1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây

196 727 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Các chữ viết tắt iv Mục lục v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Cơ sở tài liệu, phương pháp bước nghiên cứu Những đóng góp luận án 6 Các luận điểm bảo vệ 7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 1.1 Khái quát làng nghề 1.1.1 Vài nét lịch sử phát triển vai trò làng nghề 1.1.2 Khái niệm tiêu chí nhận dạng làng nghề 10 1.1.3 Những nghiên cứu làng nghề 11 1.1.4 Đặc điểm làng nghề Hà Tây 16 1.2 Cơ sở lý luận 18 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ mơi trường 18 1.2.2 Mối quan hệ loại hình quy hoạch với quy hoạch bảo vệ môi trường 25 1.2.3 Phát triển bền vững làng nghề 29 1.2.4 Phát triển cộng đồng 31 1.2.5 Biến đổi môi trường 32 1.3 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu 33 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 33 1.3.2 Tiếp cận nghiên cứu 36 Kết luận Chương 38 Chƣơng HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐẾN MƠI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 39 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 39 v 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Truyền thống làng nghề 40 2.1.3 Hiện trạng kinh tế - xã hội 43 2.1.4 Hiện trạng công tác quản lý đất đai biến động sử dụng đất 46 2.2 Q trình sản xuất thủ cơng nghiệp nguồn gây ô nhiễm 50 2.2.1 Sản xuất gia công kim loại làng nghề Phùng Xá 50 2.2.2 Sản xuất sơn mài làng nghề Duyên Thái 56 2.3 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động gia công kim loại sơn mài đến môi trƣờng tự nhiên 60 2.3.1 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động gia cơng kim loại sơn mài đến mơi trường khí 60 2.3.2 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động gia công kim loại sơn mài đến môi trường nước 65 2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động gia công kim loại sơn mài đến môi trường đất 73 2.4 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động gia công kim loại sơn mài đến môi trƣờng kinh tế - xã hội 77 2.5 Phân loại trạng chất lƣợng môi trƣờng làng nghề Phùng Xá Duyên Thái 81 2.5.1 Cơ sở nguyên tắc phân loại 81 2.5.2 Chỉ số chất lượng môi trường 82 Kết luận Chương 89 Chƣơng XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG VÀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 90 3.1 Dự báo xu phát triển kinh tế xã hội diễn biến môi trƣờng 90 3.1.1 Xu phát triển kinh tế xã hội 90 3.1.2 Dự báo diễn biến môi trường 93 3.2 Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng làng nghề 100 3.2.1 Các hướng QHBVMT làng nghề 101 3.2.2 Tiếp cận QHBVMT làng nghề Phùng Xá Duyên Thái 102 3.2.3 Mục đích sở QHBVMT làng nghề Phùng Xá Duyên Thái 103 3.2.4 Quy hoạch điểm công nghiệp Phùng Xá Duyên Thái 105 3.2.5 Quy hoạch hệ thống công nghệ xử lý chất thải làng nghề 110 3.2.6 Quy hoạch phân tán làng nghề 119 3.2.7 Quy hoạch đơn vị bền vững 124 3.2.8 Thuyết phục sở sản xuất di chuyển vào điểm cơng nghiệp phương pháp chi phí lợi ích 129 3.3 Các giải pháp quản lý môi trƣờng làng nghề hỗ trợ quy hoạch 134 3.3.1 Giáo dục môi trường 134 3.3.2 Quản lý môi trường 134 3.4 Xây dựng quy trình mẫu cho QHBVMT làng nghề Hà Tây 135 Kết luận Chương 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại làng nghề theo sản phẩm Hà Tây 17 Bảng 2.1 Dự báo quy mô phát triển sản xuất giai đoạn 2010 - 2020 44 Bảng 2.2 Tỷ lệ lao động doanh thu Phùng Xá Duyên Thái năm 2006 44 Bảng 2.3 Định mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu sản xuất tái chế kim loại 52 Bảng 2.4 Định mức tiêu thụ nước 53 Bảng 2.5 Lượng hố chất dùng cho lị mạ 53 Bảng 2.6 Kiểm toán vật chất cho cơng đoạn q trình tái chế sắt thép phế liệu 54 Bảng 2.7 Kiểm tốn vật chất q trình xử lý kim loại mầu 55 Bảng 2.8 Vị trí tọa độ điểm quan trắc 55 Bảng 2.9 Ước tính lượng bụi khí độc sản xuất thủ cơng nghiệp phát tán vào môi trường năm 2006 60 Bảng 2.10 Tổng hợp kết khảo sát bụi khí độc tháng 12/2006 61 Bảng 2.11 Tổng hợp kết khảo sát bụi khí độc tháng 7/2007 62 Bảng 2.12 Tổng hợp kết khảo sát tiếng ồn tháng 12/2006 tháng 7/2007 62 Bảng 2.13 Tổng hợp số liệu phân tích mẫu khơng khí tiếng ồn năm 1997-2006 64 Bảng 2.14 Mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt 66 Bảng 2.15 Tải lượng chất bẩn sinh hoạt tạo ngày/đêm 66 Bảng 2.16 Số liệu tổng hợp phân tích mẫu nước từ năm 1997 - 2006 68 Bảng 2.17 Tổng hợp kết đo chất lượng nước mặt tháng 12/2006 điểm quan trắc 69 Bảng 2.18 Tổng hợp kết đo chất lượng nước ngầm tháng 12/2006 điểm quan trắc 70 Bảng 2.19 Tổng hợp kết đo chất lượng nước mặt tháng 7/2007 điểm quan trắc 71 Bảng 2.20 Tổng hợp kết đo chất lượng nước ngầm tháng 7/2007 điểm quan trắc 72 Bảng 2.21 Số liệu tổng hợp phân tích mẫu đất từ năm 1997 - 2006 73 Bảng 2.22 Tổng hợp kết phân tích mẫu đất tháng 12 /2006 điểm quan trắc 75 Bảng 2.23 Tổng hợp kết phân tích mẫu đất tháng 7/ 2007 điểm quan trắc 76 vii Bảng 2.24 Tổng hợp số liệu điều tra xã hội học xã Phùng Xá năm 2006 77 Bảng 2.25 Tổng hợp số liệu điều tra xã hội học xã Duyên Thái năm 2006 78 Bảng 2.26 Tình hình bệnh tật năm 2006 80 Bảng 2.27 Chỉ tiêu phân loại chất lượng môi trường Bảng 2.28 Kết tính tốn EQI Phùng Xá Dun Thái Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế từ 2010 - 2020 91 Bảng 3.2 Dự báo cấu kinh tế xã Phùng Xá Duyên Thái 91 Bảng 3.3 Dự báo số lượt xe ôtô, xe máy xã Phùng Xá Duyên Thái 95 Bảng 3.4 Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí hoạt động giao thơng 95 Bảng 3.5 Dự báo tải lượng thủ công nghiệp gây ô nhiễm khơng khí khu vực nghiên cứu đến năm 2020 (nếu không xử lý) 96 Bảng 3.6 Dự báo tải lượng bụi khí thải khu vực nghiên cứu có biện pháp xử lý không xử lý đến năm 2020 96 Bảng 3.7 Dự báo nhu cầu khả cung cấp nước xã Phùng Xá Duyên Thái đến năm 2020 97 Bảng 3.8 Dự báo khối lượng nước thải Phùng Xá Duyên Thái đến năm 2020 98 Bảng 3.9 Dự báo tải lượng ô nhiễm nước Phùng Xá đến năm 2020 98 Bảng 3.10 Dự báo tải lượng ô nhiễm nước Duyên Thái đến năm 2020 99 Bảng 3.11 Dự báo chất thải rắn Phùng Xá Duyên Thái đến năm 2020 99 Bảng 3.12 Dự báo tỷ lệ thu gom chất thải rắn đến năm 2020 100 Bảng 3.13 Hệ số sử dụng đất quy hoạch 106 Bảng 3.14 Đặc điểm làng nghề, tiêu chí chọn vào điểm quy hoạch tập trung 109 Bảng 3.15 Bảng kê lợi ích-chi phí đầu tư sở sản xuất cũ sở sản xuất 132 Bảng 3.16 Tính tốn giá trị rịng với r1 = 1% năm 132 Bảng 3.17 Tính tốn giá trị rịng với r2 = 9% năm 132 Bảng 3.18 Tổng hợp kết tính tốn lợi ích - chi phí 133 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Mơ hình bước nghiên cứu luận án Hình 1.1 Thoả thuận thực QHBVMT làng nghề 36 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí xã Phùng Xá huyện Thạch Thất 41 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí xã Duyên Thái huyện Thường Tín 42 Hình 2.3 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Phùng Xá năm 2005 48 Hình 2.4 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Duyên Thái năm 2005 49 Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ tái chế kim loại rút gọn 50 Hình 2.6 Sơ đồ công nghệ tái chế gia công sắt thép kèm dịng thải 51 Hình 2.7 Quy trình sản xuất sơn mài 58 Hình 2.8 Quy trình sản xuất sơn mài kèm dòng thải 59 Hình 2.9 Sơ đồ vị trí điểm quan trắc mơi trường xã Phùng Xá Hình 2.10 Sơ đồ vị trí điểm quan trắc mơi trường xã Duyên Thái Hình 2.11 Bản đồ trạng chất lượng môi trường xã Phùng Xá (mùa mưa) 85 Hình 2.12 Bản đồ trạng chất lượng môi trường xã Phùng Xá (mùa khô) 86 Hình 2.13 Bản đồ trạng chất lượng mơi trường xã Duyên Thái (mùa mưa) 87 Hình 2.14 Bản đồ trạng chất lượng môi trường xã Duyên Thái (mùa khơ) 88 Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu diễn biến môi trường 93 Hình 3.2 Hệ thống xử lý khí thải 111 Hình 3.3 Hệ thống xử lý nước thải bể mạ 112 Hình 3.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải q trình cán 113 Hình 3.5 Quy trình phun sơn gia nhiệt 114 Hình 3.6 Sơ đồ nguyên tắc làm việc hệ thống xử lý bụi sơn dung mơi 116 Hình 3.7 Sơ đồ phương án cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất 118 Hình 3.8 Hệ thống thu gom, vận chuyển lưu chứa chất thải rắn 119 Hình 3.9 Quy trình sản xuất 121 Hình 3.10 Tháp xử lý bụi khí thải 122 Hình 3.11 Thiết bị hút nóng 122 Hình 3.12 Mặt cắt ngang buồng phun sơn có kính chắn 123 Hình 3.13 Mơ hình xử lý nước thải sở sản xuất sơn mài nhỏ 124 Hình 3.14 Mơ hình diện tích, ranh giới dân số đơn vị bền vững 125 Hình 3.15 Sơ đồ cấu trúc đơn vị xã Duyên Thái 126 Hình 3.16 Sơ đồ cấu trúc đơn vị xã Phùng Xá 127 Hình 3.17 Sơ đồ cấu trúc đơn vị - hộ gia đình xã Duyên Thái 128 Hình 3.18 Sơ đồ cấu trúc đơn vị - hộ gia đình xã Phùng Xá theo chiều đứng 128 Hình 3.19 Sơ đồ cấu trúc đơn vị - hộ gia đình xã Phùng Xá theo chiều ngang 128 Hình 3.20 Biểu đồ đường cong lợi ích - chi phí sở sản xuất cũ sở sản xuất 133 Hình 3.21 Quy trình QHBVMT làng nghề 136 Hình 3.22 Bản đồ QHBVMT xã Phùng Xá 140 Hình 3.23 Bản đồ QHBVMT xã Duyên Thái 141 ix PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nƣớc phát triển có Việt Nam, bảo vệ mơi trƣờng (BVMT) làng nghề vấn đề đƣợc trọng Tại hầu hết làng nghề, trình sản xuất diễn tự phát, thiết bị thủ công, hiệu sử dụng nguyên nhiên liệu thấp, mặt sản xuất nhỏ hẹp, hệ thống cấp thoát nƣớc mạng lƣới giao thơng xuống cấp tình trạng phổ biến Ý thức BVMT ngƣời dân doanh nghiệp hạn chế Theo tiêu chí Ngân hàng giới (WB) [16, 17, 45, 80] “Làng nghề làng nông thôn tồn hoạt động nghề tiểu thủ cơng, phi nơng nghiệp có 30% số lao động tham gia, đóng góp 50% tổng giá trị sản xuất vào thu nhập chung làng” Đến cuối năm 2008 nƣớc ta có 1.450 làng nghề, gần 1000 làng nghề miền Bắc, chiếm xấp xỉ 70% nƣớc [25, 41,130] Hà Tây phát triển mạnh nghề thủ công với 116 làng nghề truyền thống, gồm lĩnh vực khí, dệt nhuộm, chế biến nông sản, thực phẩm… [12,13, 19, 108, 109, 114] Hoạt động kinh tế làng nghề Hà Tây có đóng góp khơng nhỏ vào thành tựu phát triển kinh tế [29, 33, 37] Tuy nhiên với tình trạng chung nhiều vùng lãnh thổ, Hà Tây gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề suy thoái tài nguyên, môi trƣờng [42, 43] Báo cáo trạng môi trƣờng hàng năm [99,101] cho thấy vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề mức báo động Lý hoạt động sản xuất theo quy mơ hộ gia đình, vấn đề quy hoạch phát triển chung mà cụ thể quy hoạch bảo vệ môi trƣờng (QHBVMT) với xử lý nƣớc thải, khí thải, thu gom rác thải chƣa đƣợc quan tâm mức hậu kìm hãm phát triển địa phƣơng Trên sở đánh giá trạng, dự báo diễn biến kinh tế, xã hội, mơi