Truyền thống làng nghề

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây (Trang 46)

8. Cấu trỳc luận ỏn

2.1.2. Truyền thống làng nghề

“Hà Tõy là tỉnh cú nhiều làng nghề truyền thống mà ở đú sức sống của làng nghề đó trường tồn từ đời này qua đời khỏc nhờ đụi bàn tay tài hoa của những người thợ”[108]. Nghiờn cứu làng nghề truyền thống tại Hà Tõy cú thể núi

là cung cấp đầy đủ tớnh cỏch, phong tục của con ngƣời nơi đõy. Do vậy, những đặc điểm của làng nghề cũng mang rất nhiều dỏng dấp:

 Quy mụ sản xuất nhỏ (gia đỡnh, thụn, xúm), trỡnh độ thủ cụng, thiết bị chắp vỏ, lạc hậu, cơ sở sản xuất phõn tỏn xen lẫn trong khu dõn cƣ.

 Lực lƣợng lao động khụng phõn biệt tuổi tỏc, giới tớnh, phần lớn cú quan hệ gia đỡnh dũng họ, đƣợc đào tạo theo kiểu kinh nghiệm "cha truyền con nối".

 Phỏt triển khụng theo quy hoạch, khụng ổn định, cú tớnh thời vụ, thăng trầm phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất, nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

a. Làng nghề Phựng Xỏ

Nghề kim khớ Phựng Xỏ cú lịch sử hỡnh thành từ cỏch đõy khoảng trờn 300 năm, do ụng Hoàng Phu tức Trạng Bựng truyền lại. Xuất phỏt điểm của lĩnh vực gia cụng cơ kim khớ tại xó Phựng Xỏ với 4 - 5 hộ tham gia sản xuất, gia cụng cỏc sản phẩm nhƣ: Bản lề, lƣỡi cuốc, lƣỡi cày.

Cụng việc gia cụng cơ kim khớ của làng đầu tiờn chỉ tập trung vào một số hộ gia đỡnh đó du nhập nghề, đầu tiờn là sản xuất cỏc phƣơng tiện thiết yếu phục vụ cho mục đớch sản xuất nụng nghiệp của xó và chớnh nhu cầu bản thõn của hộ gia

đỡnh đú. Tiếp đú, đến những năm Việt Nam bắt đầu xoỏ bỏ nền kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, lĩnh vực chế tỏc cỏc sản phẩm gia cụng cơ kim khớ đó sản xuất ra cỏc sản phẩm nhƣ: bản lề, cửa sắt, khung cửa, xe cải tiến... và mạ, nhuộm những sản phẩm này màu theo yờu cầu.

Trong giai đoạn từ thập kỷ 90 đến nay, khi cả đất nƣớc Việt Nam đang chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trƣờng cú định hƣớng XHCN, mức thu nhập của ngƣời dõn ngày càng đƣợc cải thiện, nhu cầu về cỏc sinh hoạt đời thƣờng đƣợc nõng cao, nhu cầu về chỗ ở ngày một lớn. Vỡ thế, cỏc đụ thị mới đƣợc hỡnh thành ngày một nhiều kộo theo nhu cầu về thộp xõy dựng cỏc cụng trỡnh dõn dụng. Để thớch ứng với quỏ trỡnh phỏt triển nhƣ vậy, cỏc hộ gia cụng sản xuất cơ kim khớ của xó Phựng Xỏ cũng đó thay đổi cụng nghệ sản xuất của mỡnh và đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm. Điều đú là nguyờn nhõn hỡnh thành cỏc xƣởng tỏi chế, mạ, nhuộm kim loại với một quy mụ lớn hơn.

Theo đà phỏt triển, cuối năm 1986, xó Phựng Xỏ chớnh thức đƣợc UBND tỉnh Hà Tõy (cũ) cấp giấy chứng nhận là một làng nghề thủ cụng về gia cụng cơ kim khớ.

Mặt khỏc, vị trớ địa lý của xó Phựng Xỏ nhiều thuận lợi, tiếp giỏp với một thị trƣờng lớn và sụi động. Thị trƣờng Hà Nội theo số liệu điều tra là nơi tiờu thụ đến 98% tổng sản phẩm của quỏ trỡnh gia cụng cơ kim khớ tại xó Phựng Xỏ.

