Phỏt triển cộng đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây (Trang 34)

8. Cấu trỳc luận ỏn

1.2.4. Phỏt triển cộng đồng

Theo Muray. Gross, khỏi niệm về phỏt triển cộng đồng đƣợc hiểu: Là một tiến trỡnh nhờ đú cộng đồng nhận diện được cỏc nhu cầu và mục tiờu của mỡnh, xếp đặt cỏc nhu cầu hoặc mục tiờu này, phỏt triển niềm tin tưởng và ý muốn hoạt động để đỏp ứng cỏc nhu cầu hoặc mục tiờu đú, tỡm cỏc nguồn lực bờn trong và bờn ngoài cộng đồng để đối phú với cỏc nhu cầu và mục tiờu này [168, 173].

Khỏi niệm về phỏt triển cộng đồng của Trƣờng Cụng tỏc Xó hội và Phỏt triển Cộng đồng, Philipin hay Singapo: là một tiến trỡnh giải quyết vấn đề qua đú cộng đồng được tăng cường sức mạnh bởi cỏc kiến thức và kỹ năng phỏt hiện nhu cầu và vấn đề, ưu tiờn hoỏ chỳng, huy động tài nguyờn để giải quyết chỳng và hành động chung [172, 174, 176, 177].

Khỏi niệm về phỏt triển cộng đồng, theo Liờn Hợp Quốc đƣợc hiểu là: Những tiến trỡnh qua đú nỗ lực của dõn chỳng kết hợp với nỗ lực của chớnh quyền để cải thiện cỏc điều kiện kinh tế, xó hội và văn hoỏ của cỏc cộng đồng và giỳp cỏc cộng này hội nhập, đồng thời đúng gúp vào đời sống quốc gia [177, 178].

Khỏi niệm về phỏt triển cộng đồng hiện nay cú rất nhiều cỏch hiểu và những khỏi niệm khỏc nhau. Dựa trờn bản chất của khỏi niệm phỏt triển cộng đồng cho thấy cỏc hoạt động chớnh khi thực thi sẽ bao gồm: Cộng đồng xỏc định cỏc vấn đề cần giải quyết; Chọn lựa cỏc vấn đề ƣu tiờn bằng cỏch phõn tớch định lƣợng và đớnh tớnh; Xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh hành động trờn cơ sở phối hợp cỏc nguồn lực bờn trong và bờn ngoài; Triển khai, bao gồm cả điều chỉnh cỏc chƣơng trỡnh hành động.

Với những khỏi niệm về phỏt triển cộng đồng nhƣ trờn, tỏc giả luận ỏn quan niệm về tiến trỡnh phỏt triển cộng đồng làng nghề một cỏch toàn diện, đầy đủ cả về kinh tế, xó hội, cơ sở hạ tầng và vấn đề BVMT nhằm đạt tới một quỏ trỡnh PTBV của cả một xó hội. Do đú, phỏt triển cộng đồng trong luận ỏn này đƣợc hiểu: Là tổng thể những quỏ trỡnh làm cho cộng đồng biến dạng và cú thể dẫn tới những thay đổi về chất. Những biến dạng và đổi thay về chất nào cũng phải đảm bảo những yờu cầu phỏt triển chung của xó hội, tức là phải đảm bảo sự bền vững của cộng đồng, sự cụng bằng xó hội cho cỏc nhúm xó hội, đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xó hội.

1.2.5. Biến đổi mụi trƣờng

Khỏi niệm về biến đổi mụi trƣờng đƣợc sử dụng trong luận ỏn: Chất phỏt thải ra mụi trƣờng là cỏc chất thải sau sản xuất hay tiờu dựng của hoạt động kinh tế hay cộng đồng đƣợc đƣa vào mụi trƣờng, khi vƣợt quỏ khả năng hấp thụ chỳng sẽ làm thay đổi chất lƣợng mụi trƣờng.