trƣờng, cần thiết phải tìm giải pháp hữu hiệu nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, phát triển bền vững (PTBV) làng nghề Giải pháp QHBVMT hƣớng nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường số làng nghề tỉnh Hà Tây (cũ)” MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu luận án là: xác lập khoa học cho QHBVMT đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng số làng nghề Hà Tây Để thực đƣợc mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Xác lập sở lý luận QHBVMT làng nghề; - Đánh giá trạng môi trƣờng ảnh hƣởng từ hoạt động sản xuất làng nghề đến môi trƣờng; - Dự báo xu phát triển KT - XH diễn biến môi trƣờng khu vực nghiên cứu; - Đề xuất phƣơng án QHBVMT giải pháp thực PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào lãnh thổ làng nghề gia công kim loại Phùng Xá, huyện Thạch Thất làng nghề sơn mài Duyên Thái, huyện Thƣờng Tín Đây làng nghề thuộc hai nhóm ngành đặc trƣng Hà Tây, thủ cơng mỹ nghệ tái chế phế liệu Về mặt phát triển làng nghề nằm nhóm 20 làng nghề có doanh thu cao Hà Tây vòng năm từ 2005 - 2007 Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá trạng môi trƣờng, dự báo xu phát triển làng nghề khu vực lựa chọn ảnh hƣởng môi trƣờng đến năm 2020 Cơ sở khoa học sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên BVMT công tác quy hoạch Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2005 đến tháng 2/2009 CƠ SỞ TÀI LIỆU, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU Cơ sở tài liệu: Luận án sử dụng liệu đề tài - dự án mà tác giả trực tiếp tham gia: Nghiên cứu, đề xuất biện pháp xử lý môi trường số làng nghề thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Hà Tây (2003-2005); Ơ nhiễm mơi trường sông Nhuệ, sông Đáy, nguyên nhân, thực trạng giải pháp (2005-2007); Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ xử lý khí thải sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Hà Tây (2007-2009)…, Trung tâm Công nghệ Môi trƣờng - Viện Vật lý Bổ sung vào hệ thống liệu nghiên cứu làng nghề chƣơng trình: An tồn vệ sinh lao động làng nghề thủ công vùng đồng sông Hồng, thực trạng giải pháp (2004-2006); Môi trường lao động - bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng tránh làng nghề truyền thống tỉnh Hà Tây (2006-2008); Nghiên cứu điều kiện làm việc sở sản xuất làng nghề đề xuất biện pháp cho PTBV, Viện Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động chủ trì mà tác giả thành viên Loại “dữ liệu” ngành nghề truyền thống, đặc thù sản phẩm, cấu tổ chức sản xuất, cơng nghệ, dân trí, xã hội, mơi trƣờng… đƣợc thu nhận qua trình vấn, điều tra Kết hợp với đợt thực địa kéo dài, liên tục năm 2006, 2007, 2008: (1) điều tra, thu thập liệu tình hình phát triển, phân bố địa lý, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, quy hoạch phát triển làng nghề xã hội, tình hình nhiễm mơi trƣờng khí, nƣớc, đất… (2) đo đạc, lấy mẫu phân tích gần 100 mẫu môi trƣờng Phùng Xá Duyên Thái để đánh giá tác động môi trƣờng, kiểm chứng dự báo diễn biến môi trƣờng khu vực Trên 10 báo, cơng trình khoa học tác giả đƣợc cơng bố năm 2004 - 2009, nghiên cứu tập trung vào vấn đề: ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, làng nghề sức khỏe ngƣời lao động, cơng nghệ xử lý chất thải, QHBVMT, kiểm tốn mơi trƣờng đƣợc đƣa vào sử dụng Luận án Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp luận khoa học để QHBVMT cho làng nghề hồi cứu qua tài liệu - số liệu, đánh giá trạng dự báo chất lƣợng môi trƣờng sở định hƣớng