1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương án cải tạo sau khai thác các mỏ thiếc kiểu sa khoáng đặc trưng bởi các trầm tích aluvi và deluvi khu vực huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - DƯƠNG NGỌC ƯỚC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO SAU KHAI THÁC CÁC MỎ THIẾC KIỂU SA KHOÁNG ĐẶC TRƯNG BỞI CÁC TRẦM TÍCH ALUVI VÀ DELUVI KHU VỰC HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 60520603 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ THU HOA HÀ NỘI - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu phương án cải tạo sau khai thác mỏ thiếc kiểu sa khoáng đặc trưng trầm tích Aluvi Deluvi khu vực huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn Thạc sĩ sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Dương Ngọc Ước ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁCH BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁC MỎ THIẾC KHU VỰC HUYỆN QUỲ HỢP TỈNH NGHỆ AN 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN .3 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA CÁC MỎ THIẾC SA KHOÁNG KHU VỰC HUYỆN QUỲ HỢP 1.2.1 Công tác nghiên cứu địa chất 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất 10 1.2.3 Đặc điểm thân quặng 11 1.2.4 Đặc điểm thủy văn khu vực 12 1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠNG TÁC KHAI THÁC MỎ THIẾC SA KHỐNG 27 1.3.1 Trình tự khai thác 30 1.3.2 Sơ đồ hệ thống khai thác 31 1.3.3 Các khâu công nghệ phụ trợ 31 1.4 TẬP TỤC, CÔNG TÁC SỬ DỤNG ĐẤT TRƯỚC KHAI THÁC TẠI CÁC KHU VỰC KHAI THÁC MỎ 32 1.5 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CÔNG TÁC KHAI THÁC ĐẾN KHU VỰC 36 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC CÁC MỎ THIẾC KIỂU SA KHỐNG TỚI MƠI TRƯỜNG 38 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC KHAI THÁC MỎ TỚI MÔI TRƯỜNG38 2.1.1 Khái niệm chung 38 2.1.2 Phân loại tác hại đến môi trường khai thác lộ thiên 38 2.1.3 Các tác động khai thác lộ thiên tới môi trường 41 iii 2.2 CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG HIỆN TRẠNG KHU VỰC KHAI THÁC MỎ THIẾC SA KHOÁNG 49 2.3 PHÂN TÍCH SỰ CẦN THIẾT CƠNG TÁC CẢI TẠO SAU KHAI THÁC MỎ THIẾC SA KHOÁNG KHU VỰC HUYỆN QUỲ HỢP 50 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO SAU KHAI THÁC CÁC MỎ THIẾC KIỂU SA KHOÁNG KHU VỰC HUYỆN QUỲ HỢP TỈNH NGHỆ AN 52 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỊA CHẤT ĐẶC TRƯNG BỞI TRẦM TÍCH ALUVI VÀ DELUVI 52 3.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC MỎ 54 3.2.1 Hiện trạng khai thác mỏ Bản Cô 54 3.2.2 Hiện trạng khai thác mỏ Bản Pòong 58 3.3 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO SAU KHAI THÁC MỎ BẢN CƠ VÀ BẢN PỊONG 60 3.4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO 61 3.4.1 San gạt tạo mặt hoàn thổ 61 3.4.2 Tạo lớp sét chống rửa trôi nước dinh dưỡng 63 3.4.3 Tạo lớp đất màu để trồng lúa nước 66 3.4.4 Xây dựng hệ thống bờ bao, hệ thống mương dẫn nước 68 3.5 NGHIÊN CỨU, CẢI TẠO ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC 69 3.5.1 Phân tích đất màu sau dùng chất cải tạo đất 70 3.5.2 Chất cải tạo đất 71 3.5.3 Phân tích chất lượng nước mặt, nước