 2020 quy hoạch chuyên ngành huyện Quỳ Hợp phê duyệt; Phát triển kinh tế rừng thành ngành kinh tế trọng điểm, đa mục tiêu theo hướng xã hội hóa, đảm bảo hài hịa, phù hợp lợi ích mơi trường, kinh tế, xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu; Bảo vệ tồn diện tích có, phát triển rừng bền vững, nâng cao chất lượng rừng, làm giàu rừng; khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng gỗ củi công nghiệp chế biến lâm sản địa bàn tồn huyện Quỳ Hợp nói riêng địa bàn toàn tỉnh Nghệ SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 61 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến An nói chung, gắn bảo vệ phát triển rừng với an sinh xã hội, an ninh quốc phịng, mơi trường phát triển du lịch sinh thái 3.2.2 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: Quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng tự nhiên, rừng trồng có địa bàn huyện nhằm khơng ngừng nâng cao suất, chất lượng rừng, đa dạng hóa cấu trồng Kết hợp bảo vệ, bảo tồn phát triển rừng với khai thác, sử dụng rừng hợp lý; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng, làm giàu rừng với bảo vệ diện tích rừng cịn Đẩy nhanh việc xã hội hoá nghề rừng, tổ chức, quản lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, thúc đẩy việc hoàn thành giao đất, giao rừng, thu hút nguồn lực đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng Phát triển kinh tế rừng gắn với bảo vệ, giữ gìn mơi trường sinh thái, phục vụ cơng tác an ninh quốc phịng Mục tiêu cụ thể: - Nâng độ che phủ rừng tăng lên 55% vào năm 2020 Với diện tích đất lâm nghiệp ổn định khoảng 50.000 - 53.000 ha, rừng sản xuất 40.000 ha, rừng phòng hộ 11.000 ha, rừng đặc dụng 1.800 Phấn đấu hàng năm diện tích rừng khoanh nuôi bảo vệ đạt 48.000 - 52.000 ha, chăm sóc rừng 10.000 - 12.000 - Mỗi năm trồng rừng nguyên liệu đạt 1.500 ha, phấn đấu đến năm 2020 diện tích rừng trồng sản xuất đạt 12.000 ha, năm khai thác khoảng 1.500 ha, với trữ lượng 200 m3/ha (chu kỳ 12 năm) 130m3/ha (chu kỳ năm), gỗ thương phẩm đạt khoảng 80% - Tập trung phát triển trồng rừng sản xuất thành nghề sản xuất cho người dân hướng quan trọng, qua đem lại việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân làm nghề rừng, cải thiện sinh kế cho đồng bào dân tộc đối tượng khác hưởng lợi thông qua phí dịch vụ mơi trường rừng SVTH: Đặng Thị Thu Hồi 62 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến Phát triển lâm nghiệp đa chức năng, chuyển đổi cấu sản phẩm từ khai thác gỗ sản xuất, dăm gỗ sang khai thác gỗ lớn nhằm tạo vùng nguyên liệu tập trung, cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến hàng xuất nội tiêu - Bảo vệ diện tích rừng phịng hộ có, sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tiên tiến, làm giàu rừng loài địa, ưu tiên đầu tư trồng rừng phòng hộ đầu nguồn cách áp dụng mơ hình trồng keo lai mô Phát triển tăng cường quản lý rừng đặc dụng, bảo vệ quỹ gen, bảo đảm đa dạng sinh học mơ hình bền vững cho bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ mơi trường Khuyến khích phát triển mơ hình kết hợp chăn nuôi, trồng ăn quả, dược liệu lâm sản gỗ với trồng rừng khai thác rừng bền vững để tăng thu nhập - Từng bước chuyển từ lâm nghiệp khai thác sang lâm nghiệp xã hội, bảo vệ, trồng quản lý rừng bền vững - Nâng cao giá trị kinh tế tăng lực, hiệu lực bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao sinh kế cho người dân hướng bền vững thời gian tới - Tập trung bảo vệ phát triển rừng, tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, góp phần vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế bảo vệ môi trường - Nhịp độ tăng trưởng ngành lâm nghiệp tăng 3,5 – 4% cấu nội ngành nông – lâm – thủy sản, chiếm 12 - 13% ngành nông lâm, thủy sản; - Tổng giá trị sản xuất (giá SS 2010) ngành lâm nghiệp năm 2020 đạt 132.508 triệu đồng, tổng giá trị tăng thêm (giá SS 2010) đạt 87.651 triệu