phát triển KT-XH làng nghề Nghiên cứu khứ: Hồi cứu tài liệu nghiên cứu làng nghề vòng 10 năm, lƣu ý làng nghề tƣơng thích với làng nghề Hà Tây [25, 26, 28]: Q trình phát triển làng nghề; Diện tích đất sử dụng cho làng nghề mối tƣơng quan với sản xuất nông nghiệp; Mức độ ô nhiễm môi trƣờng; Sức khỏe cộng đồng Nghiên cứu tại: Sử dụng kỹ thuật điều tra cắt ngang, tức đo đạc khảo sát trạng số làng nghề Hà Tây có tham khảo số liệu làng nghề khác [28, 48] Nghiên cứu tương lai (dự báo): Nghiên cứu dự báo nghiên cứu biến đổi môi trƣờng làng nghề tƣơng lai, có dự báo tới diện tích đất sử dụng, loại - số lƣợng nguồn thải tác động chúng tới môi trƣờng Khi đánh giá tác động dự báo diễn biến môi trƣờng, xem xét đến quan hệ chiều hoạt động KT-XH tác động lên môi trƣờng trạng chất lƣợng mơi trƣờng sách quy định nhà nƣớc công tác BVMT [11] Sau kỹ thuật sử dụng trình thực Luận án: Khảo sát thực địa: Từ tháng 12 năm 2005 đến tháng năm 2009, tiến hành nhiều đợt khảo sát làng nghề khu vực lân cận Nội dung công việc: Thu thập tài liệu, số liệu, liên quan đến KT-XH, môi trƣờng đơn vị xã nghiên cứu; Lấy mẫu môi trƣờng quan trắc đo đạc số tiêu mơi trƣờng nƣớc, khơng khí, tiếng ồn, đất theo tuyến; Điều tra xã hội học, thông qua phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn tiếp cận với ngƣời dân địa phƣơng Phương pháp đồ: Sử dụng đồ hành chính, đồ địa hình, đồ trạng sử dụng đất kết hợp với kết thực địa, thành lập đồ trạng chất lƣợng môi trƣờng, đồ QHBVMT với phần mềm MapInfo Microstation Phương pháp tốn học: Một số cơng thức tốn học đƣợc sử dụng để tính tốn tài ngun mơi trƣờng nhƣ: tải lƣợng nhiễm nƣớc, khơng khí, chất thải rắn, số chất lƣợng nƣớc, chất lƣợng môi trƣờng Phƣơng pháp tốn thống kê đƣợc sử dụng q trình xử lý số liệu thu đƣợc từ nguồn khác Phương pháp hồi cứu khứ - dự báo tương lai: phƣơng pháp hồi cứu số liệu hệ thống monitoring môi trƣờng để dự báo trạng thái môi trƣờng tƣơng lai Sự dự báo đƣợc xét theo số kịch giả thiết có mức gia tăng áp lực KT - XH - môi trƣờng nhƣ năm trƣớc kịch giả thiết có mức tăng áp lực mơi trƣờng KT - XH - môi trƣờng tối đa hay tối thiểu (Chƣơng 3) Dự báo nguồn thải theo “Hệ số phát thải”: Hệ số ô nhiễm Luận án đƣợc xây dựng từ trình thống kê khối lƣợng chất thải từ nguồn thải tƣơng tự hoạt động nơi tính đơn vị sản xuất đơn vị hệ số sử dụng đƣợc cho tính tốn, dự báo (có tính đến yếu tố thời gian nhƣ đơn vị thứ nguyên hệ số, nhƣ kg/ha/ngày, kg/ngƣời/ngày ) Phƣơng pháp đƣợc áp dụng chƣơng 3, dựa vào hệ số phát thải Viện Kinh tế Thƣơng mại Công nghiệp Hàn Quốc (KIET) nghiên cứu thiết lập Việt Nam thơng qua chƣơng trình “Dự báo phát triển quản lý môi trƣờng Việt Nam" [128] kết hợp, bổ sung hiệu chỉnh với hệ số phát thải Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ (USEPA) [170, 178, 179], khối lƣợng chất ô nhiễm đƣợc đƣa chƣơng Phƣơng pháp đƣợc tiến hành theo bƣớc: Bước 1: Nghiên cứu, phân tích dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH để xác định áp lực môi trƣờng đến năm 2010 2020; Bước 2: Nghiên cứu, phân tích, xác định hiệu giảm thiểu hạn chế áp lực môi trƣờng dự án đáp ứng; Bước 3: Áp dụng “hệ số phát thải” để dự báo nguồn thải ô nhiễm môi trƣờng đến năm 2010 2020; Bước 4: So sánh nguồn thải ô nhiễm dự báo tƣơng lai với nguồn thải để dự đốn mức độ nhiễm mơi trƣờng tƣơng lai Phương pháp phân tích thành phần mơi trường: Phƣơng pháp phân tích đƣợc tiến hành thơng qua 03 q trình là: lấy mẫu, phân tích trƣờng phân tích phịng thí nghiệm Các phƣơng pháp lấy mẫu