tưới vùng 71 3.5.4 Phương pháp Phân tích mẫu đất 72 3.6 XÂY DỰNG MƠ HÌNH CANH TÁC CÂY LƯƠNG THỰC 74 3.7 TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẢI TẠO 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv DANH MỤC CÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng tổng hợp kết quan trắc động thái mực nước qua tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ 17 Bảng 1.2: Bảng tổng hợp kết hút nước thí nghiệm tầng chứa nước karst đá hoa tầng Lèn Bục 19 Bảng 1.3: Bảng tiêu hóa lý nước mặt 23 Bảng 1.4: Bảng tiêu hóa nước ngầm mùa khơ khu Na Hiêng 28 Bảng 1.5: Các thơng số khoan nổ mìn 32 Bảng 3.1: Tổng hợp khối lượng san gạt ban đầu 62 Bảng 3.2: Chi tiết công việc, tiêu phân tích cho phần việc tạo lớp đất sét chống rửa trôi nước dinh dưỡng 64 Bảng 3.3: Khối lượng san gạt chỗ đất sét I II 65 Bảng 3.4: Khối lượng thi công lớp đất sét chống rửa trôi 65 Bảng 3.5: Khối lượng thi công lớp đất màu mỏ Bản Cô 67 Bảng 3.6: Khối lượng thi cơng lớp đất màu mỏ Bản Png 67 Bảng 3.7: Khối lượng đắp đất bờ bao khu vực mỏ thiếc Bản Cô 69 Bảng 3.8: Chi tiết công việc, tiêu phân tích cho phần việc cải lớp đất màu để trồng lúa nước đánh giá số liệu đất sau dùng chất cải tạo đất: 70 Bảng 3.9: Chỉ tiêu phân tích nước mặt 72 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp chi phí cải tạo mỏ thiếc Bản Cơ 76 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp chi phí cải tạo mỏ thiếc Bản Poòng 77 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ khai thác 31 Hình 1.2: Ruộng canh tác lúa quanh khu mỏ Thiếc Bản Cơ 35 Hình 1.3: Ruộng canh tác lúa quanh khu mỏ Thiếc Bản Pòong 36 Hình 2.1: Hiện trạng mơi trường khu vực cải tạo mỏ thiếc Bản Pịong 49 Hình 2.2: Hiện trạng khu vực chưa hoàn thổ mỏ thiếc Bản Pịong 50 Hình 3.1: Vị trí cải tạo khu vực mỏ thiếc Bản Cô 57 Hình 3.2: Vị trí cải tạo khu vực mỏ thiếc Bản Poòng 59 Hình 3.3: Phương án cải tạo mặt cải tạo hồn thổ 60 vi Danh mơc ký hiệu, chữ viết tắt UBND: LK: VLN: CTPHMT Ủy ban nhân dân Lỗ khoan VËt liƯu nỉ Cải tạo phục hồi mơi trường CTHT Cải tạo hồn thổ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNNH Viện Thổ nhưỡng nơng hóa VAAS Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam XD Xây dựng VĐT Vốn đầu tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, khu vực huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An công tác khai thác thiếc thường gây tác động tiêu cực đến mơi trường, việc lấy đất khai thác thiếc làm phần diện tích đất canh tác nơng dân Các mỏ thiếc phần lớn nằm vùng núi, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, quỹ đất đai canh tác, trồng lương thực tổng diện tích địa phương cịn Cơng tác sau khai thác mỏ cần trả lại diện tích đất giao cho người dân địa phương tiếp tục canh tác sử dụng hiệu Chính đề tài: “Nghiên cứu phương án cải tạo sau khai thác mỏ thiếc kiểu sa khống đặc trưng trầm tích Aluvi Deluvi khu vực huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An” mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu vấn đề có tính cấp thiết thực tế rõ rệt mỏ thiếc kiểu sa khoáng khu vực huyện Quỳ Hợp, Nghệ An Mục đích đề tài - Đưa phương án cải tạo hợp lý sau khai thác mỏ thiếc kiểu sa khoáng khu vực huyện Quỳ Hợp – Nghệ An; - Xây dựng mơ hình trình diễn canh tác trồng lương thực đạt hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Diện tích đất sau khai thác khu vực mỏ thiếc kiểu sa khoáng huyện Quỳ Hợp – Nghệ An Nội dung nghiên cứu - Tổng quan thực tế công tác khai thác mỏ thiếc Bản Cơ, Bản Pịong huyện Quỳ Hợp, Nghệ An - Tìm hiểu phân tích tập tục, cơng tác sử dụng đất trước khai thác khu vực khai thác mỏ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng môi trường khai thác chiếm dụng đất canh tác người dân - Phân tích địa chất thủy văn, địa chất cơng trình khu vực khai thác từ đưa phương án cải tạo hợp lý - Xây dựng mơ hình canh tác trồng lương thực đạt hiệu - Kết luận Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp giải tích - Phương pháp triển khai thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thục tiễn đề tài Khẳng định kết phương án cải tạo sau khai thác mỏ thiếc kiểu sa khống đặc trưng trầm tích Aluvi Deluvi khu vực huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An đạt hiệu áp dụng làm phương án cải tạo cho mỏ tương tự Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc gồm: Phần mở đầu, 03 chương chính, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁC MỎ THIẾC KHU VỰC HUYỆN QUỲ HỢP TỈNH NGHỆ AN 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Quỳ Hợp huyện miền núi phía tây bắc tỉnh Nghệ An, phía bắc giáp huyện Quỳ Châu, phía nam giáp huyện Tân Kỳ Anh Sơn, phía đơng giáp huyện Nghĩa Đàn, phía tây giáp huyện Con Cng Quỳ Châu Các mỏ thiếc tập trung xã: Châu Thành, Châu Hồng, Châu Cường; cách thị trấn Quỳ Hợp khoảng 20-25 km phía tây- tây bắc Đi từ Quỳ Hợp đến mỏ có đường tơ trọng tải cỡ 5-10 Quỳ Hợp có nhiều khống sản quý như: vàng, đá quý, thiếc, ăng ti moan, Riêng quặng thiếc có nhiều tồn dạng quặng gốc nhiều mỏ sa khống có hàm lượng cao Các mỏ Thiếc kiểu Sa khoáng đặc trưng trầm tích Aluvi Deluvi thường nằm thung lũng Png, Mới, Cơ Quỳ Hợp cịn có nhiều núi đá (đá hoa cương, đá granít) Ngồi ra, suối nước khống Bàn Khạng (xã n Hợp) loại nước uống có nhiều khống chất tốt a Vị trí địa lý khu vực mỏ thiếc Bản Cô Mỏ thiếc Bản Cô nằm địa phận xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Đây mỏ sa khoáng, phân bố thung lũng đầu nguồn lưu vực sơng Con, nằm phía Tây vùng mỏ Quỳ Hợp, cách Thị trấn Quỳ Hợp 22 km phía Tây Bắc, cách sa khống Bản Hạt Na Hiêng 7-10 km phía Tây Nam, cách sa khoáng Châu Cường Na Ca 9-13 km phía Tây Bắc, có toạ độ địa lý: 19023'40'' 19025'15'' vĩ độ Bắc; 105001'45'' 105007'15'' kinh độ Đơng b Vị trí địa lý khu vực mỏ thiếc Bản Poòng 68 3.4.4 Xây dựng hệ thống bờ bao, hệ thống mương dẫn nước Để đảm bảo cho lúa nước phát triển tốt cơng tác tưới tiêu phải đảm bảo ổn định Nước tưới đảm bảo sạch, không bị ô nhiễm Cần xây dựng hệ thống bờ bao giữ tiêu nước tốt phục vụ cho công tác tưới tiêu Hệ thống bờ bao làm theo tiết diện 2x1x3 (rộng x cao x rộng chân) bao quanh khu vực cần cải tạo Mục đích tạo đường lại cho nhân dân thu hoạch lúa giữ nước Chi tiết công việc xây dựng hệ thống bờ bao, hệ thống mương dẫn nước a Mỏ thiếc Bản Cô Thửa số I II có hệ thống cung cấp nước Cơng ty CP KLM Nghệ Tĩnh xây dựng từ trước Thửa III nước lấy từ hệ thống kênh tưới tiêu phía Tây khai trường xây dựng từ trước mương nhỏ ống dẫn dân Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh xây dựng sau giao mặt Thửa số IV số V lấy nước từ hệ thống suối Mán cách dùng ống dẫn mương nước tự chảy dân Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh xây dựng sau giao mặt Trồng cỏ chống xói lở bờ taluy: Tại phần taluy đắp nền, đắp bờ ruộng đất đá cịn độ dính kết chưa cao Khi gặp trời mưa đất đá dễ bị sạt lở phá hỏng hệ thống bờ bao, mái taluy ảnh hưởng đến ổn định lâu dài khu vực cải tạo Để khắc phục tình trạng trình thi công đắp mái taluy đắp bờ bao cần trồng cỏ để giữ đất giúp ổn định bề mặt Diện tích trồng cỏ 2541.42m2 69 Bảng 3.7: Khối lượng đắp đất bờ bao khu vực mỏ thiếc Bản Cô Khối lượng đắp bờ bao Tên Chiều dài Tiết diện (m2) Khối lượng (m3) I 590.00 2.50 1,475.00 II 270.00 2.50 675.00 III 515.00 2.50 1,287.50 IV 178.00 2.50 445.00 V 623.00 2.50 1,557.50 Tổng 2,176.00 5,440.00 b Mỏ thiếc Bản Poòng Hiện bên cạnh khu vực phía Đơng cải tạo có mương dẫn nước chảy qua đủ điều kiện để cung cấp cho công tác tưới tiêu sau nên cần cải tạo qua mương dẫn nước Cũng tương tự mỏ Bản Cô tiến hành làm bờ ruộng bao quanh khu vực cải tạo trồng cỏ toàn mái đắp bờ taluy Khối lượng đắp bờ bao 950 x 2.5 = 2375 m3, khối lượng trồng cổ 2.500 m2 3.5 NGHIÊN CỨU, CẢI TẠO ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC Đất màu sau xác định, đánh giá chất lượng (thơng qua số liệu phân tích) trộn với chất cải tạo đất (phân hữu vi sinh, phân khống Viện Thổ Nhưỡng Nơng hóa, Bentonit Cục Trồng trọt chất giữ ẩm Viện Hóa học) lại phân tích (20 mẫu) lại với tiêu trước dùng chất cải tạo đất xác định chất lượng đất sau cải tạo lựa chọn giống trồng hợp lý Mẫu đất phân tích lấy tương tự thực cán kỹ thuật 70 3.5.1 Phân tích đất màu sau dùng chất cải tạo đất Bảng 3.8: Chi tiết công việc, tiêu phân tích cho phần việc cải lớp đất màu để trồng lúa nước đánh giá số liệu đất sau dùng chất cải tạo đất: TT Chỉ tiêu Quy chuẩn Số mẫu Độ ẩm (TCVN6648-2000) 20 Thành phần giới (TCVN 8567-2010) 20 Dung trọng (TCVN 6860-2010) 20 Tỷ trọng (Viện Thổ nhưỡng Nơng Hóa) 20 Độ xốp (Viện thổ nhưỡng nơng hóa) 20 Sức chứa ẩm đồng ruộng (Viện thổ nhưỡng nơng hóa) 20 pH H2O (TCVN5979-2007) 20 pHKCl (TCVN5979-2007) 20 Al, H+ trao đổi (TCVN 4403- 2010) 20 10 Fe3+ trao đổi (TCVN 4618-1988) 20 11 Lưu huỳnh tổng số (TCVN 6656-2000) 20 12 Dung tích hấp thu đất (TCVN 8568-2010) 20 13 Natri trao đổi (TCVN 8569-2010) 20 14 Canxi trao đổi (TCVN 8569-2010) 20 15 Magie trao đổi (TCVN 8569-2010) 20 16 Cacbon hữu tổng số (TCVN 4050-1985) 20 17 Axit humic + Fulvic (Viện thổ nhưỡng nơng hóa) 20 18 Nitơ tổng số (TCVN 6498-1999) 20 19 Nitơ dễ tiêu (TCVN 5255-2009) 20 20 Photpho tổng số (TCVN 4052-1985) 20 21 Photpho dễ tiêu (TCVN 8661-2011) 20 22 Kali tổng số (TCVN 8660-2011) 20 71 TT Chỉ tiêu Quy chuẩn Số mẫu 23 Kali hữu hiệu (10TCN 372-99) 20 24 Nhôm tổng số (TCVN8246-2009) 20 25 Sắt tổng số (TCVN8246-2009) 20 26 Mo (TCVN 8246-2009) 20 27 Pb (TCVN8496-2009) 20 28 As (TCVN8467-2010) 20 29 Sn (TCVN6496-2009) 20 30 Tổng số vi khuẩn (TCVN 4884-2005) 20 31 Tổng số xạ khuẩn (TCVN 4884-2005) 20 (Nguồn: Chỉ tiêu phân tích đất trồng lúa nước – Viện thổ nhưỡng nơng hóa) 3.5.2 Chất cải tạo đất - Để trồng lúa nước yêu cầu đất tối thiểu phải có vi sinh vật, chất hữu cơ, bentonit đất phải giữ độ ẩm định Số lượng tính tốn dựa khuyến cáo đơn vị sản xuất Cụ thể sau: - Phân hữu vi sinh đa chức Viện Thổ Nhưỡng Nơng hóa (TNNH), khuyến cáo dùng tấn/ - Bentonit Cục Trồng trọt khuyến cáo dùng 8.0 tấn/ha - Chất giữ ẩm Viện Hóa học khuyến cáo nên dùng 20,0 kg/ha - Phân hữu khoáng Viện Thổ Nhưỡng Nơng hóa (TNNH), khuyến cáo dùng tấn/ 3.5.3 Phân tích chất lượng nước mặt, nước tưới vùng Ngoài yêu cầu nước mặt (nước tưới nước mặt ruộng) phải đảm bảo chất lượng cho trồng lúa, cán kỹ thuật lấy mẫu nước (10 mẫu) phân tích để xác định chất lượng nước mặt giám sát đánh giá 72 chuyên gia chất lượng nước Báo cáo đánh giá số liệu phân tích chất lượng nước thể qua dạng chuyên đề đánh giá Bảng 3.9: Chỉ tiêu phân tích nước mặt TT Chỉ tiêu Quy chuẩn Số lượng mẫu pH (TCVN6492-1999) 10 Zn (TCVN6193-1996) 10 Pb (TCVN6193-1996) 10 As (TCVN6193-1996) 10 Ni (TCVN6193-1996) 10 BOD5 (TCVN6001-1995) 10 COD (APHA 5220.C) 10 DO (TCVN 7324-2004) 10 Độ đục (ISO 7027-1998) 10 10 Cặn lơ lửng (TCVN 4560-1998) 10 11 Xyalua (TCVN 6181-1996) 10 (Nguồn: Chỉ tiêu phân tích chất lượng nước mặt trồng lúa nước – Viện thổ nhưỡng nơng hóa) 3.5.4 Phương pháp Phân tích mẫu đất - Thành phần cấp hạt: Đất xử lý oxy già (H2O2) 30 - 35% để loại chất hữu Khuếch tán keo Natri Hexametaphotphat/Natri Cacbonat, lắc đất để qua đêm Sét thịt tách khỏi cát cách lọc qua rây ướt (50 µm) xác định phương pháp pipét Cát tách rây khô - Dung trọng: Phương pháp dùng ống đóng kim loại tích 100 cm3 đóng thẳng góc vào lớp đất xác định để lấy đất trạng thái tự nhiên; cho đất (giữ nguyên ống) vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 1050C, để nguội cân khối lượng khô khối lượng không thay đổi 73 - Tỷ trọng: Xác định tỷ trọng đất bình Picnomet - Độ ẩm: Xác định phương pháp sấy nhiệt độ 1050C khối lượng không thay đổi - Độ xốp: Tính từ dung trọng tỷ trọng, theo cơng thức: P (%) = (1 - D/d) Trong đó: P: Độ xốp (%); D: Dung trọng (g/cm3); d: Tỷ trọng (g/cm3) - pH: Đo pH-meter huyền phù theo tỷ lệ đất: Dung dịch 1:2,5 (nước cất KCl 1M tùy theo xác định pHH2O pHKCl) - Độ chua Al3+ trao đổi: Trao đổi Al3+ H+ dung dịch KCl 1M; xác định độ chua trao đổi Nhôm phương pháp chuẩn độ trung hòa - Cácbon hữu tổng số (OC %): Phương pháp Walkley-Black: Tác động chất hữu với hỗn hợp Kali Bicromat (K2Cr2O7) N/3 Axit Sunfuric (H2SO4) 25N chuẩn độ Bicromat dư muối Mohr (Ferrous Sulphate) với thị màu BDS (Barium Diphenylamine Sulphonate) - Đạm (N%): Phương pháp Kenđan (Kjeldahl): Phá hủy mẫu Axit Sunfuric, chuyển N hữu dạng Sunphat Amon - (NH4)2SO4, cho kiềm tác động chuyển dạng NH3 thu vào dung dịch Axit Boric, chuẩn độ với axit tiêu chuẩn (HCl 0,01N) - Lân tổng số (P2O5 %): Sử dụng Axit Pecloric H2SO4 phân hủy hòa tan hợp chất phốtpho đất; xác định hàm lượng lân phương pháp trắc quang (Spectrophotometer) - Kali tổng số (K2O %): Phân hủy hòa tan mẫu hỗn hợp HF HClO4 theo M Jackson; xác định hàm lượng K dung dịch quang kế lửa (Flamephotometer) - Lân dễ tiêu (Phương pháp Bray II): Áp dụng cho đất đồng (ngập nước) Chiết rút P dung dịch NH4F 0,03M/HCl 0,1M; so màu máy chiết quang chọn lọc bước sóng 882 nm 74 - Kali dễ tiêu: Tương tự phương pháp chiết rút mẫu phân tích lân dễ tiêu; dịch chiết đốt máy quang kế lửa AES- Kính lọc K768 nm - Bazơ trao đổi: Xác định cách tác động mẫu với Amôn Axêtat 1M (NH4OAc) pH = Các cation trao đổi Ca2+, Mg2+, K+, Na+ đo dịch chiết đo máy Quang phổ hấp phụ nguyên tử - Atomic Absorption Spectrophotometer (AAS-3300 Pekin Elmer) - Dung tích hấp thu hay khả trao đổi cation (CEC) đất sét: Sau tác động mẫu với NH4OAc (Amôn Axêtat) pH = 7, dung dịch muối rửa tới hết muối Kali Clorua, sau lại cho mẫu tác động với Natri Axêtat (NaAc) pH = 7, rửa muối Amôn Axêtat Xác định Na+ dịch chiết - Sắt dễ tiêu: Sắt dễ tiêu đất chiết rút dung dịch amonaxetat 1M (pH=4,8) - Lưu huỳnh tổng số: Phương pháp hóa học ướt- Chì: Sử dụng phương pháp chiết trắc quang với thuốc thử dithizon - Thiếc (Sn): Xác định AAS, lửa KK/C2H2 - Asen (As): Xác định phương pháp phổ hấp thu nguyên tử (AAS) - Molipden (Mo): Dùng dung dịch chiết rút oxalat pH=3,3 - Vi sinh vật (như vi khuẩn Nitrat hóa, mùn hóa): xác định VSV tổng số mơi trường TPA: nước chiết thịt (T)-pepton (P)-agar (A-thạch) 3.6 XÂY DỰNG MƠ HÌNH CANH TÁC CÂY LƯƠNG THỰC - Mục đích: Lựa chọn giống trồng, biện pháp canh tác phù hợp đem lại hiệu kinh tế cao cho bà nông dân khu vực mỏ thiếc Bản Cô Bản Poòng - Giải pháp: Trên vùng đất cải tạo, lựa chọn mơ hình canh tác khác nhau, mơ hình có áp dụng biện pháp kỹ thuật bà địa 75 phương theo khuyến cáo đơn vị chuyên nghành với chuyên gia thuê đạo thực Xây dựng mơ hình trồng lúa Thực hiện: 02 mơ hình, 01 mơ hình thực theo địa phương (giống, cách bón phân, chăm sóc theo địa phương) 01 mơ hình theo khuyến cáo (giống, cách bón phân, chăm sóc theo khuyến cáo chuyên gia) Thời gian: Thực 01 vụ Tổng diện tích: 02 Giống lúa: 02 giống (giống lúa địa phương giống lúa mới) Biện pháp bón phân canh tác: 02 (theo địa phương khuyến cáo mới) Các tiêu đánh giá mơ hình bao gồm: suất trồng, hiệu kinh tế, khả cải tạo đất lựa chọn người dân Kết mơ hình chun gia trao đổi người dân thông qua tập huấn hội nghị đầu bờ Chi phí thử nghiệm: Bao gồm cơng việc th làm đất, gieo mạ, cấy lúa, phân bón, làm cỏ Tổng chi phí xây dựng mơ hình canh tác xây dựng dựa định mức Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS): 76 3.7 TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẢI TẠO Bảng 3.10: Bảng tổng hợp chi phí cải tạo mỏ thiếc Bản Cơ Stt Các khoản chi phí I Chi phí xây dựng San gạt mặt hồn thổ Cách tính Giá trị XD 2.674.678.938,23 953.264.800,66 Xây dựng hệ thống bờ bao, hệ thống tưới tiêu 304.290.686,85 Tạo lớp đất sét chống rửa trôi 537.304.284,23 Tạo tầng đất màu để trồng lúa nước II Chi phí quản lý dự án III Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 879.819.166,48 2,125% x XD 56.836.927,44 358.571.871,42 Chi phí lấy mẫu, phân tích mẫu hỗ trợ thử nghiệm Chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật Chi phí giám sát thi cơng xây dựng cơng