Quỏ trỡnh biến đổi của mụi trƣờng thƣờng đƣợc cụ thể hoỏ ở cỏc loại hỡnh nhƣ [11, 22]: ễ nhiễm mụi trƣờng: Là sự làm thay đổi tớnh chất của mụi trƣờng, phạm vi tiờu chuẩn mụi trƣờng; Suy thoỏi mụi trƣờng: Là sự làm thay đổi chất lƣợng và số lƣợng thành phần mụi trƣờng, gõy ảnh hƣởng xấu cho con ngƣời và thiờn nhiờn; Sự cố mụi trƣờng: Là cỏc tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quỏ trỡnh hoạt động của con ngƣời hoặc biến đổi bất thƣờng của thiờn nhiờn gõy suy thoỏi mụi trƣờng nghiờm trọng. 1.3. QUAN ĐIỂM VÀ TIẾP CẬN NGHIấN CỨU

1.3.1. Quan điểm nghiờn cứu

a. Quan điểm hệ thống [161, 166]: Cỏc làng nghề ở Hà Tõy và vựng phụ cận đƣợc xem nhƣ một hệ thống tự nhiờn - KT - XH hoàn chỉnh và mở. Hệ thống này cú mối quan hệ khăng khớt với cỏc hệ thống tự nhiờn - KT - XH khỏc trong và ngoài tỉnh Hà Tõy (cũ) thụng qua hệ thống trao đổi vật chất và năng lƣợng.

Ngay trong vựng nghiờn cứu cũng cú nhiều tiểu vựng, khu vực với cỏc chức năng kinh tế - mụi trƣờng khỏc nhau nhƣ: cung cấp nguyờn vật liệu, sản phẩm, khụng gian sinh sống của cộng đồng dõn cƣ, nơi chứa thải... Do mối quan hệ, tỏc động qua lại giữa cỏc hợp phần này là rất phức tạp và khú cú điều kiện để xỏc định chớnh xỏc ảnh hƣởng của từng hoạt động phỏt triển đối với từng yếu tố mụi trƣờng cụ thể. Để hạn chế những thiếu sút trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, nhận dạng những vấn đề về QHBVMT liờn quan đến làng nghề (Chƣơng 2), hay trong quỏ trỡnh dự bỏo diễn biến KT-XH và mụi trƣờng (Chƣơng 3), khu vực nghiờn cứu đƣợc phõn thành cỏc đơn vị lónh thổ nhỏ hơn nhƣ tiểu vựng và khu vực.

Trong nghiờn cứu, cỏc thụng tin, số liệu, tài liệu đƣợc thu thập, tổng hợp và xử lý theo hệ thống xỏc định: điều kiện tự nhiờn, KT-XH, tài nguyờn và mụi trƣờng, khu vực địa lý, khụng gian, khoảng thời gian. Phõn tớch hệ thống cũng đƣợc ỏp dụng trong quỏ trỡnh đề xuất, xõy dựng cỏc phƣơng ỏn quy hoạch, cỏc biện phỏp quản lý mụi trƣờng (Chƣơng 3). Để cải thiện chất lƣợng mụi trƣờng, đảm bảo phỏt triển kinh tế cỏc làng nghề truyền thống cần phải thực hiện đồng bộ và hệ thống cỏc giải phỏp quản lý, cụng nghệ từ đơn giản đến phức tạp từ chi phớ thấp đến chi phớ cao.

b. Quan điểm phỏt triển bền vững: Năm 1987, trong bỏo cỏo của Hội đồng Thế giới về Mụi trƣờng và Phỏt triển, khỏi niệm PTBV đƣợc sử dụng chớnh thức và đƣợc định nghĩa: "PTBV là sự phỏt triển nhằm đỏp ứng những yờu cầu của hiện tại, nhưng khụng gõy trở ngại cho việc đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ sau" [77, 160, 161].

Chiến lƣợc BVMT mụi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 [13] cũng nhấn mạnh quan điểm: “Chiến lược BVMT là bộ phận cấu thành khụng thể tỏch rời của Chiến lược phỏt triển KT - XH, là cơ sở quan trọng để PTBV đất nước”. Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Trỏi Đất về Mụi trƣờng và Phỏt triển đƣợc tổ chức năm 1992 ở Rio de Janeiro (Braxin), 179 nƣớc tham gia Hội nghị đó thụng qua Tuyờn bố Rio de Janeiro về mụi trƣờng và phỏt triển bao gồm 27 nguyờn tắc cơ bản và Chƣơng trỡnh nghị sự 21 (Agenda 21). Hội nghị khuyến nghị từng nƣớc căn cứ vào điều kiện và đặc điểm cụ thể để xõy dựng Chƣơng trỡnh nghị sự 21 ở cấp quốc gia, cấp ngành và địa phƣơng. Mƣời năm sau, Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về PTBV tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) đó khẳng định lại cỏc nguyờn tắc PTBV.