đƣợc tiến hành theo TCVN 1995, TCVN 2005, QCVN 2008 ISO thí nghiệm  Phân tích định lƣợng hàm lƣợng khí SO2, NO2 thiết bị đo nhanh hiệu Kitagawa Precision Gas Detector Tubes Nhận Bản  Xác định độ ồn máy đo mức ồn đƣơng lƣợng Laeq (dBA) Nhật Bản  Xác định hàm lƣợng bụi lơ lửng phƣơng pháp đo nhanh thông qua đánh giá máy Digital Dust Indicator hãng SIBATA Nhật Bản  Xác độ độ pH máy pH meter; Xác định BOD5 theo nguyên tắc đo DO trực tiếp máy đo DO hiệu YSI 5000; Xác định COD phƣơng pháp Kali Bicromat  Phân tích định lƣợng Phốt tổng số phƣơng pháp so màu với thuốc thử axit Ascorbic bƣớc sóng 880nm  Phân tích định lƣợng Nitrat phƣơng pháp so màu với thuốc thử Griss bƣớc sóng 520nm ... chất lƣợng môi trƣờng, phát triển bền vững (PTBV) làng nghề Giải pháp QHBVMT hƣớng nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường số làng nghề tỉnh Hà Tây (cũ)”... nhiên Dự báo xu phát triển KTXH Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng làng nghề Quy hoạch phân tán Quy hoạch tập trung Các giải pháp hỗ trợ quy hoạch bảo vệ môi trƣờng làng nghề: cơng nghệ, quản lý, kinh tế... Hình Mơ hình bƣớc nghiên cứu luận án CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ 1.1.1 Vài nét lịch sử phát triển vai trò làng nghề Làng nghề nơng thơn

Ngày đăng: 20/03/2015, 13:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Việt Anh (2008), Lựa chọn giái pháp thoát nước và xử lý nước thải chi phí thấp, bền vững, Hội thảo Môi trường sức khỏe - Hiệu quả năng lượng trong xây dựng - biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn giái pháp thoát nước và xử lý nước thải chi phí thấp, bền vững
Tác giả: Nguyễn Việt Anh
Năm: 2008
2. Nguyễn Việt Anh và nnk (2008), Bể tự hoại cải tiến kết hợp với bãi lọc ngầm trồng cây - giải pháp xử lý nước thải phân tán phù hợp với điều kiện Việt Nam, Hội thảo Môi trường sức khỏe - Hiệu quả năng lượng trong xây dựng - biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bể tự hoại cải tiến kết hợp với bãi lọc ngầm trồng cây - giải pháp xử lý nước thải phân tán phù hợp với điều kiện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Việt Anh và nnk
Năm: 2008
3. Phạm Thị Việt Anh (2006), Kiểm toán môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán môi trường
Tác giả: Phạm Thị Việt Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
4. Toàn Ánh (1992), Làng xóm Việt Nam (nếp cũ), Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xóm Việt Nam (nếp cũ)
Tác giả: Toàn Ánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
5. Phí Văn Ba (1991), Gia đình nông dân đồng bằng Bắc Bộ, năng lực thích ứng với điều kiện kinh tế mới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình nông dân đồng bằng Bắc Bộ, năng lực thích ứng với điều kiện kinh tế mới
Tác giả: Phí Văn Ba
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1991
6. Ban Khoa giáo Trung ương, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (2003), Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ương, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
7. Nguyễn Quang Bảo (1998), Quan hệ giữa bảo vệ môi trường với các hoạt động sản xuất kinh doanh, Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị môi trường toàn quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa bảo vệ môi trường với các hoạt động sản xuất kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Quang Bảo
Năm: 1998
8. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài NCKH B2003-34-45 (2003 - 2004), Cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp thoát nước và xử lý nước thải phù hợp trong điều kiện Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp thoát nước và xử lý nước thải phù hợp trong điều kiện Việt Nam
9. Bộ Xây dựng (2005), Định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2005
10. Bộ Kế hoạch và Đầu tư & Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (1997), Năng lực thế kỷ 21 của Việt Nam, Báo cáo dự án “Tăng cường năng lực quốc gia nhằm hoà nhập môi trường vào các quyết định đầu tư”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực thế kỷ 21 của Việt Nam", Báo cáo dự án “Tăng cường năng lực quốc gia nhằm hoà nhập môi trường vào các quyết định đầu tư
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư & Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)
Năm: 1997
11. Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường - Cục Môi Trường (1995), Các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường - tập I, II, Nhà xuất bản Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường - tập I, II
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường - Cục Môi Trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Quốc gia
Năm: 1995
12. Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường (2006), Hiện trạng môi trường Việt Nam 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi trường Việt Nam 2005
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường
Năm: 2006
13. Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường (2001), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001 - 2010, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001 - 2010
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2001
14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2000), Dự án nghiên cứu hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản, Hội thảo về công nghiệp nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án nghiên cứu hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản, Hội thảo về công nghiệp nông thôn
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA
Năm: 2000
15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và JICA (2003), Nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và JICA
Năm: 2003
16. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Ngành nghề nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành nghề nông thôn Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, JICA (2002), Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công phục vụ công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công phục vụ công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, JICA
Năm: 2002
18. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
19. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo kết quả dự án Điều tra đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất công nghiệp và các làng nghề tại lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy thuộc địa phận tỉnh Hà Tây và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả dự án Điều tra đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất công nghiệp và các làng nghề tại lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy thuộc địa phận tỉnh Hà Tây và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2003
20. Bộ Xây dựng (2008), Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam, tập II, Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam, tập II, Tiêu chuẩn thiết kế
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN