Phỏt triển bền vững làng nghề

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây (Trang 32)

8. Cấu trỳc luận ỏn

1.2.3.Phỏt triển bền vững làng nghề

Kết quả khảo sỏt, nghiờn cứu, điều tra hiện trạng KT - XH và mụi trƣờng làng nghề Việt Nam [12, 16, 24, 25, 29, 33, 53, 55, 57, 93, 109] cho thấy cũn nhiều trở ngại, khú khăn đối với việc PTBV làng nghề.

Cỏc tồn tại về cụng nghệ, trang thiết bị, chất lượng sản phẩm [93,120, 121] :

dụng lao động thủ cụng đƣợc truyền lại từ đời này qua đời khỏc. Hiệu suất sử dụng nguyờn nhiờn liệu thấp, trung bỡnh khoảng 60% (50% đối với ngành nghề chế biến nụng sản thực phẩm, 60% đối với ngành nghề tỏi chế chất thải, 80% đối với ngành dệt nhuộm và may mặc, 85% đối với ngành thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu).

Cỏc tồn tại về KT - XH, lao động, tài chớnh [129, 130]: Thực tế cho thấy, phần lớn cỏc hoạt động kinh tế làng nghề núi chung và sản xuất nghề núi riờng đƣợc tổ chức bởi cỏc hộ gia đỡnh. Mặc dự ở nhiều xó nghề, làng nghề đó xuất hiện cỏc cơ sở/doanh nghiệp/cụng ty sản xuất dƣới nhiều hỡnh thức, song hộ gia đỡnh vẫn là hỡnh thức kinh doanh chủ yếu, cú nơi chiếm tới 85 - 90% số đơn vị kinh doanh.

Tồn tại về cơ chế chớnh sỏch trong quản lý mụi trường làng nghề: Năm 1994 mặc dự Luật Bảo vệ Mụi trƣờng đó đƣợc Nhà nƣớc ban hành (sửa đổi năm 2005), tiếp sau đú là một loạt cỏc văn bản phỏp quy, chớnh sỏch hƣớng dẫn thi hành luật. Tuy nhiờn, kết quả rà soỏt lại cỏc văn bản chớnh sỏch liờn quan tới phỏt triển ngành nghề và BVMT (tớnh đến thỏng 6/2008) đối với cỏc làng nghề ở tầm vĩ mụ là

Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 24/11/2000 (Điều 2: Chủ trƣơng phỏt triển ngành nghề nụng thụn). Điều này cú nghĩa là cỏc chớnh sỏch, quy định vĩ mụ hiện hành của Nhà nƣớc thỡ hoặc là khụng hoặc là chỉ giỏn tiếp liờn quan đến mụi trƣờng làng nghề. Do đú khi ỏp dụng Luật Bảo vệ Mụi trƣờng (2005) vào quản lý mụi trƣờng làng nghề cũn nhiều bất cập sau:

- Trong Điều 55 của Luật Bảo vệ Mụi trường, chƣa cú điều luật nào cụ thể hoỏ vai trũ, trỏch nhiệm của cỏ nhõn, tập thể trong cụng tỏc BVMT làng nghề.

- Cỏc quy định, văn bản, chớnh sỏch cũn chồng chộo nhau, khụng phõn biệt đƣợc cụ thể chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, cỏ nhõn liờn quan đến làng nghề.

- Cũn thiếu cỏc văn bản dƣới Luật hƣớng dẫn chi tiết việc thực thi Luật Bảo vệ Mụi trƣờng vào làng nghề, gõy lỳng tỳng cho đơn vị, cỏ nhõn khi thi hành Luật.

- Sự kết hợp giữa cỏc bộ phận quản lý mụi trƣờng và cỏc đơn vị, cỏc cỏ nhõn khỏc chƣa linh hoạt, kịp thời.

Việc thực thi một số chớnh sỏch mới ban hành gần đõy nhƣ thu phớ bảo vệ mụi trƣờng đối với nƣớc thải (Nghị định số 67/2003/NĐ-CP), về xử lý triệt để cỏc

cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng (Quyết định số 64/CP) cũn chậm chạp ngay cả khi đối với cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp ở cỏc tỉnh và thành phố lớn nờn cú thể núi là rất khú khăn đối với cỏc cơ sở sản xuất tại làng nghề.

Những vấn đề tồn tại cú liờn quan đến cụng tỏc quản lý mụi trường làng nghề:

Trỡnh độ dõn trớ và tớnh cộng đồng của làng nghề cũn nhiều hạn chế; Khả năng tổ chức sản xuất, quản lý lao động của cỏc chủ hộ cũn yếu; Kinh phớ cho cỏc hoạt động BVMT ở cỏc địa phƣơng cũn thiếu; Tinh thần trỏch nhiệm của cỏc cỏn bộ quản lý cấp xó, thụn đối với cụng tỏc BVMT chƣa cao; Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, nõng cao nhận thức về mụi trƣờng tại cỏc làng nghề chƣa cụ thể; Việc quản lý và xử phạt hành chớnh cỏc vi phạm mụi trƣờng cũn chƣa đƣợc quan tõm.

Từ những phõn tớch về khú khăn trong sản xuất và phỏt triển làng nghề, cần thiết phải cú một cỏch nhỡn mới và tổ chức quy hoạch làng nghề theo hướng PTBV

- PTBV là quan điểm chung đối với mọi sự phỏt triển [178], trong đú cú làng nghề. PTBV đó đƣợc khẳng định trong chủ trƣơng đƣờng lối phỏt triển trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Yờu cầu PTBV cũng đó đƣợc khẳng định trong Quyết định số 132 của Thủ tướng Chớnh phủ trong đú BVMT là một nội dung đƣợc nhấn mạnh trong chủ trƣơng phỏt triển ngành nghề nụng thụn.

- PTBV làng nghề là phỏt triển sản xuất, kinh doanh nghề ở địa phƣơng cú gắn với cỏc biện phỏp cải thiện và BVMT, đảm bảo sự phỏt triển mang tớnh ổn định, lõu dài và bền vững.

- BVMT làng nghề là trỏch nhiệm chung của chớnh quyền cỏc cấp, địa phƣơng của cộng đồng sản xuất, kinh doanh và của cộng đồng dõn cƣ làng nghề.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây (Trang 32)