đồng Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2017 - 2020 đạt 2,93% 3.3 Xây dựng lựa chọn phương án quy hoạch 3.3.1 Phương án Trên sở quy hoạch loại rừng giữ nguyên quy hoạch rừng sản xuất, tiến hành điều chỉnh phần diện tích rừng đặc dụng sang quy hoạch rừng SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 63 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến phòng hộ Đáp ứng mục tiêu phòng hộ, nâng độ che phủ rừng lên 55% vào năm 2020 trọng hoạt động, khoanh nuôi bảo vệ rừng * Ưu điểm phương án Diện tích loại rừng có biến động, đảm bảo tốt chức phòng hộ mục tiêu độ che phủ rừng Hiện tỉnh tiến hành điều chỉnh quy hoạch loại rừng tăng diện tích rừng phịng hộ sở điều chỉnh diện tích rừng sản xuất rừng phòng hộ vùng đáp ứng tiêu chí bảo tồn * Hạn chế phương án Thực theo phương án đảm bảo mục tiêu môi trường mục tiêu kinh tế không đạt, 01 huyện nghèo Quỳ Hợp mục tiêu phát triển kinh tế cần đặt nên hàng đầu Bên cạnh theo phương án 01 khơng hạn chế điểm yếu quy hoạch loại rừng nêu, không sát với thực tế sản xuất địa phương rào cản phát triển kinh tế, gây nhiều xúc cho người dân không phát huy mạnh huyện để tạo vùng sản xuất hàng hóa 3.3.2 Phương án Điều chỉnh lại quy hoạch loại rừng huyện sở chuyển đổi phần diện tích rừng đặc dụng rừng sản xuất đáp ứng tiêu chí bảo tồn sang quy hoạch rừng phòng hộ Tập trung quy hoạch rừng phòng hộ xã vùng cao, điều kiện giao thơng cịn khó khăn Gia tăng diện tích rừng sản xuất xã Châu Cường, Châu Thái, Nam Sơn số vùng đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp, khơng có gỗ tái sinh Đồng thời, chuyển đổi diện tích có độ cao nhỏ, độ dốc thấp, thuận lợi sản xuất nông nghiệp sang phát triển cam hàng hóa * Ưu điểm phương án Thực theo phương án phù hợp với thực với thực tế sản xuất người dân, phù hợp với điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Đảm bảo SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 64 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường hướng tới sản xuất bền vững tương lai * Hạn chế phương án Việc điều chỉnh quy hoạch loại rừng cần cho phép cấp có thẩm quyền cần thời gian tuyên truyền để người dân nắm vị trí, ranh giới loại rừng Mặt khác vùng trồng cam thường tác động đến môi trường đất, nước xấu bảo vệ phát triển rừng nên phương án chưa phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái 3.3.3 Phương án Điều chỉnh diện tích đất quy hoạch rừng phòng hộ rừng sản xuất sang quy hoạch mở rộng để trồng công nghiệp dài ngày chè cao su * Ưu điểm phương án Hiện cao su đầu tư phát triển mạnh, để ổn định diện tích cao su theo định tỉnh có nhiều sách đầu tư khuyến khích cho người sản xuất lý thu hút người dân tham gia trồng sản xuất mủ cao su Hơn điều kiện huyện Quỳ Hợp thuận lợi cho phát triển cao su mang lại hiệu kinh tế cao nên người dân thích trồng có quan tâm, hỗ trợ từ địa phương * Nhược điểm phương án Phương án chưa phù hợp với điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Nghệ An Bên cạnh đó, cao su đưa vào trồng, chưa đánh giá chất lượng mủ có đảm bảo hay khơng chưa có định hướng thị trường tiêu thụ ổn định cho sản lượng mủ sản xuất 3.3.4 Luận chứng phương án lựa chọn phương án phù hợp với khả nguồn lực yếu tố khác Dựa sở đánh giá ưu điểm, hạn chế phương án nêu cho thấy phương án phương án phù hợp nên luận văn lựa chọn phương án với sở khoa học thực tiễn sau: SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 65 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến Phương án phù hợp với điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Nghệ An, tăng diện tích rừng phịng hộ, đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường, nâng cao độ che phủ rừng Phủ xanh đất trống đồi trọc diện tích đất chưa có rừng diện tích đất rừng có khơng tái sinh Đối với diện tích rừng có độ cao nhỏ, độ dốc thấp không yêu cầu bắt buộc phát triển rừng, khái thác tài nguyên lâm sản khác nên chuyển đồi để phát triển cam hàng hóa vùng có điều kiện thuận lợi phát triển cam hàng hóa Đối với rừng sản xuất địa bàn huyện Quỳ Hợp chủ yếu phát triển keo lai Đây trồng có chu kỳ kinh doanh từ đến 10 năm không phù hợp với điều kiện người dân Trong cam loại ăn mạnh huyện Quỳ Hợp mang lại hiệu kinh tế cao, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho người dân 3.4 Định hướng bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2017 đến năm 2020 Để thực mục tiêu bảo vệ phát triển rừng đề định hướng quy hoạch Dựa sở khoa học phân tích được, định hướng điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp sau: * Định hướng quy hoạch loại rừng huyện Quỳ Hợp Bảng 3.5: Bảng biến động điều chỉnh quy hoạch loại rừng huyện Quỳ giai đoạn 2017 đến năm 2020 Đơn vị: Hiện trạng đất Kết điều lâm nghiệp chỉnh giai đoạn năm 2015 2016-2020 STT Loại đất, loại rừng Tăng (+) Giảm (-) Đất rừng đặc dụng 1.904,1 1.800 - 104,1 Đất rừng phòng hộ 9.415,4 11.000 + 1584,6 Đất rừng sản xuất 31.633,6 40.000 + 8.366,4 Tổng 46.430,6 52.800 + 9.846,9 SVTH: Đặng Thị Thu Hồi 66 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến * Định hướng bảo vệ rừng Bảng 3.6: Định hướng bảo vệ rừng đến năm 2020 huyện Quỳ Hợp Đơn vị tính: Năm 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 11.767,58 17.344,13 22.844,13 27.410,39 1000 1000 1000 1.242,48 2000 2500 3000 2.489,36 Nhiệm vụ Quản lý bảo vệ rừng Khoán quản lý bảo vệ rừng Giao rừng cộng đồng Giao rừng cho hộ * Định hướng khoanh nuôi phục hồi rừng Bảng 3.7: Khoanh nuôi phục hồi rừng huyện Quỳ Hợp Đơn vị tính: Năm thực Bình Hạng Mục Tổng qn/ năm 2017 2018 2019 2020 Rừng đặc dụng 0 0 0 Rừng phòng hộ 0 0 0 Rừng sản xuất 11.235,41 2.808,85 2.200 3.337,97 3.423,72 2.273.72 SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 67 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến * Định hướng trồng rừng Bảng 3.8 : Định hướng phát triển rừng trồng đến năm 2020 huyện Quỳ Hợp Đơn vị tính: Nhiệm vụ Trồng 2017 2018 2019 2020 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 Trồng sau khai thác Tổng cộng SVTH: Đặng Thị Thu Hồi 68 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến Hình 3.2 Bản đồ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp đến năm 2020 (Nguồn: Khoanh vẽ phần mềm Mapinfo ) 3.5 Định hướng giải pháp thực bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2017 – đến 2020 3.5.1 Giải pháp máy quản lý Kiện toàn lại Ban Chỉ đạo Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên phụ trách khâu, mảng, tăng cường đôn đốc, kiểm tra, giám sát, uốn nắn, nhắc nhở kịp thời biểu sai trái lệch lạc, xử lý nghiêm vụ vi phạm lâm luật SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 69 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến Đưa nội dung QLBVR vào Nghị xem tiêu thi đua cuối năm, gắn trách nhiệm người đứng đầu cấp xã với công tác QLBVR địa bàn huyện Thành lập Ban quản lý khu rừng đặc dụng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để quản lý bảo vệ diện tích rừng đặc dụng địa bàn Phân định rõ ranh giới loại rừng đồ thực địa việc triển khai cắm mốc ranh giới 3.5.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Để nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ phát triển rừng địa bàn, yếu tố nguồn vốn, kiện tồn máy quản lý cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực Trong đó: Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho cán làm việc quan quản lý Nhà nước cấp Về lâu dài cần trọng đến việc đào tạo em địa phương, đồng bào dân tộc để làm việc ngành Có sách thu hút cán có trình độ cơng tác huyện nói chung, ngành lâm nghiệp nói riêng Thơng qua Chương trình đào tạo nghề ngắn hạn để nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân vùng khó khăn Liên kết với trường, trung tâm nghiên cứu, sở đào tạo địa bàn tỉnh để gửi cán bộ, người dân thực hành