trình IV Chi phí khác 174.878.000,00 3,17% x XD 2,053% x XD 111.489.483,51 72.204.387,90 72.204.387,90 Chi phí nhân cơng trồng thử nghiệm 02ha lúa 96.800.000,00 Chi phí giống lúa phân bón phục vụ thử nghiệm 128.986.000,00 Chi phí thẩm tra phê duyệt 0,38% x VĐT 12.600.320,20 Chi phí kiểm tốn 0,64% x VĐT 21.221.591,92 77 Stt Các khoản chi phí V Cách tính Chi phí dự phịng Giá trị 147.763.171,97 5% x Dự phòng khối lượng phát sinh (I+II+III+IV) TỔNG CỘNG 147.763.171,97 3.310.055.296,95 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp chi phí cải tạo mỏ thiếc Bản Png Stt Các khoản chi phí Cách tính Giá trị XD 2.599.393.179,34 I Chi phí xây dựng Vét bùn 757.304.284,23 San gạt mặt hoàn thổ 601.374.800,66 Xây dựng hệ thống bờ bao, hệ thống tưới tiêu 325.190.643,18 Tạo lớp đất sét chống rửa trôi 405.304.284,67 Tạo tầng đất màu để trồng lúa nước II Chi phí quản lý dự án 510.219.166,59 2,125% x XD 55.237.105,06 Chi phí tư vấn đầu tư xây III dựng 358.571.871,42 Chi phí lấy mẫu, phân tích Chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật Chi phí giám sát thi cơng xây 174.878.000,00 mẫu hỗ trợ thử nghiệm dựng cơng trình 3,17% x XD 2,053% x XD 111.489.483,51 72.204.387,90 78 Stt Các khoản chi phí IV Cách tính Chi phí khác Giá trị 72.204.387,90 Chi phí nhân cơng trồng thử nghiệm 02ha lúa 96.800.000,00 Chi phí giống lúa phân bón phục vụ thử nghiệm Chi phí thẩm tra phê duyệt 0,38% x VĐT 12.308.154,99 Chi phí kiểm tốn 0,64% x VĐT 20.729.524,20 V Chi phí dự phịng Dự phịng khối lượng phát sinh 128.986.000,00 144.050.425,94 5% x (I+II+III+IV) TỔNG CỘNG 144.050.425,94 3.229.456.969,66 Chi phí cải tạo cho 1ha đất phục vụ sản xuất nông nghiệp giao động khoảng 550 – 800 triệu/ Tuy nhiên,việc cải tạo đất khu vực mỏ thiếc Bản Cơ Png giao lại cho người dân 10,2 diện tích đất canh tác đem lại nguồn thu nhập thường xuyên hàng năm cho người dân địa phương Khu vực mỏ Bản Png có chi phí cải tạo tương đối lớn phải nạo vét bùn chi phí vận chuyển cao cung độ vận chuyển lớn Việc thực dự án đem lại xuất lúa cao từ 4-5 tấn/ha/vụ lời cam kết, tạo lịng tin với quyền, nhân dân địa phương việc thuê đất khai thác khống sản cơng tác phục hồi lại giá trị cảnh quan sau thúc khai thác để trả lại cho người dân Hiện nay, trước tình hình cơng nghiệp hóa phần diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp trình khai thác mỏ Việc lựa chọn phương án hợp lý để cải tạo khu vực kết thúc khai thác mỏ sa khoáng nói chung thiếc sa khống nói riêng để canh tác trồng lúa lương thực 79 phương án mới, cần triển khai nhân rộng để góp phần phát triển bền vững Kêt phương án cải tạo sau khai thác mỏ thiếc kiểu sa khống đặc trưng trầm tích Aluvi Deluvi khu vực huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An phù hợp đạt hiệu áp dụng làm phương án cải tạo cho mỏ tương tự 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Luận văn “Nghiên cứu phương án cải tạo sau khai thác mỏ thiếc kiểu sa khoáng đặc trưng trầm tích Aluvi Deluvi khu vực huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An” đề cập giải số nội dung sau đây: Tổng quan thực trạng công tác khai thác mỏ thiếc Bản Cơ, Bản Pịong huyện Quỳ Hợp, Nghệ An Tìm hiểu phân tích tập tục, cơng tác sử dụng đất trước khai thác khu vực khai thác mỏ Phân tích yếu tố ảnh hưởng môi trường khai thác chiếm dụng đất canh tác người dân Đưa phương án cải tạo sau khai thác khu vực hai mỏ Bản Cơ Bản Png Đảm bảo đưa mơi trường, hệ sinh thái khu vực khai thác mỏ trạng thái môi trường ban đầu người dân đảm bảo an tồn phục vụ mục đích có lợi cho nhân dân khu vực hai mỏ Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch khai thác khoáng sản; quy hoạch sử dụng đất bảo vệ môi trường địa phương Phù hợp với phương án cải tạo, phục hồi môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh Xây dựng mô hình canh tác trồng lúa đạt hiệu đảm bảo xuất lúa đạt cao từ đến lúa/ha/vụ II Kiến nghị Trong trình nghiên cứu lý thuyết thực địa sản xuất hai mỏ tác giả có số kiến nghị cơng tác cải tạo sau khai thác sau: 81 - Hiện hai mỏ kết thúc khai thác, cần nhanh chóng thực phương án cải tạo phục hồi môi trường khu vực kết thúc khai thác đổ thải để trả lại đất cho người dân địa phương canh tác - Phương án cải tạo, phục hồi môi trường mà tác giả nghiên cứu phù hợp với điều kiện khu vực mỏ dân cư nên áp dụng đạt hiệu - Thực theo phương án cải tạo sau khai thác để trồng lúa phù hợp áp dụng làm phương án cải tạo cho mỏ có điều kiện tương tự đơn vị khai thác mỏ thiếc sa khoáng khu vực huyện Quỳ Hợp nói riêng nước nói chung Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình cô Lê Thị Thu Hoa chuyên gia bạn đồng nghiệp giúp tác giả trình hồn thành luận văn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Công thương (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn khai thác lộ thiên Công ty VITE - Vinacomin (2012), “Báo cáo xây dựng sở liệu địa chất mỏ thiếc Quỳ hợp, Nghệ An” 3.Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005; Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012; 5.Luật đất đai số 13/2003/QH11 Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 6.Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29 tháng 03 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), “Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên” Hồ sơ dự án đầu tư hai mỏ mỏ Bản Cơ Bản Png Lê Tuấn Lộc(2006), “Cẩm nang công nghệ thiết bị mỏ I : Phần Khai thác lộ thiên”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10.Trần Mạnh Xuân (1993), Các trình sản xuất mỏ lộ thiên Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội ... ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ ? ?Nghiên cứu phương án cải tạo sau khai thác mỏ thiếc kiểu sa khoáng đặc trưng trầm tích Aluvi Deluvi khu vực huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An? ?? cơng trình nghiên. .. thực tế rõ rệt mỏ thiếc kiểu sa khoáng khu vực huyện Quỳ Hợp, Nghệ An Mục đích đề tài - Đưa phương án cải tạo hợp lý sau khai thác mỏ thiếc kiểu sa khoáng khu vực huyện Quỳ Hợp – Nghệ An; - Xây dựng... TRẠNG KHU VỰC KHAI THÁC MỎ THIẾC SA KHOÁNG 49 2.3 PHÂN TÍCH SỰ CẦN THIẾT CƠNG TÁC CẢI TẠO SAU KHAI THÁC MỎ THIẾC SA KHOÁNG KHU VỰC HUYỆN QUỲ HỢP 50 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN CẢI

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w