Tại cỏc hội nghị núi trờn, Chớnh phủ Việt Nam đó cử cỏc đoàn đại biểu cấp cao tham gia và cam kết sẽ xõy dựng và thực hiện Chƣơng trỡnh PTBV ở Việt Nam. PTBV đó trở thành quan điểm của Đảng, đƣờng lối chớnh sỏch của Nhà nƣớc và đƣợc khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là: "Phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đụi với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội và BVMT" và "phỏt triển KT - XH gắn chặt với bảo vệ, cải thiện mụi trường, bảo đảm sự hài hũa giữa mụi trường nhõn tạo với mụi trường thiờn nhiờn". Để thực hiện mục tiờu PTBV nhƣ Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc đó đề ra, nhiều chỉ thị, nghị quyết khỏc đó đƣợc ban hành. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998, Nghị quyết số 41/NQ-TW của Bộ Chớnh trị ngày 15/11/2004 của Bộ Chớnh trị về tăng cƣờng cụng tỏc BVMT trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc: "BVMT là một nội dung cơ bản trong đường lối, chủ trương và kế

hoạch phỏt triển KT-XH của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm PTBV, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước".

Những năm gần đõy, cỏc ngành nghề thủ cụng, du lịch, chế biến nụng sản thực phẩm... ở cỏc làng nghề Hà Tõy đó cú những bƣớc tăng trƣởng đỏng kể. Trong quỏ trỡnh phỏt triển đú cỏc làng nghề đó bộc lộ nhiều mõu thuẫn trong việc khai thỏc, sử dụng tài nguyờn, mụi trƣờng bị ụ nhiễm. Mõu thuẫn nổi bật nhất là cỏn cõn giữa phỏt triển kinh tế và BVMT; mõu thuẫn giữa nhu cầu sử dụng đất nụng nghiệp, đất ở và đất sản xuất; mõu thuẫn giữa đụ thị hoỏ nụng thụn và giữ gỡn bản sắc văn hoỏ của cỏc làng nghề truyền thống. Những mõu thuẫn đú đó phần nào hạn chế sự phỏt triển của cỏc ngành với nhau và giữa cỏc ngành trong việc khai thỏc, sử dụng hợp lý tài nguyờn, lónh thổ và BVMT. Để đảm bảo sự PTBV, kết hợp một cỏch hài hoà giữa phỏt triển KT - XH và cải thiện chất lƣợng mụi trƣờng; để dung hoà những mõu thuẫn trong quỏ trỡnh phỏt triển cần cú những giải phỏp tổng hợp mang tớnh liờn ngành và hoà nhập chớnh sỏch, chiến lƣợc phỏt triển ngành, khu vực với bền vững mụi trƣờng.

c. Quan điểm lónh thổ: Mọi loại hỡnh quy hoạch đều gắn liền với tổ chức khụng gian trờn một đơn vị lónh thổ. Trong đỏnh giỏ hiện trạng chất lƣợng mụi trƣờng, dự bỏo xu thế phỏt triển KT - XH, diễn biến mụi trƣờng khụng thể tỏch rời yếu tố lónh thổ. Chất lƣợng mụi trƣờng ở mỗi một khu vực cú đặc điểm tự nhiờn, KT - XH khỏc nhau sẽ cú một hệ quả khỏc nhau. Xem xột những đặc trƣng và xu hƣớng phỏt triển chung của khu vực cho phộp đƣa ra kết luận phự hợp với mục tiờu nghiờn cứu.