Qua những số liệu điều tra cho thấy, hiện nay cỏc hoạt động gia cụng cơ kim khớ truyền thống của xó Phựng Xỏ nhƣ: Chế tỏc lƣỡi cuốc, lƣỡi cày, xẻng đó gần nhƣ khụng cũn sản xuất. Cỏc hoạt động gia cụng về bản lề cửa sổ, cửa ra vào cũng đang ngày một thu hẹp mà nhƣờng vào đú là cỏc xƣởng mạ, chế tỏc cỏc sản phẩm cao cấp hơn (cửa xếp, thộp cỏn, thộp trũn…)

Số hộ tham gia gia cụng cơ kim khớ tại xó Phựng Xỏ, theo thống kờ cho thấy đó và đang biến chuyển mạnh. Khi khởi nghiệp đầu những năm 80 của thế kỷ 20, làng nghề này chỉ cú 4 hộ, đến năm 2008 làng nghề này đó cú sự tham gia của trờn 1500 hộ thu hỳt 80% lao động của xó. Trong đú, số hộ tham gia vào gia cụng cơ

kim loại và mạ kim loại chiếm 65% (khoảng 1000 hộ, trong đú cú 473 hộ cú sử dụng mỏy chuyờn dựng ).

b. Làng nghề sơn mài Duyờn Thỏi

Duyờn Thỏi cú một lịch sử phỏt triển nghề sơn khỏ sớm và đƣợc bắt đầu từ nghề sơn thiếp cú từ thế kỷ thứ 18, trƣớc khi xõy dựng đỡnh làng Duyờn Thỏi. Nhƣ vậy cho đến thời điểm hiện tại, nghề sơn mài cú truyền thống hơn 200 năm.

Đầu thế kỷ 20, nghề sơn mài hiện nay đƣợc ra đời do nghệ nhõn, cụ Đinh Văn Thành cải tiến từ nghề sơn dầu cổ. Trong sự phỏt triển nghề sơn mài, Duyờn Thỏi cũng trải qua cỏc bƣớc phỏt triển thăng trầm khỏc nhau.

- Trƣớc năm 1945 nghề sơn mài rất phỏt triển chủ yếu là hoành phi, cõu đối và đồ thờ cỳng.

- Sau năm 1945 trong thời kỳ bao cấp cỏc sản phẩm chớnh của làng là đồ mỹ nghệ. Trong thời kỳ này đồ thời cỳng ớt đƣợc tiờu thụ và vỡ vậy hầu nhƣ khụng cũn sản xuất.

- Từ khi bắt đầu mở cửa, nghề sơn mài phỏt triển mới một diện mạo mới, sản phẩm và hỡnh thức sản xuất cũng đa dạng hơn. Hiện nay theo thống kờ cú tới trờn 2000 mẫu mó sản phẩm: Trong nƣớc, sản phẩm của Duyờn Thỏi nhƣ tranh phong cảnh, lễ hội, văn húa đặc trƣng cỏc vựng miền, ảnh Bỏc Hồ, đồ thờ, lốc lịch.... Thị trƣờng xuất khẩu nhƣ Mỹ, Nhật, Đức với cỏc sản phẩm nhƣ bàn ghế sơn mài, bỡnh hoa, khung gƣơng, album ảnh... Ƣớc tớnh khoảng 50% tổng sản lƣợng của làng phục vụ xuất khẩu và doanh thu khoảng trờn 5 tỷ đồng/năm.

- Giỏ trị văn húa của cỏc sản phẩm của làng đƣợc gắn với giỏ trị truyền thống, với phƣơng thức sản xuất ở đõy chủ yếu là bằng tay và những dụng cụ thủ cụng, giỏ trị nghệ thuật đƣợc thể hiện qua từng sản phẩm.

Về nguồn nhõn lực và độ ngũ thợ tại Duyờn Thỏi cú tay nghề và kinh nghiệm sản xuất: Trong tổng số hơn 2000 lao động của làng thỡ cú tới 920 lao động biết nghề, chiếm tỷ lệ 46%, số thợ lành nghề là 67 ngƣời, cú 5 nghệ nhõn và cú khoảng 600 lao động đang học nghề. Nhƣ vậy, cú thể núi Duyờn Thỏi cú đội ngũ lao động làm nghề sơn mài đụng đảo và cú trỡnh độ tƣơng đối cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)