nâng cao kỹ 3.5.3 Giải pháp quản lý đất đai Rà soát lại quỹ đất, làm tốt cơng tác quy hoạch, có phương án giải pháp cụ thể để kiến nghị với cấp có thẩm quyền sớm điều chỉnh thu hồi đất chủ rừng nhà nước để giao lại cho người dân có đất sản xuất đảm bảo hài hịa lợi ích Có phương án thúc đẩy cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng diện tích chưa giao SVTH: Đặng Thị Thu Hồi 70 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến 3.5.4 Giải pháp vốn Hiện hoạt động bảo vệ phát triển lâm nghiệp địa bàn sử dụng vốn từ nguồn sau: - Vốn từ ngân sách nhà nước: Vốn hỗ trợ từ Nghị định số 75/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ Cơng văn số 1053/SNN-KL Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An chế sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2010 - Vốn từ dịch vụ chi trả môi trường rừng - Vốn xã hội hóa nghề rừng 3.5.5 Giải pháp việc giám thực quy hoạch Cần đẩy mạnh công tác giám sát thực quy hoạch Lãnh đạo Hạt kiểm lâm tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm lâm địa bàn, công tác quản lý thực quy hoạch BQLR địa bàn Phối hợp với quyền địa phương, chủ rừng giải kịp thời vấn đề lâm luật, đơn thư tố cáo xảy địa bàn Phát xử lý kịp thời, nghiêm minh kiểm lâm phụ trách địa bàn xã thiếu trách nhiệm, có biểu q trình thi hành nhiệm vụ SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 71 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phải dựa vào sở pháp lý (các văn luật, sách nhà nước quy định, hướng dẫn quy hoạch bảo vệ phát triển rừng); Chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh văn sách khác có liên quan; Phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội nói chung tình hình phát triển lâm nghiệp nói riêng; Những kết bất cập công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng địa phương; Đánh giá kết thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng kỳ trước, tồn bất cập quy hoạch; Phân tích quy hoạch khác có liên quan đảm bảo tính thống mục tiêu chung, tránh chồng chéo lẫn nhau; Dự báo nhu cầu dân số, lao động, nhu cầu thị trường lâm sản nhu cầu khác cần thiết khác Trên sở đó, đề tài phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tình hình phát triển lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp; Thực trạng công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp Đánh giá kết thực quy hoạch bảo vệ rừng huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2011 – 2015; Phân tích quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016 - 2020, quy hoạch sử dụng đất huyện Quỳ Hợp đến năm 2020; Dự báo dân số nhu cầu sử dụng gỗ củi, nhu cầu thị trường lâm sản huyện Quỳ Hợp đến năm 2020; Đưa phương án bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2017 – 2020 phân tích ưu, nhược điểm phương án Trong phương án đưa ra, phương án lựa chọn đáp ứng đầy đủ mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội Phù hợp với điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh quy hoạch khác huyện giai đoạn SVTH: Đặng Thị Thu Hồi 72 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến 2017 – 2020 Kết cuối đề tài định hướng số nội dung giải pháp cho bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2017 – 2020 Tuy nhiên, trình tiến hành đề tài hạn chế mặt chuyên môn, thời gian số yếu tố khách quan khác nên đề tài nhiều thiếu sót Chưa nêu rõ thực trạng bất cập công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp Đề tài định hướng số nội dung khái quát cho bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2017 – 2020 Chưa phân bố chi tiết diện tích rừng cho năm Các giải pháp đưa mang tính định hướng, chưa có giải pháp cụ thể Kiến nghị - Rà sốt lại quỹ đất, làm tốt cơng tác quy hoạch, có phương án giải pháp cụ thể để kiến nghị với cấp có thẩm quyền sớm điều chỉnh thu hồi đất chủ rừng nhà nước để giao lại cho người dân có đất sản xuất đảm bảo hài hịa lợi ích Có phương án cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng diện tích chưa giao - Đối với phương án chuyển đổi diện tích đất rừng có độ cao nhỏ, độ dốc thấp, điều kiện thuận lợi sang phát triển cam hàng hóa cần có giải pháp đánh giá đất đai, nguồn nước tác động đến môi trường việc trồng cam nhằm đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái - Rà soát lại số liệu kiểm kê rừng qua năm từ cấp xã đến huyện Đảm bảo số xác, thực trạng nhằm phục vụ công tác quản lý, định hướng quy hoạch xây dựng, lựa chọn phương án tối ưu cho quy hoạch bảo phát triển rừng huyện SVTH: Đặng Thị Thu Hồi 73 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Anh, Hoàng Xuân Tý, Hoàng Việt Anh, Báo cáo Đánh giá chuỗi giá trị nhiên liệu tỉnh Nghệ An Thanh Hóa Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 Luật đất đai 2013 Phòng TNMT huyện Quỳ hợp, Quy hoạch sử dụng đất huyện Quỳ Hợp đến năm 2020 Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An (2015), Thuyết minh phương án bảo vệ, khoanh nuôi rừng giai đoạn 2016 – 2020 UBND huyện Quỳ Hợp, Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2011 – 2015 UBND huyện Quỳ Hợp (2016), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2016; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 UBND huyện Quỳ Hợp (2015), Số liệu kiểm kê rừng huyện Quỳ Hợp năm 2015 10 UBND huyện QH (2016), Chương trình cơng tác thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng năm 2016 11 UBND huyện Quỳ Hợp (2015), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016 – 2020 12 UBND tỉnh Nghệ An, Nghị số 129/2014NQ-HĐND tỉnh Nghệ An 13 UBND huyện Quỳ Hợp (2015), Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016 – 2020 14 UBND tỉnh Nghệ An, Quyết định số 5988/QĐ-UBND.NN ngày 11/11/2009 UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2010-2020 SVTH: Đặng Thị Thu Hồi 74 Lớp: 54K4 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trần Thị Tuyến 15 UBND tỉnh Nghệ An, Quyết định số 48/2014/QĐ-UBND UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch loại rừng 16 Viện chiến lược phát triển, Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia (2006) 17 http://www.baotuyenquang.com.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/quan-ly-vakinh-doanh-rung-theo-tieu-chuan-chung-chi-fsc-67736.html 18 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/hang-go-xuat-khau-can-chung-chirung-87493.htm 19 http://chungnhan.vn/chung-nhan-tieu-chuan-rung-fsc.html 20 http://quyhop.gov.vn/ 21 http://quyhop.nghean.gov.vn/wps/portal/huyenquyhop SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 75 Lớp: 54K4 – QLTN&MT ... vệ phát triển rừng có 04 cấp quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp huyện, quy hoạch, ... QLTN&MT Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường quy hoạch bảo vệ môi trường Quy hoạch bảo vệ môi trường không gian cần phục hồi, bảo vệ làm sở cho quy hoạch bảo vệ phát. .. tỉnh Nghệ An huyện Quỳ Hợp - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An giai đoạn 20102020; - Điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Nghệ An - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ Hợp giai

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. UBND tỉnh Nghệ An, Nghị quyết số 129/2014NQ-HĐND tỉnh Nghệ An . 13. UBND huyện Quỳ Hợp (2015), Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyệnQuỳ Hợp giai đoạn 2016 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 129/2014NQ-HĐND tỉnh Nghệ An . "13. UBND huyện Quỳ Hợp (2015)", Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện
Tác giả: UBND tỉnh Nghệ An, Nghị quyết số 129/2014NQ-HĐND tỉnh Nghệ An . 13. UBND huyện Quỳ Hợp
Năm: 2015
16. Viện chiến lược phát triển, Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2006)
1. Đỗ Hồng Anh, Hoàng Xuân Tý, Hoàng Việt Anh, Báo cáo Đánh giá chuỗi giá trị nhiên liệu tại tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa Khác
2. Luật bảo vệ môi trường năm 2014 3. Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 4. Luật đất đai 2013 Khác
5. Phòng TNMT huyện Quỳ hợp, Quy hoạch sử dụng đất huyện Quỳ Hợp đến năm 2020 Khác
6. Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An (2015), Thuyết minh phương án bảo vệ, khoanh nuôi rừng giai đoạn 2016 – 2020 Khác
7. UBND huyện Quỳ Hợp, Báo cáo tổng kết công tác quản lý và bảo vệ rừng giai đoạn 2011 – 2015 Khác
8. UBND huyện Quỳ Hợp (2016), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2016; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 Khác
9. UBND huyện Quỳ Hợp (2015), Số liệu kiểm kê rừng huyện Quỳ Hợp năm 2015 Khác
10. UBND huyện QH (2016), Chương trình công tác thực hiện nhiệm vụ quản lý và bảo vệ rừng năm 2016 Khác
11. UBND huyện Quỳ Hợp (2015), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016 – 2020 Khác
14. UBND tỉnh Nghệ An, Quyết định số 5988/QĐ-UBND.NN ngày 11/11/2009 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2010-2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Quỳ Hợp - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Quỳ Hợp (Trang 33)
Bảng 2.1: So sánh một số chỉ tiêu kinh tế của huyện Quỳ Hợp với các huyện phụ cận và cả tỉnh Nghệ An  - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 2.1 So sánh một số chỉ tiêu kinh tế của huyện Quỳ Hợp với các huyện phụ cận và cả tỉnh Nghệ An (Trang 41)
Hình 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2010-2015 - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2010-2015 (Trang 43)
Bảng 2.2: Diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp năm 2015 phân theo mục đích sử dụng  - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 2.2 Diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp năm 2015 phân theo mục đích sử dụng (Trang 47)
Hình 2.3: Bản đồ hiện trạng rừng huyện Quỳ Hợp năm 2015 - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Hình 2.3 Bản đồ hiện trạng rừng huyện Quỳ Hợp năm 2015 (Trang 48)
Hình 2.4: Biểu đồ sản lượng gỗ huyện Quỳ Hợp phân theo loại rừng năm 2015  - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Hình 2.4 Biểu đồ sản lượng gỗ huyện Quỳ Hợp phân theo loại rừng năm 2015 (Trang 50)
Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội huyện Quỳ Hợp đến năm 2020  - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Hình 3.1 Bản đồ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội huyện Quỳ Hợp đến năm 2020 (Trang 63)
Bảng 3.1: Quy hoạch sử dụng đất huyện Quỳ Hợp đến năm 2020 - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Quy hoạch sử dụng đất huyện Quỳ Hợp đến năm 2020 (Trang 64)
Bảng 3.3: Ước tính tiêu thụ củi nhiên liệu cho quy mô dân cư tại xã Nam Sơn, huyện Quỳ Hợp  - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.3 Ước tính tiêu thụ củi nhiên liệu cho quy mô dân cư tại xã Nam Sơn, huyện Quỳ Hợp (Trang 67)
Bảng 3.5: Bảng biến động điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng huyện Quỳ giai đoạn 2017 đến năm 2020  - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.5 Bảng biến động điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng huyện Quỳ giai đoạn 2017 đến năm 2020 (Trang 76)
Bảng 3.6: Định hướng bảo vệ rừng đến năm 2020 của huyện Quỳ Hợp  - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.6 Định hướng bảo vệ rừng đến năm 2020 của huyện Quỳ Hợp (Trang 77)
Bảng 3.7: Khoanh nuôi phục hồi rừng của huyện Quỳ Hợp - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.7 Khoanh nuôi phục hồi rừng của huyện Quỳ Hợp (Trang 77)
Bảng 3.8 : Định hướng phát triển rừng trồng đến năm 2020 của huyện Quỳ Hợp  - Bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3.8 Định hướng phát triển rừng trồng đến năm 2020 của huyện Quỳ Hợp (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w