Mối quan hệ giữa cỏc loại hỡnh quy hoạch với quy hoạch bảo vệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây (Trang 28)

8. Cấu trỳc luận ỏn

1.2.2. Mối quan hệ giữa cỏc loại hỡnh quy hoạch với quy hoạch bảo vệ

thành phố Vinh (2002) và một số đề tài: nghiờn cứu về phương phỏp luận QHBVMT(1998), nghiờn cứu xõy dựng QHBVMT vựng đồng bằng sụng Cửu Long

(1999), QHBVMT vựng Đụng Nam Bộ (2000-2003), QHBVMT thị xó Bắc Ninh

(2002), QHBVMT ở Hải Dương và một số cụng trỡnh khỏc.

Đối với QHBVMT làng nghề, nội dung vẫn bao hàm đầy đủ cỏc tớnh chất của một QHBVMT, tuy nhiờn đõy là một loại hỡnh quy hoạch chỉ tồn tại ở một số nƣớc cú nghề thủ cụng truyền thống, quy mụ thực hiện nhỏ và đũi hỏi sự chi tiết, bắt đầu đƣợc đề cập đến từ những năm đầu thế kỷ XXI. Tuy nhiờn những quy hoạch này mang nặng tớnh "kiến trỳc làng nghề" [9, 15, 34, 54, 66] hay tổ chức "quy hoạch xử lý cỏc hợp phần mụi trường làng nghề" hay "quy hoạch định hướng phỏt triển bền vững làng nghề" [102, 106, 108].

Mặc dự cú nhiều cỏch diễn giải khỏc nhau về QHMT - QHBVMT ở Việt Nam và trờn thế giới nhƣng cơ bản vẫn cú nhiều điểm chung. Đõy cũng là quan điểm của tỏc giả luận ỏn và đƣợc vận dụng trong QHBVMT một số làng nghề ở Hà Tõy:

- Trong quy hoạch phỏt triển KT - XH phải xem xột cỏc yếu tố tài nguyờn và mụi trường, cỏc mục tiờu phỏt triển phải gắn với mục tiờu BVMT.

- QHBVMT là một bộ phận cấu thành của chiến lược phỏt triển KT - XH được xõy dựng theo hướng PTBV. QHBVMT khụng thể tỏch rời quy hoạch phỏt triển kinh tế.

- QHBVMT là dạng quy hoạch mang tớnh liờn ngành.

- QHBVMT phải tụn trọng cỏc quyền và giải quyết nhu cầu của cộng đồng địa phương.

1.2.2. Mối quan hệ giữa cỏc loại hỡnh quy hoạch với quy hoạch bảo vệ mụi trƣờng trƣờng

a. Quy hoạch phỏt triển tài nguyờn và BVMT: Việc sử dụng tài nguyờn nhƣ là những nguyờn liệu, yếu tố đầu vào khụng thể thiếu cho cỏc hoạt động sản xuất và đời sống của con ngƣời [112, 145, 142] . Tạo lập những mụi trƣờng thuận lợi,

những điều kiện thớch hợp cho cỏc hoạt động sản xuất và đời sống cũng đó đƣợc thực hiện từ lõu trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội loài ngƣời. Tuy nhiờn, cho đến gần đõy, cựng với sự tiến bộ của khoa học cụng nghệ, tỏc động của cỏc hoạt động sản xuất và đời sống của con ngƣời lờn thiờn nhiờn ngày càng mạnh mẽ, sõu rộng. Nhiều vấn đề tài nguyờn mụi trƣờng nảy sinh, buộc con ngƣời phải chỳ ý nhiều, đầy đủ và toàn diện hơn. Do đú, cần cú quy hoạch phõn bố sử dụng và phỏt triển tài nguyờn mụi trƣờng để đảm bảo mục tiờu chung của toàn bộ quy hoạch phỏt triển KT-XH trờn cơ sở đạt đƣợc hiệu quả cao trờn cả 3 lĩnh vực: KT - XH - sinh thỏi. Quy hoạch phỏt triển tài nguyờn và BVMT là giải phỏp cơ bản để đỏp ứng đũi hỏi trờn của thực tiễn.

b. QHTT và QHBVMT: Quy hoạch là một cụng cụ để quản lý sự phỏt triển thụng qua QH phỏt triển ngành, QHTT phỏt triển KT-XH vựng lónh thổ [153, 155, 160, 163]. Trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện QHTT, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cần nhận thức đƣợc rằng mụi trƣờng và sự đa dạng tài nguyờn thiờn nhiờn của nú là nền tảng của sự PTBV. Bản thõn nội hàm làng nghề đó bao gồm hai lĩnh vực hoạt động kinh tế là sản xuất cụng nghiệp, TTCN gắn với kinh tế nụng thụn. Do vậy việc QHBVMT làng nghề phải thực hiện sao cho đảm bảo cả hai yếu tố này.

Quy hoạch PTBV cỏc làng nghề truyền thống cú tớnh đến vấn đề sử dụng tài nguyờn, BVMT tạo điều kiện cho sử dụng nguồn nhõn cụng dồi dào, tận dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn tại chỗ và ỏp dụng cỏc biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm.

c. Quy hoạch vựng và QHBVMT: Thế kỷ XXI, khoa học kỹ thuật trở thành lực lƣợng sản xuất, thỳc đẩy sự tăng trƣởng và phỏt triển KT - XH của nhiều quốc gia. Kinh tế tri thức ngày càng giữ vai trũ to lớn đối với nhõn loại. "Liờn kết, khu vực hoỏ, toàn cầu hoỏ" [148, 151, 167] và sự tăng cƣờng cỏc quan hệ liờn vựng đó trở thành xu thế của thời đại, vừa cú mặt tớch cực, vừa cú mặt tiờu cực. Trong tỡnh trạng đú, thiết kế kiến trỳc, quy hoạch đụ thị khụng cũn đảm nhiệm đƣợc vai trũ điều tiết vĩ mụ của quy hoạch vựng. Bởi vậy, quy hoạch vựng đó đƣợc lồng ghộp cả QHBVMT và QHBVMT lỳc này đƣợc xem là một hợp phần quan trọng của quy hoạch vựng. Nội dung chớnh bao gồm [154, 163, 164, 165, 174]: Bố trớ, sắp xếp hợp

lý cỏc hoạt động của con ngƣời phự hợp với đƣờng lối, chớnh sỏch quốc gia; Khai thỏc và sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn; Phõn bố và tổ chức tối ƣu cỏc hoạt động theo lónh thổ với tầm nhỡn hƣớng về tƣơng lai; BVMT, phũng chống cỏc thảm hoạ thiờn nhiờn; Đảm bảo an ninh, quốc phũng.

QHBVMT cụ thể đối với từng đơn vị nghiờn cứu, từng hợp phần vựng nhằm phỏt huy tớnh chiến lƣợc và đa ngành, tiến tới xoỏ bỏ sự gắn kết cú tớnh hỡnh thức và lỏng lẻo giữa quy hoạch tổng thể KT-XH, quy hoạch ngành và quy hoạch xõy dựng, trờn cơ sở đú tăng cƣờng tớnh toàn diện và tớnh khoa học của quy hoạch chiến lƣợc phỏt triển vựng, hƣớng tới mục tiờu tạo lập mụi trƣờng sống bền vững.

d. Quy hoạch sử dụng đất và QHBVMT: Bản chất của quy hoạch đất đai là việc phõn bổ sử dụng đất sao cho hợp lý với từng điều kiện kinh tế, xó hội, quản lý của từng địa phƣơng [126, 127, 133, 145, 175]. Việc bố trớ khụng gian phụ thuộc nhiều vào việc phõn chia hành chớnh giỳp cho việc quản lý đƣợc dễ dàng, nhƣng lại ớt đƣợc tớnh đến cỏc nhõn tố nhƣ mụi trƣờng sống, thổ nhƣỡng. Hiện nay sử dụng đất phải bảo tồn đƣợc hệ thống tự nhiờn đó là chiến lƣợc của toàn thế giới cũng nhƣ của Việt Nam là mục tiờu quan trọng trong cụng tỏc BVMT. Khu vực nào khuyến khớch phỏt triển, khu vực nào hạn chế khai thỏc sử dụng là việc làm mang tớnh định hƣớng cho quy hoạch sử dụng đất. Giảm thiểu dần việc sử dụng hoỏ chất trong sản xuất nụng nghiệp, giảm thuốc trừ sõu diệt cỏ, để khụi phục hệ sinh thỏi tự nhiờn đem lại mụi trƣờng sống trong lành, giảm thiểu tối đa sự ụ nhiễm đú là bƣớc QHBVMT tiếp theo theo của quy hoạch sử dụng đất.

e. Quy hoạch sinh thỏi và QHBVMT: Theo quan điểm sinh thỏi học thỡ “mụi trường khu vực là một hay nhiều tập hợp của cỏc hệ sinh thỏi, cú quan hệ mật thiết với nhau” [6, 72, 74, 154, 173]. Để cú một mụi trƣờng khu vực bền vững, mọi quy hoạch phải đảm bảo hai điều kiện: (1) Tớnh đa dạng của hệ sinh thỏi trong khu vực, tối thiểu phải đạt đƣợc một tỷ lệ thớch hợp. (2) Cần cú những hệ sinh thỏi trẻ phối hợp với hệ sinh thỏi trƣởng thành.

í nghĩa thực tiễn của quy hoạch sinh thỏi trong quy hoạch khụng gian mụi trƣờng là việc đề xuất cỏc phƣơng ỏn tổ chức và sắp xếp cỏc kiểu hệ sinh thỏi. Việc

tổ chức sắp xếp này đũi hỏi phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc về mức độ phự hợp sinh thỏi cao nhất, cũng nhƣ việc sắp xếp cỏc khu vực sử dụng đất phải tƣơng thớch với cỏc mục tiờu mụi trƣờng (nhƣ: bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn cỏc hệ sinh thỏi quan trọng, quản lý tốt vựng nhạy cảm mụi trƣờng, phũng chống ụ nhiễm và tai biến mụi trƣờng) phải luụn đặt lờn hàng đầu và đƣợc quan tõm trong suốt quỏ trỡnh quy hoạch KT - XH - xõy dựng cũng nhƣ quy hoạch vựng.

Nhƣ vậy, sử dụng phƣơng phỏp phõn vựng (quy hoạch vựng), tổ chức hệ sinh thỏi phự hợp (quy hoạch sinh thỏi) theo định hƣớng phỏt triển KT - XH của địa phƣơng và khu vực (quy hoạch phỏt triển KT - XH) trờn một đơn vị lónh thổ nhất định (quy hoạch sử dụng đất), phự hợp với tổng thể phỏt triển vựng, quốc gia (quy hoạc tổng thể) là mục đớch trọng tõm của QHBVMT.

g. Cỏc quy hoạch ngành và QHBVMT

- Quy hoạch phỏt triển sản xuất [35, 58, 59, 60]: là tổ chức trong khụng gian quy hoạch cỏc hệ thống sản xuất. Cơ cấu sản xuất bao gồm cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp và nụng, lõm, ngƣ nghiệp, trong đú cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp giữ một vai trũ quan trọng trong định hƣớng phỏt triển kinh tế, bởi vỡ nụng, lõm, ngƣ nghiệp muốn đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao phải dựa trờn cơ sở cỏc cụng nghiệp chế biến sản phẩm và cỏc cụng nghiệp hỗ trợ sản xuất khỏc. Ngày nay việc lựa chọn cơ cấu sản xuất hợp lý phải dựa trờn cơ sở so sỏnh giữa hiệu quả mà hệ thống kinh tế đem lại với những tổn thất tài nguyờn và mụi trƣờng sẽ gõy ra.

- Quy hoạch phỏt triển dõn cƣ và lao động [60, 62, 65, 78, 79, 178]: là thiết lập cỏc điểm dõn cƣ của một đơn vị lónh thổ trờn cơ sở cú phõn cụng liờn kết chức năng và hài hũa cõn đối trong mỗi điểm và giữa cỏc điểm. Nếu quy hoạch phỏt triển dõn cƣ và lao động mang ý nghĩa chớnh sỏch, thỡ QHBVMT là chiến lƣợc đi trƣớc để thực hiện mục đớch núi trờn.

- Quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp [30, 111, 127, 175]: là tổ chức sắp xếp phõn bố hợp lý cơ cấu sản xuất nụng nghiệp. Xõy dựng, thiết lập cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ cao, tạo ra vựng chuyờn canh, thõm canh, sản xuất hàng hoỏ chất lƣợng cao; Tổ chức và khuyến khớch phỏt triển dịch vụ nụng nghiệp, trong đú chỳ

trọng dịch vụ khoa học kỹ thuật nụng nghiệp và tiờu thụ sản phẩm an toàn. Đối với cỏc nƣớc nụng nghiệp chiếm 80% dõn số nhƣ Việt Nam, thỡ quy hoạch nụng nghiệp là một quy hoạch thành phần quan trọng nhất trong QHTT, QHBVMT của vựng. - Quy hoạch Phỏt triển cụng nghiệp [69, 75, 77]: là tổ chức khụng gian phỏt triển cụng nghiệp, tổ chức cơ cấu cụng nghiệp theo ngành, sản phẩm, vựng và thành phần kinh tế. Hiện nay quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp cũn phải đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nhanh, hiệu quả, bền vững, xỏc định những ngành, sản phẩm mũi nhọn để đầu tƣ. Ƣu tiờn cỏc dự ỏn lớn, cú hàm lƣợng cụng nghệ và giỏ trị gia tăng cao, đúng gúp nhiều cho ngõn sỏch, sử dụng nguyờn liệu và lao động tại chỗ, ớt tỏc động xấu đến mụi trƣờng. Hiện nay trong quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp một yếu tố khụng thể thiếu là tổ chức khụng gian BVMT hỗ trợ nhằm tạo tiền đề cho việc phỏt triển cụng nghiệp mang tớnh ổn định và bền vững.

- Quy hoạch phũng ngừa ụ nhiễm mụi trƣờng [69, 90, 91, 100]: phũng ngừa ụ nhiễm mụi trƣờng là một phạm trự rộng, nú liờn quan với nhiều lĩnh vực từ phỏp luật, chiến lƣợc, cụng cụ chớnh sỏch đến cỏc giải phỏp cụ thể của quy hoạch khụng gian. Nguyờn tắc chung của quy hoạch phũng ngừa ụ nhiễm là quy hoạch tạo tiền đề cho quản lý chất lƣợng mụi trƣờng: (1) quy hoạch quản lý chất lƣợng nƣớc (2) quy hoạch quản lý chất lƣợng khụng khớ (3) quy hoạch quản lý chất thải rắn (4) cỏc mục tiờu về mặt KT - XH và cũng chớnh là một nội dung của QHBVMT.

Nhƣ vậy, QHBVMT cú thể tiến hành độc lập hoặc song song với cỏc hợp phần quy hoạch khỏc, nhƣng dự ở hỡnh thức nào thỡ QHBVMT vẫn phải gắn kết chặt chẽ với QHTT phỏt triển KT - XH của địa phƣơng, vựng lónh thổ đƣợc tiến hành quy hoạch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)