Đối với hai làng nghề Phựng Xỏ và Duyờn Thỏi đƣợc lựa chọn nghiờn cứu, phõn bố ở hai hƣớng Tõy Bắc và Đụng Nam của vựng Hà Nội kết hợp với một số làng nghề lận cận: Chàng Sơn (đồ mộc), Bỡnh Phỳ (mõy tre đan) của huyện Thạch Thất và Nhị Khờ (tiện gỗ), Quất Động (thờu), Quỏn Gỏnh (bỏnh dày), Thụy ứng (xƣơng, sừng mỹ nghệ), Hiền Giang (điờu khắc), Vạn Điểm (đồ gỗ cao cấp) của Thƣờng Tớn phõn bố dọc theo hai con sụng Nhuệ và sụng Đỏy đó và đang tạo nờn những vựng kinh tế phỏt triển và vựng ụ nhiễm mụi trƣờng.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu làng nghề, tỏc giả đó thu thập và xõy dựng chuỗi số liệu thống kờ về KT - XH và chất lƣợng mụi trƣờng trong vũng 10 năm từ 1997 -

2006 và xõy dựng số liệu thực địa trong vũng 03 năm từ 2006 - 2008 để làm cơ sở đỏnh giỏ về tỏc động của hoạt động sản xuất thủ cụng nghiệp đến mụi trƣờng làng nghề, là bƣớc nghiờn cứu quan trọng của quỏ trỡnh thực hiện QHBVMT.

1.3.2. Tiếp cận nghiờn cứu

QHBVMT cú ba nội dung cơ bản: (1) Dự bỏo về mặt phỏt triển (dự bỏo tăng trƣởng, phỏt triển KT - XH, dự bỏo phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực,...). (2) Dự bỏo diễn biến mụi trƣờng. (3) Thiết lập phƣơng ỏn QHBVMT.

Từ nhiệm vụ trờn, trong QHBVMT đƣợc tiếp cận theo hỡnh 1.1.

Hỡnh 1.1. Thoả thuận trong thực hiện QHBVMT làng nghề

a. Tiếp cận địa lý

Bản chất của tiếp cận địa lý: Nghiờn cứu cỏc đối tƣợng tự nhiờn và KT - XH cú thể theo nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau, một trong cỏc tiếp cận mang tớnh tổng hợp và đặc thự theo khụng gian là tiếp cận địa lý.

Đ ịnh h ƣớ ng ph ỏt t ri ển K T - XH C ấp v ự ng C ấp tỉ nh , huy ện Tổ chức lónh thổ vựng Chủ trƣơng quốc gia Dự ỏn liờn huyện, xó Dự ỏn huyện, xó QHBVMT làng nghề Đề nghị

thoả thuận Quyết định

Cộng đồng

Lợi ớch toàn cục

- Tớnh khụng gian: là đặc điểm quan trọng nhất khi nghiờn cứu sự phõn bố khụng gian của bất kỡ một hiện tƣợng, một quỏ trỡnh tự nhiờn hay xó hội. Đõy là sự khỏc biệt cơ bản của tiếp cận địa lý đối với tiếp cận khỏc.

- Tớnh tổng hợp và quan hệ tương hỗ: Khi khai thỏc cỏc điều kiện tự nhiờn và xó hội phục vụ QHBVMT cần xem xột nhiều yếu tố và cỏc mối quan hệ giữa chỳng. Điều này sẽ cho kết quả nghiờn cứu gần với thực tế khỏch quan và hạn chế đƣợc cỏc sai lệch cú thể xảy ra.

- Tớnh biến đổi theo thời gian của cỏc quỏ trỡnh, hiện tƣợng tự nhiờn và xó hội trong nghiờn cứu địa lý thƣờng đƣợc chỳ ý vỡ nú cú ý nghĩa thực tiễn lớn khi dự bỏo và đề xuất cỏc biện phỏp khai thỏc sử dụng hợp lý tài nguyờn, BVMT. Trong địa lý, tớnh biến đổi theo mựa thƣờng đƣợc quan tõm nhiều do tớnh mựa của cỏc điều kiện tự nhiờn cú liờn quan chặt chẽ đến cỏc hoạt động của con ngƣời.

- Tớnh cụ thể: Mỗi một khu vực cụ thể cú đặc thự riờng nờn biểu hiện tớnh khụng gian, tớnh tổng hợp và quan hệ tƣơng tỏc, tớnh biến đổi theo thời gian của cỏc điều kiện khụng giống nhau và ngay cả trong một lónh thổ cũng cú sự khỏc biệt.

- Bản đồ: là ngụn ngữ chung của cỏc khoa học địa lý. Tất cả cỏc nghiờn cứu địa lý đều bắt đầu từ bản đồ (dạng tài liệu đầu vào) và kết thỳc nghiờn cứu phải đƣợc thể hiện trờn bản đồ (dạng sản phẩm đầu ra).

Mỗi một nội dung nờu trờn của tiếp cận địa lý cần cú một tập hợp cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu phự hợp, thớ dụ để nghiờn cứu tớnh khụng gian lónh thổ cần sử dụng cỏc phƣơng phỏp chớnh nhƣ bản đồ, hệ thống thụng tin địa lý, giải đoỏn ảnh viễn thỏm, cũn tớnh biến đổi theo thời gian dựng phƣơng phỏp biểu đồ, đồ thị ...

b. Tiếp cận kinh tế sinh thỏi

Mục tiờu chung của cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc là đẩy mạnh phỏt triển KT - XH. Phỏt triển là quỏ trỡnh nõng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con ngƣời bằng phỏt triển lực lƣợng sản xuất quan hệ xó hội, nõng cao chất lƣợng hoạt động văn hoỏ. Mụi trƣờng với chức năng cung cấp tài nguyờn, chứa đựng và hoỏ giải cỏc chất thải, là địa bàn và đối tƣợng của phỏt triển. PTBV là sự phỏt triển nhằm thoả món những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khụng làm tổn hại đến khả

năng thỏa món nhu cầu của cỏc thế hệ mai sau. Phỏt triển đƣợc thực hiện thụng qua cỏc chƣơng trỡnh, kế hoạch, dự ỏn. Ở tầm vĩ mụ việc dự bỏo tăng trƣởng, thiết kế cỏc phƣơng ỏn tăng trƣởng kinh tế dựa trờn cỏc giả thiết về điều kiện phỏt triển cú vai trũ quan trọng trong cụng tỏc kế hoạch.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Làng nghề phỏt triển đó gõy ra tỏc động tớch cực và tiờu cực đến đời sống KT - XH và mụi trƣờng. Nhận dạng làng nghề theo tiờu chớ nhất định, phõn loại làng nghề theo ngành sản xuất loại hỡnh sản phẩm khụng những sẽ xỏc định đƣợc đặc trƣng sản xuất và dạng chất thải mà cũn cú thể giỳp đề xuất đƣợc giải phỏp kỹ thuật và quản lý để xử lý, giảm thiểu ụ nhiễm do chất thải của loại hỡnh sản xuất đú.

Hà Tõy là một trong những nơi cú số lƣợng làng nghề lớn nhất trong của vựng đồng bằng sụng Hồng (282 làng) đó đúng một vai trũ quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Cú nhiều làng nghề ở Hà Tõy sản xuất cỏc đồ thủ cụng mỹ nghệ chất lƣợng cao đó rất thành cụng khi tiờu thụ sản phẩm, kể cả xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế nhƣ Minh Khai, Dƣơng Liễu, Cỏt Quế, Phựng Xỏ, Duyờn Thỏi.

Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh phỏt triển đú cỏc làng nghề đó bộc lộ nhiều mõu thuẫn trong đú mõu thuẫn nổi bật nhất là cỏn cõn giữa phỏt triển kinh tế và BVMT. Để đảm bảo sự PTBV, kết hợp một cỏch hài hoà giữa phỏt triển KT-XH và cải thiện chất lƣợng mụi trƣờng; để dung hoà những mõu thuẫn trong quỏ trỡnh phỏt triển, giải phỏp QHBVMT đƣợc đề xuất nhƣ là một biện phỏp tổng hợp đối với làng nghề. QHBVMT đƣợc xỏc lập với nội dung: là một bộ phận cấu thành của chiến lƣợc phỏt triển KT - XH đƣợc xõy dựng theo hƣớng phỏt triển bền vững. QHBVMT khụng thể tỏch rời quy hoạch phỏt triển kinh tế. QHBVMT là dạng quy hoạch mang tớnh liờn ngành và khi thực hiện quy hoạch cần tụn trọng cỏc quyền và giải quyết nhu cầu của cộng đồng địa phƣơng.

Để thực hiện QHBVMT cần xem xột cỏc làng nghề nhƣ một hệ thống tự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)